Kiến thức, thực hành kê đơn kháng sinh của cán bộ trạm y tế xã trong điều trị trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003
Kiến thức, thực hành kê đơn kháng sinh của cán bộ trạm y tế xã trong điều trị trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003.Tròn phạm vi toàn cầu. bệnh nhiễm khuân vẫn là vấn dề y tế chú yếu trong chăm sóc sức khoé. Hàng năm. các bệnh nhiễm khuân trong đó có NKHHCT vẫn là căn nguyên hàng đầu gây tử vong cho 17 triệu con người mà dại da sô’ là trê cm [43]. Vì vậy trong danh mục thuốc chữa bệnh thì KS chiếm một vị trí dặc hiệt quan trọng [31|.
Hiện nay trên thế giới, việc sứ dụng KS nhìn chung còn nhiều diều bất hợp lý. Theo ước lính của CDC thì có khoảng 1/3 trong số 150 triệu don thuốc KS hàng năm trên toàn thế giới là không cần thiết [23 [.
Ở nước ta những năm gần dây, mức tiêu thụ thuốc tãng khá nhanh từ 0,5 USD/người/ năm vào năm 1986 (khi bắt dầu Đổi Mời) lèn dến 3,2 USĐ/người/ năm trong năm 1994 và năm 2000 kì 5 USD [42]. Việc sử dụng lan tràn các loại thuốc mới trong khi các loại thuốc dang sứ dụng vẫn còn giá trị sir dụng, lạm dụng KS trong những trường hợp không cần thiết và sứ dụng không đúng loại, dú liều làm cho “Cuộc dời” cùa nhiều loại thuốc ngày càng rút ngắn dể thay thế bàng nhiều loại thuốc mới còn chưa biết rõ tác dụng và tác hại. Sử dụng thuốc bất hợp lý gây ra rất nhiều hậu quá nghiêm trọng làm ảnh hường trực tiếp đến sức khoẻ người bệnh, mất những khoản chi phí điều trị không cần thiết và làm tăng tính kháng thuốc của các vi khuẩn và đôi khí còn gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng cho người bênh ị 18|.
Cũng như các nước đang phát triển khác, tại Việt Nam. bệnh nhiễm khuẩn, nhất là nhiễu khuẩn hô hấp hiện đang là nguyên nhân hàng dầu gây mắc và lử vong cho tré dưới 5 tuổi [43]. Để kê dơn hợp lý và an toàn, biện pháp tốt nhất là sử dụng các phác đồ điều trị chuẩn quốc gia và quy chế kê đơn đã được Bộ Y tố ban hành [6]. Mặc dù hiện nay chương trình phòng chống NKHHCT đã triển khai phổ biến phác dồ hướng dẫn điều trị bệnh rộng rãi đến tân các trạm y tế xã trèn toàn quốc, nhưng vấn đề lạm
dụng thuốc, nhất là lạm dụng KS còn rất phổ biến ờ tất cả các tuyến diều trị từ truntĩ ưong đến huyện, xã [40].
Theo số liệu toàn quốc năm 2000, trong số 6.167.800 trường họp trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp các thể thì có tới 36,7% đã đến khám và diều trị tại trạm y lố xã [8 J. Vì vây việc kè đon thuốc một cách an toàn họp lý của cán bộ trạm y tế xã sẽ góp một phần rất quan trọng nhằm hạn chè’ dược việc lạm dụng thuốc.
Tại Bình Xuyên, NKHHCT cũng là bệnh có tỷ lệ mắc dứng hàng dầu ờ trỏ em. Theo báo cáo của TTYT huyện, khoảng một phần ba (1.731/4.541) trỏ mắc NKHHCT dã đến khám tại trạm y tế [24]. Phẩn lớn các trường h<yp bệnh dều dược kè dơn cho về diều trị và chăm sóc lại nhà. Qua theo dõi sổ khám bệnh của 14 trạm y tè’ xã thuộc huyện Bình Xuyên, đa số các bệnh nhân bị nhiễm khuân hò háp trên và các bệnh nhân viêm họng đã dược các cán bộ y tố cho diều trị KS. Bên cạnh dó việc kè don sai loại thuốc, thiếu liều cũng rất phổ biên.
Để tìm được những giãi pháp thích hop giúp cho các cán bộ y tế tại luyến xã kè dơn hợp lý và an toàn trước tiên chúng ta phái hiểu rõ thực trạng vấn dề hiện nay, cụ thế là: Kiến thức của người kè đon tại trạm y tế xã dã dầy dủ chưa? Họ thực hành kê đơn thuốc dã như phác đồ đã hướng dẫn không?
Mặc dù việc kê đơn KS bâì hợp lý tại các trạm y tế xã khá phổ biến như sơ bộ nhận xét của TTYT huyên, nhung vẫn chưa có một đánh giá, nghiên cứu nào được tiến hành để xác định thực trạng vấn dề. Việc mô tả kiến thức và dánh giá đơn thuốc của cán bộ y tế khi kè KS trong điều trị trẻ NKHHCT tại cộng dồng huyên Bình Xuyên tinh Vĩnh Phúc là cấp thiết. Chính vì những lý do nêu trên, chúng tôi đã tiến hành để tài nghiên cứu có tên: “Kiến thức, thực hành kê đơn kháng sinh của cán bộ trạm y tế xã trong điều trị trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003“
2. MỤC TIÊU
/- Mục tiêu chung
Mô tả kiến thức và thực hành kè đơn KS (sau khi đã chân đoán phân loại bệnh) trong điều trị trẻ dưới 5 tuổi bị mắc NKHHCT của cán bộ trạm y tế xã tại huyện Bình Xuyên tính Vĩnh Phúc năm 2003 và tìm một số yếu tố liên quan.
2- Mục tiêu cụ thê
2. 1. Mô tả kiến thức của cán bộ y tế tại trạm y tế xã về kè don KS cho tre dưới 5 tuổi mắc NKHHCT
2. 2. Mỏ tả thực hành kê đơn thuốc KS (sau khi đã chẩn đoán phân loại bệnh) của cán bô y tế cho trỏ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đến khám tại trạm.
2.3. Mô tả một số yếu tố có thế có liên quan đến kiến thức và thực hành kê don của các cán bộ y tế tuyến xã.
2.4. Trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị phù hợp dể câi thiện việc kè đơn kháng sinh an toàn hợp lý .
MỌC LỤC
Trang
1. ĐẶT VẤN ĐỂ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3
3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
3.1. Gánh nặng bệnh tật do NKHHCT ở trẻ em 4
3.2. Những khái niệm về sử dụng thuốc KS an toàn hựp lý trong điều trị 4
bệnh NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi
3.3. Những hàu quả của việc sử dụng KS không an toàn hợp lý 7
3.4. Tình hình kê dơn, sử dụng thuốc KS 8
3.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 11
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 12
4.1. Thiết kế nghiên cứu 12
4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 12
4.3. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 12
4.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 12
4.5. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu 17
4.6. Các biến số và chỉ số sử dụng trong nghiên cứu 19
4.7. Đạo đức trong nghiên cứu 21
5. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 22
5.1. Đặc điểm của người được phỏng vấn 22
5.2. Kiến thức về xử trí và kê đem thuốc KS trong điều trị bệnh NKHHCT 24
5.3. Thực trạng đơn thuốc điều trị cho trẻ mắc NKHHCT của các cán bộ kê 35
đơn
5.4. Kiến thức, thực hành và một số yếu tố có liên quan đêh việc kê đem 42
kháng sinh của các cán bộ kê đơn thông qua số liệu định tính
6. BÀN LUẬN 47
7. KẾT LUẬN 57
8. KHUYẾN NGHỊ 59
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DflNH MỌC CÁC BẢNG
TÊN BẢNG Trang
ảng 1: Liều lượng thuốc kháng sinh dùng trong ngày để điều trị viêm phổi 6
ảng 2: Liều lượng kháng sinh dùng trong ngày đế diều trị viêm tai giữa cấp 6
ảng 3: Số đơn thuốc cần thu thập của 14 xã 14
ảng 4: Phân bố nhóm tuổi và thành phần dân tộc của đối tượng nghiên cứu 22
ảng 5: Trình độ chuyên môn của các cán bộ kê đơn tại trạm y lố xã. 23
áng 6: Thời gian tham gia kê đon tại trạm y tế cúa các dối tượng nghiên cứu 23
ảng 7: Số lần dược tập huấn trong chương trình phòng chống nhiễm khuân hô 24
hấp cấp tính
ảng 8: Kiến thức xử trí trẻ mắc các thể viêm phổi và không viêm phối (ho 25
hoặc câm lạnh) cúa các cán bộ kê đơn
ing 9: Kiến thức xử trí trẻ mắc các thế viêm họng của các cán bộ kê don 27
ảng 10: Kiến thức xử trí trẻ mắc các thế viêm tai của các cán bộ kè don 29
âng 11 : Kiến thức số ngày sử dụng kháng sinh của các cán bộ kè don 30
ìng 12: Kiến thức về loại kháng sinh phù hợp cho từng bẹnh của các cán bộ kê 31
đơn
ỉng 13: Điểm kiến thức tổng hợp về xử trí và kê đơn kháng sinh cho tre mấc 33 nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
ảng 14: Cấc yếu tố có liên quan đến kiến thức xử trí và kè đơn kháng sinh của 34 các cán bộ kê đơn
ảng 15: Mức đô sử dụng phác đổ trong khi kê đơn cho trẻ mắc NKHHCT 35
ing 16: Số đơn thuốc có kháng sinh theo thể loại bệnh 36
ỉng 17: Các loại kháng sinh đường uống được kê trong đơn 37
ing 18: Số đơn thuốc kê đúng và sai chỉ định dùng kháng sinh, theo nhóm bệnh 38
ỉng 19: Đơn thuốc kê kháng sinh đủ ngày và đúng liều ngày, theo nhóm bệnh 39
ìng 20: Tỷ lệ đơn kê kháng sinh đúng loại, theo nhóm bệnh . 40
Ỉng21: Đơn thuốc đúng cả 4 tiêu chuẩn 41
DRNH MỤC BIỂU Đổ
TÊN BIỂU ĐỔ Trang
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % các cán bộ có kiến thức đúng về cách xử trí với 26 trẻ bị nhiễm khuấn hô hấp cấp tính
Biểu đổ 2: Tỷ lệ % cán bộ y tế có kiến thức đúng về cách xir tri với các 28 thể loại bệnh viêm họng
Biếu đồ 3: Tỷ lệ % cán bộ y tế biết cách xử trí đúng với các thể bệnh 29 viêm tai
Biểu đồ 4: Kiến thức về việc hướng dẫn bệnh nhân sau khi kê don