Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân Đái tháo đường tại Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương

Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân Đái tháo đường tại Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương

 Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân Đái tháo đường tại Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương.Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa Glucid thƣờng gặp. Bệnh  đƣợc  xem là  “đại dịch”  ở  các  nƣớc  đang phát  triển; và  là  nguyên nhân gây tử vong đứng thứ tƣ hoặc thứ năm ở các nƣớc phát triển [4].
Theo tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization  – WHO)  năm 2010 có khoảng 221 triệu ngƣời mắc ĐTĐ. Ƣớc tính đến năm 2025 sẽ có khoảng 300 -339 triệu ngƣời (chiếm 5,4% dân số toàn cầu). Trong đó các  nƣớc phát triển tăng 42%, các nƣớc đang phát triển (nhƣ Việt Nam) tăng 170% [3].Việt Nam  –  nơi quá trình đô thị  hóa có những tác động tiêu cực nhƣ thay đổi tập quán ăn uống không lành mạnh, giảm hoạt động thể  lực và tăng cân. Tuy không phải là nƣớc có tỷ lệ mắc ĐTĐ cao nhất nhƣng tỷ lệ ngƣời mắc bệnh ĐTĐ ở  nƣớc ta tăng nhanh nhất trên thế  giới (với tỷ  lệ  mắc mới hàng năm là 8  –  10%) [9]. Năm 2002, Bệnh viện Nội tiết đã tiến hành một cuộc điều tra quy mô toàn quốc. Kết quả  cho thấy tỷ  lệ  ĐTĐ là 2,7%, trong  đó tỷ  lệ  mắc bệnh  ở  thành phốlà 4,4%, ở miền núi và trung du là 2,1% và ở đồng bằng là 2,7% [3].
Trong  điều  trị  ĐTĐ,  bên  cạnh  một  chế  độ  ăn  hợp  lý,  tập  luyện  thể  lực thƣờng xuyên và sử  dụng các thuốc viên điều trị  ĐTĐ, việc sử  dụng insulin giúp kiểm soát  đƣờng huyết hiệu quả, giảm bớt gánh nặng lên tuyến tụy là điều cần thiết. Tuy nhiên, sử  dụng insulin không đúng cách có thể  xảy ra một số  tác dụng phụ  nhƣ: hạ  đƣờng huyết, phản  ứng  ngứa tại chỗ  tiêm, đau, cứng (teo mỡ  dƣới da) hoặc u mỡ  vùng tiêm… làm giảm  hiệu quả của thuốc. Do đó, sử dụng insulin đúng cách là hết sức quan trọng trong điều trị  bệnh ĐTĐ.  Và vai trò của ngƣời điều dƣỡng trong việc hƣớng dẫn sử dụng insulin đúng cách là không thể thiếu.
Nhưng cho đến nay, tại Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu về kiến thức, thái độ  và  thực  hành  đúng  về sử  dụng  insulin  của  bệnh  nhân  ĐTĐ.  Chính  vì  vậy, chúng tôi thực hiện đề  tài nghiên cứu:  “Kiến thức, thái độ  và thực hành về  sử dụng insulin của bệnh nhân ĐTĐ tại Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương” với 2 
mục tiêu:
1.  Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ, và thực hành đúng vềsử dụng insulin.
2.  Mô tả các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân ĐTĐ về sử dụng insulin

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………….  .1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  …………………………………………………………..  3
1.  Tổng quan về bệnh Đái tháo đƣờng  ………………………………………………………….  3
1.1.  Định nghĩa bệnh Đái tháo đƣờng  ………………………………………………………  3
1.2.  Tình hình bệnh đái tháo đƣờng trên Thế giới và Việt Nam  …………………..  3
1.3.  Phân loại đái tháo đƣờng  ………………………………………………………………….  4
2.  Tổng quan về sử dụng insulin  ………………………………………………………………….  5
2.1.  Định nghĩa insulin  …………………………………………………………………………..  5
2.2.  Cơ chế, tác dụng và tác dụng phụ của insulin  ……………………………………..  6
2.3.  Áp dụng điều trị  ………………………………………………………………………………  7
2.4.  Phân loại insulin  ……………………………………………………………………………..  8
2.5.  Nguyên tắc sử dụng insulin  ………………………………………………………………  8
2.6.  Kỹ thuật tiêm insulin  ……………………………………………………………………….  9
2.7.  Chế độ sử dụng insulin  …………………………………………………………………….  9
2.8.  Những lợi ích của việc sử dụng insulin  …………………………………………….10
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………………….11
1.  Đối tƣợng nghiên cứu  ……………………………………………………………………………11
2.  Địa điểm và thời gian nghiên cứu  …………………………………………………………..11
3.  Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………………………11
4.  Phƣơng pháp nghiên cứu  ……………………………………………………………………….12
4.1.  Cỡ mẫu  …………………………………………………………………………………………12
4.2.  Cách chọn mẫu  ……………………………………………………………………………..12
4.3.  Các biến số nghiên cứu  …………………………………………………………………..12
4.4.  Quy trình nghiên cứu  ……………………………………………………………………..13
5.  Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu  ……………………………………..13
5.1.  Công cụ thu thập số liệu  …………………………………………………………………13
5.2.  Quản lý, xử lý và phân tích số liệu  …………………………………………………..15
6.  Các sai số và cách khắc phục  …………………………………………………………………15
6.1.  Sai số mắc phải  ……………………………………………………………………………..15
6.2.  Cách khắc phục sai số  …………………………………………………………………….15
7.  Đạo đức trong nghiên cứu  ……………………………………………………………………..15
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  …………………………………………………….17
1.  Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu  ………………………………………………17
1.1.  Giới  ……………………………………………………………………………………………..17
1.2.  Tuổi  ……………………………………………………………………………………………..17
1.3.  Trình độ học vấn  ……………………………………………………………………………18
1.4.  Thời gian mắc bệnh bệnh  ……………………………………………………………….18
1.5.  Khu vực sống và điều kiện kinh tế  …………………………………………………..19
1.6.  Các bệnh lý phối hợp  ……………………………………………………………………..19
2.  Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin  .20
3.  Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân về sử dụng insulin  ..20 
3.1.  Hiểu biết về tác dụng phụ khi tiêm insulin của bệnh ĐTĐ  ………………….20
3.2.  Đánh giá kiến thức, thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết  …………………….22
3.3.  Đánh giá thực hành về sử dụng insulin  …………………………………………….22
3.4.  Đánh giá thái độ về sử dụng inslin  …………………………………………………..24
4.  Các yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin 
của bệnh nhân ĐTĐ.  …………………………………………………………………………………25
4.1.  Kiến thức và các yếu tố liên quan  ……………………………………………………25
4.2.  Thái độ và các yếu tố liên quan  ……………………………………………………….26
4.3.  Thực hành và các yếu tố liên quan  …………………………………………………..27
CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN  …………………………………………………………………………27
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.  ……………………………………………………….27
1.1.  Giới  ……………………………………………………………………………………………..27
1.2.  Tuổi  ……………………………………………………………………………………………..27
1.3.  Khu vực sống và điều kiện kinh tế  …………………………………………………..27
1.4.  Trình độ học vấn  ……………………………………………………………………………28
1.5.  Các bệnh lý phối hợp  ……………………………………………………………………..28
1.6.  Thời gian mắc bệnh  ……………………………………………………………………….28
2.  Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành đúng về sử dụng 
insulin.  ……………………………………………………………………………………………………29
3.  Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân 
ĐTĐ về sử dụng insulin  …………………………………………………………………………….30
3.1.  Tuổi  ……………………………………………………………………………………………..30
3.2.  Giới tính  ……………………………………………………………………………………….30
3.3.  Khu vực sống  ………………………………………………………………………………..30
3.4.  Trình độ học vấn  ……………………………………………………………………………31
3.5.  Thời gian mắc bệnh  ……………………………………………………………………….31
3.6.  Điều kiện kinh tế …………………………………………………………………………..31
3.7.  Các bệnh lý phối hợp  ……………………………………………………………………..32
KẾT LUẬN  ………………………………………………………………………………………………..36
1.  Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin  ……….36
2.  Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành của bệnh nhân ĐTĐ về sử
dụng insulin.  ……………………………………………………………………………………………36
KHUYẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………………37
Thang Long University Library
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Trình độ học vấn  ……………………………………………………………………………18
Bảng 2: Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng 
insulin  ………………………………………………………………………………………………………..20
Bảng 3: Hiểu biết về tác dụng phụ khi tiêm insulin của bệnh nhân ĐTĐ  …………..20
Bảng 4: Hiểu biết về các biểu hiện hạ đƣờng huyết của bệnh nhân ĐTĐ  …………..21
Bảng 5: Đánh giá kiến thức, thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết  ……………………..22
Bảng 6: Đánh giá phƣơng pháp tiêm  …………………………………………………………….22
Bảng 7: Đánh giá khả năng tự tiêm ………………………………………………………………23
Bảng 8: Đánh giá sự tuân thủ tiêm  ………………………………………………………………..23
Bảng 9: Đánh giá thái độ về sử dụng inslin  ……………………………………………………24
Bảng 10: Kiến thức và các yếu tố liên quan  …………………………………………………..25
Bảng 11: Thái độ và các yếu tố liên quan  ………………………………………………………26
Bảng 12: Thực hành và các yếu tố liên quan  ………………………………………………….27
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Sự phân bố mẫu theo giới  ……………………………………………………………..17
Biểu đồ 2: Sự phân bố mẫu theo nhóm tuổi ……………………………………………………17
Biểu đồ 3: Thời gian mắc bệnh  ……………………………………………………………………..18
Biểu đồ 4: Khu vực sống và điều kiện kinh tế  …………………………………………………19
Biểu đồ 5: Các bệnh lý phối hợp  ……………………………………………………………………19

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment