Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại và một số yếu tố liên quan của hộ gia đình có nuôi chó/mèo tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình năm 2019
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại và một số yếu tố liên quan của hộ gia đình có nuôi chó/mèo tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình năm 2019.Bệnh dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút, lây truyền từ động vật sang ngƣời chủ yếu qua vết cắn của động vật mắc bệnh. Bệnh thƣờng lƣu hành ở các nƣớc thuộc khu vực châu Á và châu Phi [11]. Tại Việt Nam, bệnh dại lƣu hành ở nhiều địa phƣơng, chủ yếu là ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính là chó. Bệnh thƣờng tăng cao vào m a nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên ngƣời là sợ nƣớc, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại, tỷ lệ tử vong gần nhƣ 100% (đối với cả ngƣời và động vật). Tuy vậy, bệnh dại trên ngƣời có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vắc xin và huyết thanh kháng dại. Tiêm vắc xin dại cho cả ngƣời và động vật là biện pháp hiệu quả để phòng, chống bệnh dại [11]. Năm 2018, cả nƣớc có 103 ca tử vong do bệnh dại, thì miền Bắc ghi nhận 58 ca, 7 tháng đầu năm 2019 cả nƣớc ghi nhân 46 ca tử vong thì miền Bắc ghi nhận tới 30 ca.
Tính từ năm 2013-2019, cả nƣớc đã ghi nhận 563 ca tử vong do bệnh dại [7]. Ba Đồn là thị xã của tỉnh Quảng Bình. Theo báo cáo về bệnh truyền nhiễm của Trung tâm y tế thị xã Ba Đồn, đến tháng 11/2018 có 1.446 ngƣời bị chó tấn công và một ca tử vong do dại nhƣng chỉ có 426 ca tiêm vắc xin dại cho ngƣời ngay sau khi bị tai nạn [2]. Bên cạnh đó, theo số liệu báo cáo đến tháng 11/2018 của cơ quan thú y thị xã Ba Đồn liệt kê ra 26.745 hộ gia đình nuôi chó, nhƣng chỉ có 45% (12118 hộ) thực hiện tiêm vắc xin dại cho chó/mèo nuôi trong nhà [1]. Các con số này cho thấy hạn chế về ý thức phòng ngừa dại cũng nhƣ việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa của ngƣời dân tại thị xã Ba Đồn. Nghiên cứu“ Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại và một số yếu tố liên quan của hộ gia đình có nuôi chó/mèo tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình năm 2019” đƣợc tiến hành nhằm thu thập các dữ liệu làm cơ sở cho nguồn thông tin và đề xuất xây dựng, lập kế hoạch phòng chống dại tại địa phƣơng.2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của hộ gia đình có nuôi chó/mèo tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình năm 2019.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của hộ gia đình có nuôi chó/mèo tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình năm 2019
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………….. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………….v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………… vi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………. vii
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….2
CHƢƠNG I …………………………………………………………………………………………………..3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………………….3
1.1. Khái niệm và thuật ngữ liên quan đến bệnh dại……………………………………………3
1.2. Thực trạng bệnh dại trên thế giới và ở Việt Nam …………………………………………5
1.3. Các biện pháp phòng chống bệnh dại …………………………………………………………8
1.4 . Thực trạng phòng ngừa bệnh dại và các yếu tố liên quan đến bệnh dại ………..12
1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………………..16
1.6. Khung lý thuyết……………………………………………………………………………………..17
Chƣơng 2…………………………………………………………………………………………………….18
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………….18
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………18
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………………………….18
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..18
2.4. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ƣớc lƣợng tỷ lệ……………………..18
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………………………………………..19
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu………………………………………………………………….20
2.7. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………..22
2.8. Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá …………………………………………………………22
2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………23
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………..24
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………24
3.1. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống dại…………………………………..24iii
3.2. Một số yếu tố liên quan thực hành phòng chống bệnh dại của các đối tƣợng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..43
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..49
4.1. Thực trạng phòng chống bệnh dại của hộ gia đình có nuôi chó/ mèo tại thị xã
Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình………………………………………………………………………………49
4.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống dại của các đối tƣợng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..58
4.3. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………….60
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………61
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….62
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..63
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………67
Phụ lục 1: Phiếu điều tra về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại …………….67
Phụ lục 2: Bộ câu hỏi ……………………………………………………………………………………68
Phụ lục 3: Bảng biến số…………………………………………………………………………………86
Phụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá kiến thức phòng chống bệnh dại ở ngƣời và phòng
bệnh dại ở ngƣời…………………………………………………………………………………………..96
Phụ lục 5 : Bảng kiểm đánh giá kiến thức phòng chống bệnh dại ở chó/mèo và
phòng bệnh dại ở chó/ mèo ……………………………………………………………………………97
Phụ lục 6: Bảng kiểm đánh giá thực hành phòng chống bệnh dại ở ngƣời sau khi bị
chó/ mèo cắn ……………………………………………………………………………………………….98
Phụ lục 7: Bảng kiểm đánh giá thực hành phòng chống bệnh dại ở chó/mèo: ………9
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (n= 329)…………………………..24
Bảng 3.2. Tỷ lệ nghe và biết đối tƣợng mắc bệnh dại ở ngƣời (n=329)………………25
Bảng 3.3. Tỷ lệ biết nguồn lây truyền bệnh dại ở ngƣời…………………………………….26
Bảng 3.4. Tỷ lệ biết bệnh dại không chữa đƣợc và biết cách phòng bệnh dại……….28
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tƣợng nghiên cứu về cách xử lý vết thƣơng ở ngƣời khi
bị chó/mèo cắn (n=320) ………………………………………………………………………………..28
Bảng 3.6. Thực hành xử lý vết thƣơng của ĐTNC sau khi bị cắn bởi chó/mèo
(n=36)…………………………………………………………………………………………………………30
Bảng 3.7. Thực hành phòng chống bệnh dại của đối tƣợng nghiên cứu sau khi bị cắn
…………………………………………………………………………………………………………………..31
Bảng 3.8. Kiến thức về nguyên nhân bệnh dại ở chó/ mèo của đối tƣợng nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………………..33
Bảng 3.9. Kiến thức về phòng bệnh dại ở chó/mèo của đối tƣợng nghiên cứu
(n=325)……………………………………………………………………………………………………….35
Bảng 3.10. Kiến thức quản lý chó/mèo để phòng chống bệnh dại ………………………36
Bảng 3.11. Thực hành tiêm vắc xin phòng chống bệnh dại cho chó/mèo của đối
tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………………….38
Bảng 3.12. Thực hành phòng chống bệnh dại ở chó/ mèo bằng cách quản lý
chó/mèo (n=329) ………………………………………………………………………………………….39
Bảng 3.13. Nguồn thông tin đối tƣợng nghiên cứu đƣợc tiếp cận (n=329) …………..41
Bảng 3.14. Thông tin nhận đƣợc từ cán bộ y tế, cán bộ thú y …………………………….42
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu xã hội học với thực hành
phòng dại ở chó/ mèo của đối tƣợng nghiên cứu (n=329) ………………………………….43
Bảng 3.16. Mô hình đa biến giữa các yếu tố với thực hành PCBD ở chó/ mèo …….44
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu xã hội học với thực hành
phòng dại ở ngƣời của các hộ gia đình trong nghiên cứu (n=36) ………………………..46vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ biết sự nguy hiểm của bệnh dại ở ngƣời (n=329) ………………….26
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ biết các biểu hiện bệnh dại ở ngƣời (n=329) …………………………28
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ có kiến thức đúng về phòng chống bệnh dại ở ngƣời (n=329) …29
Biểu đồ 3.4. Đánh giá thực hành phòng chống bệnh dại ở ngƣời (n=36)……………..32
Biểu đồ 3.5. Kiến thức về dấu hiệu mắc dại ở chó/ mèo của đối tƣợng nghiên cứu
(n=325)……………………………………………………………………………………………………….34
Biểu đồ 3.6. Kiến thức của đối tƣợng nghiên cứu về phòng chống dại ở chó/ mèo
(n=329)……………………………………………………………………………………………………….37
Biểu đồ 3.7. Đánh giá thực hành phòng dại cho chó/ mèo (n=329) …………………….40
Biểu đồ 3.8. Phân bổ thực hành về phòng bệnh dại ở chó/ mèo theo kiến thức phòng
chống bệnh dại ở chó/mèo …………………………………………………………………………….45
Biểu đồ 3.9. Phân bổ thực hành về phòng chống bệnh dại ở ngƣời theo kiến thức
phòng chống bệnh dại ở ngƣời……………………………………………………………………….4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Trạm Y tế Thú Y thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình (2018), Báo cáo tỷ lệ số chó/mèo được tiêm phòng dại năm 2018.
