Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Y Tế Bạch Mai năm 2024

Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Y Tế Bạch Mai năm 2024

Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Y Tế Bạch Mai năm 2024. Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra, bệnh lan truyền nhanh có thể gây ra dịch lớn gây tử vong, trong đó muỗi Aedes aegypti là trung gian truyền bệnh và là véc tơ truyền bệnh chính[1][2].
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, thực tế có hơn 2,5 tỷ người – khoảng hơn 40% dân số thế giới và hơn 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue. Trong 50 năm qua, tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue đã tăng lên 30 lần với sự gia tăng các vùng nhiễm mới, từ nông thôn đến thành thị nhất là trong những năm gần đây. Mỗi năm ước tính trên toàn thế giới có khoảng 390 triệu ca nhiễm vi rút Dengue, trong số này có khoảng 500.000 ca phát triển thành thể nặng và ước tính có trên 21.000 ca tử vong mỗi năm[3].


Ở Việt Nam bệnh sốt xuất huyết Dengue phát triển nhiều nhất vào các tháng 7, 8, 9, 10 trong năm. Trong nhiều năm qua, sốt xuất huyết Dengue đã trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Công tác phòng, chống sốt xuất huyết Dengue đã được Chính phủ triển khai thành chương trình quốc gia từ năm 1999[3].
Tuy nhiên, những năm gần đây, số mắc và tử vong do sốt xuất huyết Dengue có xu hướng tăng lên và là một trong 10 bệnh truyền nhiễm có số mắc và chết cao nhất trong 26 bệnh truyền nhiễm gây dịch. Từ đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 135.800 ca mắc SXHD, 35 ca tử vong.
Từ năm 2000, mô hình chiến dịch diệt bọ gậy đã làm giảm chỉ số véc tơ ở cộng đồng rất nhiều. Để chương trình phòng chống sốt xuất huyết Dengue có hiệu quả thì ngoài sự tham gia của ngành Y tế, chính quyền, ban ngành đoàn thể, người dân trong đó không thể thiếu một nguồn lực quan trọng đó là các sinh viên nói chung và sinh viên trong ngành y tế nói riêng. Và như vậy một câu hỏi đặt ra rằng sinh viên trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai đã trang bị kiến thức, thực hành như thế nào để phòng chống bệnh SXHD góp phần vào hoạt động dự phòng quan trọng này.
Trường Cao đẳng Y tế Bạch Mai ngôi trường nằm trong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai gồm 4 ngành đào tạo: Điều dưỡng, Kỹ thuật hình ảnh, Xét nghiệm y học, phục hồi chức năng nhà trường luôn chú trọng đề cao công tác phòng chống dịch bệnh và quản lý chặt chẽ số lượng giảng viên, sinh viên mắc SXHD trong nhà trường. Trong năm học 2023 nhà trường đã phát động rất nhiều phong trào phòng chống dịch SXHD như: Truyền thông thông qua việc sử dụng tranh ảnh, phát quang bụi dậm, vệ sinh khuân viên trường học… Tuy nhiên, việc triển khai nghiên cứu về kiến thức, thực hành phòng chống bệnh SXHD tại nhà trường còn hạn chế, các hoạt động thường được lồng ghép trong nhiều khảo sát khác. Chính vì vậy, việc triển khai nghiên cứu này sẽ giúp đánh giá được thực trạng kiến thức, thực hành của sinh viên năm nhất trong nhà trường từ đó có các giải pháp tiếp theo để nâng cao năng lực cho sinh viên trong công tác phòng chống bệnh dịch SXHD.
Xuất phát từ mục đích đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Y Tế Bạch Mai năm 2024” với hai mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức thực hành về phòng chống sốt xuất huyết Dengue của sinh
viên năm thứ nhất trường Cao Đẳng Y Tế Bạch Mai năm 2024
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống sốt
xuất huyết Dengue của đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………. 3
1.1. Đại cương về bệnh sốt xuất huyết Dengue ……………………………………………3
1.1.1. Nguồn bệnh và đường lây truyền ……………………………………………….. 3
1.1.2. Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue ………………………………………4
1.1.3. Biểu hiện của sốt xuất huyết Dengue …………………………………………..5
1.2. Phân Loại mức độ SXHD ………………………………………………………………….. 8
1.3. Phòng chống dịch ………………………………………………………………………………8
1.3.1. Phòng chống véc tơ chủ động ……………………………………………………. 8
1.3.2. Xử lý ổ dịch…………………………………………………………………………….. 9
1.4. Tình hình sốt xuất huyết trên thế giới và tại Việt Nam …………………………10
1.4.1. Tình hình sốt xuất huyết trên thế giới……………………………………….. 10
1.4.2. Tình hình sốt xuất huyết tại Việt Nam ……………………………………….10
1.5. Các nghiên cứu về kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh SXHD trên
thế giới và tại Việt Nam ………………………………………………………………………….11
1.5.1. Nghiên cứu tại Việt Nam ………………………………………………………….11
1.5.2. Nghiên cứu trên thế giới…………………………………………………………..11
1.5.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống
SXHD ……………………………………………………………………………………………..12
1.6. Tổng quan về bộ công cụ………………………………………………………………….13
1.7. Vài nét về địa điểm, đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………..13
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………… 15
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………….. 15
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………..15
2.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu…………………………………….15
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………….15
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………..15
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………… 15
2.3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………. 152.3.2. Cỡ mẫu…………………………………………………………………………………..15
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………… 16
2.3.4. Công cụ thu thập số liệu:………………………………………………………….16
2.3.5. Quy trình thu thập số liệu……………………………………………………………16
2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………. 17
2.5. Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên
cứu ………………………………………………………………………………………………………. 22
2.6. Xử lý và phân tích số liệu………………………………………………………………… 23
2.7. Sai số và biện pháp khắc phục…………………………………………………………..23
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 25
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 25
3.2. Kiến thức về phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của ĐTNC ………27
3.3. Thực hành về phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của đối tượng
nghiên cứu. ……………………………………………………………………………………………33
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về phòng chống sốt
xuất huyết Dengue ………………………………………………………………………………… 36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………. 39
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN…………………………………………………………………………. 45
CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………..46
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………. 47
PHỤ LỤC 1………………………………………………………………………………………………. 51
PHỤ LỤC 2………………………………………………………………………………………………. 57
PHỤ LỤC 3………………………………………………………………………………………………. 5

