Kiến thức-thực hành dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ liên thông khóa 2 đang theo học tại truờng cao đẳng Y Thái Bình năm 2014
Luận văn Kiến thức-thực hành dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ liên thông khóa 2 đang theo học tại truờng cao đẳng Y Thái Bình năm 2014.Tình trạng thể lực con ngƣời của một quốc gia là một bằng chứng sinhhọc cụ thể về sự phát triển của quốc gia đó. Để một quốc gia có thể phát triểnthì cần có rất nhiều yếu tố nhƣ con ngƣời, tài nguyên…Trong đó yếu tố conngƣời là yếu tố quan trọng hàng đầu. Một quốc gia có nguồn nhân lực khỏemạnh, thông minh là có cả một tiềm năng phát triển[1].Tình trạng dinh dƣỡng (TTDD) của cá thể là kết quả của ăn uống và sửdụng các chất dinh dƣỡng. Do đó có một mối liên quan chặt chẽ giữa ăn uốngvới tình trạng dinh dƣỡng, sức khỏe và bệnh tật của một cá nhân hay mộtquần thể.Sinh viên là đối tƣợng cần quan tâm khi đề cập đến vấn đề dinh dƣỡngvà sức khỏe vì đây là lứa tuổi ở giai đoạn đầu tiên của thời kỳ trƣởng thànhsau thời kỳ trẻ em và thanh thiếu niên. Đây là lứa tuổi có năng lực cao về thểchất và trí tuệ, đồng thời là nguồn lao động trí óc chính của đất nƣớc trongtƣơng lai. Chính vì vậy, mọi lệch lạc trong dinh dƣỡng đều có thể dẫn tớinhững ảnh hƣởng không nhỏ và có thể để lại những hậu quả lâu dài cho sứckhỏe, thể lực và làm giảm sút khả năng học tập của sinh viên, từ đó dẫn tớigiảm sút khả năng làm việc, lao động sau này. Sinh viên Y khoa với đặc thùnơi học luôn thay đổi: ngoài học lý thuyết tại trƣờng còn học lâm sàng và trựcbệnh viện, đi thực tế cộng đồng, do vậy việc ăn uống nhiều khi thất thƣờng.Các nghiên cứu về tình trạng dinh dƣỡng của sinh viên Y thƣờng cho kết quảmột tỷ lệ khá cao bị thiếu nhiệt lƣợng trƣờng diễn (CED)[2].Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về tình trạng dinh dƣỡng của đốitƣợng này. Nurul Huda và Ruzita Ahmad (2010) đánh giá tình trạng dinhdƣỡng của 624 sinh viên có độ tuổi từ 18- 26, kết quả cho thấy: có một tỷ lệcao thiếu năng lƣợng trƣờng diễn (27%), thừa cân, béo phì là 12%; thiếu cân ở
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
………………………………………………………………………………………….
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
………………………………………………………
3
1.1 Dinh dƣỡng với sức khỏe ngƣời trƣởng thành. ……………………………………….. 3
1.2 Tình trạng dinh dƣỡng của sinh viên trên Thế giới và Việt Nam………………. 5
1.2.1 Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn
……………………………………………. 5
1.2.2 Tình trạng thừa cân, béo phì
……………………………………………………………… 7
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng của sinh viên………………… 8
1.3.1 Yếu tố kinh tế – xã hội
……………………………………………………………………….. 8
1.3.2 Khẩu phần
………………………………………………………………………………………. 9
1.3.3. Kiến thức thực hành dinh dưỡng của sinh viên
………………………………………. 11
1.4. Kiến thức của sinh viên về chăm sóc sức khỏe sinh sản …………………….. 13
1.4.1. Chăm sóc sức khỏe phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
………………………………. 13
1.4.2. Chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai.
…………………………………………….. 13
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
………………
18
2.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………… 18
2.2. Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu …………………………………………………….. 20
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………… 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
. ………………………………………………………………………. 20
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
……………………………………………………………………….. 20
2.3.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu
……………………………………………………….. 21
2.3.4. Phương pháp thu thập thông tin
……………………………………………………… 22
2.3.5. Cách đánh giá kết quả
……………………………………………………………………. 22
2.4. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………………. 22
2.5. Sai số và hạn chế sai số …………………………………………………………………….. 22
2.6. Vấn đề đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………….. 23
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
…………………………………………………..
24
3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………. 24
3.2. Kiến thức, thực hành của sinh viên về dinh dƣỡng……………………………….. 26
3.2.1. Kiến thức của sinh viên về dinh dưỡng
…………………………………………….. 26
3.2.2. Thực hành của sinh viên về dinh dưỡng
…………………………………………… 34
3.3. Kiến thức của sinh viên về chăm sóc sức khỏe sinh sản ……………………….. 35
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN
……………………………………………………………………….
39
4.1. Kiến thức, thực hành của sinh viên về dinh dƣỡng……………………………….. 39
4.1.1. Kiến thức của sinh viên về dinh dưỡng
…………………………………………….. 39
4.1.2. Thực hành của sinh viên về dinh dưỡng
…………………………………………… 43
4.2. Kiến thức của sinh viên về chăm sóc sức khỏe sinh sản ……………………….. 45
KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………………………
47
1. Kiến thức- thực hành của sinh viên về dinh dƣỡng …………………………………. 47
2. Kiến thức của sinh viên về chăm sóc sức khỏe sinh sản …………………………. 47
KHUYẾN NGHỊ
…………………………………………………………………………………….
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tuổi và giới của đối tƣợng nghiên cứu
……………………………………….
24
Bảng 3.2: Thông tin về thành viên gia đình của đối tƣợng nghiên cứu
…………..
25
Bảng 3.3: Liệt kê tên 4 nhóm thực phẩm cơ bản ………………………………………… 26
Bảng 3.4: Kể tên loại thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng
……………………
28
Bảng 3.5: Liệt kê tên thực phẩm giàu sắt
……………………………………………………
28
Bảng 3.7: Kiến thức của sinh viên về chăm sóc bà mẹ mang thai
………………….
29
Bảng 3.8: Kiến thức của sinh viên về phòng chống suy dinh dƣỡng
……………..
30
Bảng 3.9: Kiến thức của sinh viên về phòng chống béo phì
………………………….
31
Bảng 3.10: Kiến thức của sinh viên về phòng chống thiếu máu dinh dƣỡng
…..
31
Bảng 3.11: Thực hành ăn uống của sinh viên
……………………………………………..
34
Bảng 3.12: Thực hành vệ sinh cá nhân ……………………………………………………… 34
Bảng 3.13: Kiến thức của sinh viên về chăm sóc bà mẹ khi mang thai
………….
35
Bảng 3.14: Kiến thức của sinh viên về mục đích khám thai
………………………….
36
Bảng 3.15: Tỷ lệ sinh viên đạt yêu cầu về kiến thức- thực hành dinh dƣỡng và