2. Trung tâm Y tế Thị xã Ba Đồn tỉnh Quảng Bình (2018), Báo cáo tình hình bệnh truyền nhiễm năm 2018
3. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs (2013), “Dịch tễ học các trƣờng hợp tử vong do Dại và ngƣời điều trị dự phòng bệnh Dại ở Việt Nam, 2012”, Tạp chí Y học Dự phòng. XXIII(8), tr. 144.
4. Nguyễn Đức Hiển và Trịnh Thị Minh Liên (2009), Sổ tay thầy thuốc thực hành, Vol. 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Hoàng Văn Tân Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Trần Thị Giáng Hƣơng (2015), “Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân điều trị dự phòng bệnh dại sau phơi nhiễm ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, 2010-2014”, Tạp chí Y học Dự phòng. XXV(8), tr. 168.
6. Nguyễn Thị Kiều Anh Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Trần Thị Giáng Hƣơng (2015), “Thực trạng phơi nhiễm với bệnh dại ở trẻ em nhóm tuổi 6-15 tuổi tại tỉnh Phú Thọ, 2015”, Tạp chí Y học Dự phòng. 27(6).
7. Báo Chính Phủ (2019), Phòng ngừa tử vong do bệnh dại, truy cập ngày 10/10- 2019, tại trang web http://baochinhphu.vn/Suc-khoe/Lam-gi-de-ngua-tu-vongdo-benh-dai/372412.vgp.
8. Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2014), “Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống bệnh dại của ngƣời dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014”, Tạp chí Y học Dự phòng. XXVI, số 8 (181) 2016, tr. 40.
9. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cộng sự (2015), “Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh dại ở trẻ em học đƣờng nhóm tuổi 6-15 tuổi tại tỉnh Phú Thọ, 2015”, Tạp chí Y học Dự phòng. 27(Số 6 2017 Phụ bản), tr. 327.
10. Vũ Hoàng Anh và cộng sự (2015), “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của ngƣời làm nghề giết mổ chó tại một số quận huyện của Hà Nội, 2015”, Tạp chí Y học Dự phòng. 28(11).
11. Bộ Y tế (2014), Quyết định phê duyệt “Hƣớng dẫn giám sát, phòng chống bệnh dại trên ngƣời”, chủ biên.
12. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 1622/QĐ-BYT ngày 08/5/2014 phê duyệt “Hƣớng dẫn giám sát, phòng chống bệnh dại trên ngƣời”, chủ biên.
13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tƣ số 48/2009/TTBNNPTNT ngày 04/8/2009 về hƣớng dẫn các biện pháp phòng chống bệnh dại ở động vật, chủ biên, Hà Nội.
14. Bộ Y tế- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị số 92/CT-TTg ngày 07/02/1996 của Thủ tướng chính phủ về tăng cường phòng chống dịch bệnh(1996-2005).64
15. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Thực trạng, công tác phòng chống bệnh dại và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh dại của cán bộ y tế, cán bộ thú y và người dân tại Phú Thọ năm 2009 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
16. B i Văn Ủy (2015), Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại 2 xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
17. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng (2010), Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng phòng chống bệnh dại, Hà Nội.
18. Nguyễn Nhƣ Thái (2013), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người ở miền Bắc, Việt Nam, 2008-2012, Khóa luận Tốt nghiệp cử nhân Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
19. Đoàn Thị Thắm (2017), Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2014 – 2017 và đề xuất áp dụng một số năng lực cốt lõi của Một sức khỏe vào công tác phòng chống bệnh.
20. Nguyễn Bá Hiên và Lại Thị Lan Hƣơng (2016), “Giáo trình bệnh truyền lây giữa động vật và ngƣời”, Nhà xuất bản Đại Học Nông Nghiệp