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm khu vệ sinh, tiền sử mắc SXHD của bản thân/người sống cùng
Bảng 3.2. Vai trò của việc bù nước và điện giải trong điều trị SXHD
Bảng 3.3. Các cách bù nước và điện giải trong điều trị SXHD
Bảng 3.4. Các cách xử trí khi sốt cao liên tục ở những ngày đầu
Bảng 3.5. Biến chứng nguy hiểm của bệnh SXHD
Bảng 3.6. Biểu hiện ngoài da của bệnh SXHD
Bảng 3.7. Số thể SXHD
Bảng 3.8. Các biện pháp kiểm soát muỗi và kiểm soát véc tơ phòng bệnh SXHD
Bảng 3.9. Các biện pháp để diệt loăng quăng/ bọ gậy
Bảng 3.10. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống sốt xuất huyết
Bảng 3.11. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống sốt xuất huyết
Bảng 3.12. Câu hỏi về kiến thức
Bảng 3.13. Câu hỏi về thực hànhDANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Các tỉnh thành phố mắc SXHD cao năm 2023
Biểu đồ 3.1. Giới tính và dân tộc của đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3.2. Nơi sống, số người sống cùng, nơi nhận thông tin của đối tượng
nghiên cứu
Biểu đồ 3.3. Số lần đã từng mắc SXHD và Lần mắc SXHD gần nhất
Biểu đồ 3.5. Các giai đoạn của bệnh SXHD
Biểu đồ 3.6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh trong giai đoạn nguy hiểm
Biểu đồ 3.7. Thuốc chống chỉ định trong SXHD
Biểu đồ 3.8. Các cách phòng ngừa biến chứng nguy hiểm trong SXHD
Biểu đồ 3.9. Hiểu biết về vắc xin phòng bệnh, điều trị, việc cạo gió cho NB mắc
SXHD
Biểu đồ 3.10. Sinh viên có kiến thức đạt và chưa đạt về phòng chống SXHD
Biểu đồ 3.11. Xử trí có bạn bè, người thân nghi ngờ mắc SXHD
Biểu đồ 3.12. Các biện pháp phòng tránh muỗi đốt trong phòng chống SXHD
Biểu đồ 3.13. Xử trí khi người xung quanh mắc SXHD có dấu hiệu chảy máu bất
thường
Biểu đồ 3.14. Sinh viên có thực hành đạt và chưa đạt về phòng chống SXHDDANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 : Chu trình muỗi truyền bệnh sang người………………………………………

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment