Kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới phụ khoa của phụ nữ từ 18 tuổi tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2022 và các yếu tố liên quan

Kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới phụ khoa của phụ nữ từ 18 tuổi tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2022 và các yếu tố liên quan

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới phụ khoa của phụ nữ từ 18 tuổi tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2022 và các yếu tố liên quan.Viêm nhiễm đường sinh dục dưới là một trong những bệnh phụ khoa hay gặp nhất ở phụ nữ. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có 330-390 triệu phụ nữ mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới. Trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu phụ nữ mắc bệnh [47]. Ở Mỹ, hàng năm có khoảng 10 triệu phụ nữ đến khám vì viêm âm đạo, chiếm đến 28% số phụ nữ dến khám tại các phòng khám phụ khoa [43] . Một số nghiên cứu khác ở nhiều nước cùng đưa ra tỷ lệ mắc bệnh khá cao, dao động từ 25 đến 65%.


Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Loan vào năm 2019 cho thấy tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ là 46.6% [15]. Phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi sinh đẻ có tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục vào loại cao so với các nước trên thế giới và khu vực. Một nghiên cứu của Viện Da liễu Trung ương tại năm 1999 cho biết tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 mắc ít nhất một loại nhiễm khuẩn đường sinh dục là 70,56% [36]. Theo tác giả Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh điều tra tại khu vực đồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ năm 2001 cho kết quả phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục dao động từ 41,5% đến 64,1% [24].Tỷ lệ mắc bệnh đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến “Chiến lược Phát triển dân số, phát triển kinh tế xã hội” của nước ta.
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới có thể gây ra những khó chịu, ảnh huởng đến sức khoẻ, đời sống, khả năng lao động của nguời phụ nữ. Bệnh cũng có thể gây ra những hậu quả nặng nề như: viêm tiểu khung, chửa ngoài tử cũng, vô sinh, ung thu cổ tử cũng, tăng nguy cơ lây truyền vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV), vi-rút gây u nhú ở nguời (HPV) [4]. Ở phụ nữ có thai, viêm âm đạo, cổ tử cung có thể gây sẩy thai, đẻ non, ối vỡ non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn sơ sinh. Một trong 10 mục tiêu của Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 là “Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục” với chỉ tiêu “Giảm 15% số trường hợp nhiễm khuẩn đường sinh sản vào năm 2015 và 30% vào năm 2020. Giảm 10% số truờng
hợp nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015 và 20% vào năm 2020”. Mục tiêu này đóng góp vào việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ nói riêng và cho toàn bộ nguời dân nói chung.
Một số yếu tố nguy cơ gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới đã được đề cập tới như thói quen vệ sinh sinh dục không hợp lý, hiểu biết về bệnh còn hạn chế, hành vi sức khỏe của nguời phụ nữ, yếu tố môi truờng và xã hội trong đó các diều kiện đảm bảo cho vệ sinh như nuớc sạch, nhà tắm đã được nghiên cứu. Bên cạnh đó còn có các yếu tố như chăm sóc y tế không thuờng xuyên, tiền sử nạo hút thai cũng có mối liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới [6]. Có mối liên hệ rất lớn trong việc thay đổi các quan niệm về kiến thức, thái độ để đạt được những hành vi đạt trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ, hướng đến khống chế và hạ thấp tỷ lệ bệnh viêm phụ khoa trong cộng đồng một cách hiệu quả. Do đó, việc đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của phụ nữ về cách phòng tránh viêm nhiễm đường sinh dục dưới sẽ giúp cho nhân viên y tế có những chiến lược hiệu quả giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh trên phụ nữ. Trong những năm gần đây, nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi của phụ nữ về viêm nhiễm đường sinh dục dưới chưa được tiến hành nhiều. Hầu hết những nghiên cứu đã được thực hiện cách đây nhiều năm. Chính vì vậy việc tiến hành nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết nhằm trả lời các câu hỏi: thực trạng kiến thức, thực hành phòng viêm đường sinh dục dưới của phụ nữ trên 18 tuổi có đến khám tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm hiện tại như thế nào? Có những yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh của họ.Do đó, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới phụ khoa của phụ nữ từ 18 tuổi tại bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2022 và các yếu tố liên quan” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá thực trang kiến thức và thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ từ 18 tuổi tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm, Hà Nội năm 2022.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng kiến thức và thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1 Một số khái niệm liên quan ……………………………………………………………. 3
1.1.1. Viêm nhiễm đường sinh dục dưới ………………………………………………. 3
1.1.2. Phân loại ………………………………………………………………………………… 3
1.1.3. Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn sinh dục………………………………………. 4
1.1.3.1. Vật chủ …………………………………………………………………………….. 4
1.1.3.2. Các tác nhân gây bệnh………………………………………………………… 4
1.1.3.3. Yếu tố lan truyền……………………………………………………………….. 5
1.2. Dịch tễ học……………………………………………………………………………………. 5
1.3. Các nghiên cứu về viêm đường sinh dục dưới trên thế giới và ở Việt
Nam……………………………………………………………………………………………………. 6
1.3.1. Trên thế giới……………………………………………………………………………. 6
1.3.2. Ở Việt Nam……………………………………………………………………………… 7
1.4. Các nghiên cứu về kiến thức, thực hành viêm nhiễm đường sinh dục
dưới ở phụ nữ trên thế giới và Việt Nam ……………………………………………. 10
1.4.1. Trên thế giới………………………………………………………………………….. 10
1.4.2. Tại Việt Nam …………………………………………………………………………. 11
1.5. Các yếu tố liên quan đến viêm đường sinh dục dưới ở phụ nữ và một
số nghiên cứu các yếu tố liên quan đến viêm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
trên thế giới và Việt Nam…………………………………………………………………… 13
1.5.1. Các yếu tố liên quan đến viêm đường sinh dục dưới ở phụ nữ …….. 13
1.5.1.1. Nhóm yếu tố về nơi ở……………………………………………………….. 13
1.5.1.2. Nhóm yếu tố cá nhân ……………………………………………………….. 13
1.5.1.3. Nhóm yếu tố vệ sinh ………………………………………………………… 14
1.5.1.4. Sinh đẻ, nạo hút thai…………………………………………………………. 14
1.5.1.5. Các biện pháp tránh thai……………………………………………………. 14
1.5.2. Một số nghiên cứu các yếu tố liên quan đến viêm đường sinh dục dưới
ở phụ nữ trên thế giới và Việt Nam……………………………………………………. 151.5.2.1. Trên Thế giới…………………………………………………………………… 15
1.5.2.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………… 15
1.6. Các phương pháp vệ sinh bộ phận sinh dục dưới của nữ ……………… 17
1.7. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu……………………………………………………. 18
1.8. Khung lý thuyết nghiên cứu ………………………………………………………… 20
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 21
2.1 Đối tượng địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………….. 21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 21
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………. 21
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………… 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………… 21
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………….. 21
2.2.3. Cách chọn mẫu………………………………………………………………………. 22
2.3. Các biến số , chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá…………………. 23
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu……………………………………………………. 23
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá……………………………………………………………….. 28
2.3.2.1. Đánh giá kiến thức …………………………………………………………… 28
2.3.2.2. Đánh giá thực hành ………………………………………………………….. 28
2.4. Phương pháp thu thập thông tin………………………………………………….. 29
2.4.1. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu …………………………………. 29
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin ……………………………………………………… 29
2.4.3. Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu……………………….. 29
2.4.3.1. Quá trình thu thập thông tin ………………………………………………. 29
2.4.3.2. Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………… 31
2.5. Phân tích và xử lý số liệu …………………………………………………………….. 32
2.6. Sai số và biện pháp khống chế …………………………………………………….. 32
2.6.1. Sai số ……………………………………………………………………………………. 32
2.6.2. Biện pháp khống chế sai số……………………………………………………… 32
2.7. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………….. 33
Thư viện ĐH Thăng LongCHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 34
3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………………………………….. 34
3.2 Kiến thức, thực hành phòng ngừa viêm phụ khoa…………………………. 38
3.2.1 Kiến thức viêm nhiễm đường sinh dục dưới ……………………………….. 38
3.2.2 Thực hành phòng ngừa viêm nhiễm đường sinh dục dưới…………….. 42
3.3. Một số yếu tố liên quan đến phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới47
3.3.1. Yếu tố liên quan đến kiến thức phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới
……………………………………………………………………………………………………… 47
3.3.2. Yếu tố liên quan đến thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới
……………………………………………………………………………………………………… 51
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 56
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu …………………………………………….. 56
4.2. Về kiến thức phòng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối
tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………. 57
4.3. Thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng
nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… 61
4.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố tới kiến thức, thực hành phòng bệnh
viêm viễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu …………………. 64
4.4.1. Mối liên quan giữa một số yếu tố tới kiến thức phòng bệnh viêm viễm
đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ………………………………….. 64
4.4.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố tới thực hành phòng bệnh viêm viễm
đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu ………………………………….. 65
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 69
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 7

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số ……………………………………………………………….. 23
Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu………………………………………. 34
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu………………………………… 35
Bảng 3.3. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu……………………………. 35
Bảng 3.4. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu…………………………… 36
Bảng 3.5. Thu nhập trung bình của đối tượng nghiên cứu …………………………… 37
Bảng 3.6. Tình trạng quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu…………………. 37
Bảng 3.7. Kênh thông tin đối tượng nghiên cứu nghe về viêm nhiễm sinh dục dưới
…………………………………………………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về triệu chứng viêm nhiễm đường
sinh dục dưới …………………………………………………………………………………………. 39
Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân gây viêm nhiễm
đường sinh dục dưới……………………………………………………………………………….. 40
Bảng 3.10. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tác nhân gây viêm nhiễm
đường sinh dục dưới……………………………………………………………………………….. 40
Bảng 3.11. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về hậu quả của viêm nhiễm đường
sinh dục dưới …………………………………………………………………………………………. 41
Bảng 3.12. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về cách phòng ngừa viêm nhiễm
đường sinh dục dưới……………………………………………………………………………….. 41
Bảng 3.13. Tần suất vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày ……………………………. 42
Bảng 3.14. Tần suất vệ sinh bộ phận sinh dục khi hành kinh……………………….. 43
Bảng 3.15. Kỹ năng vệ sinh bộ phận sinh dục của đối tượng nghiên cứu………. 43
Bảng 3.16. Tình trạng sử dụng thuốc rửa phụ khoa…………………………………….. 43
Bảng 3.17. Tần suất sử dụng dung dịch vệ sinh …………………………………………. 44
Bảng 3.18. Việc thường làm sau khi vệ sinh bộ phận sinh dục …………………… 44
Bảng 3.19. Nguồn nước sử dụng để vệ sinh bộ phận sinh dục ……………………. 45
Bảng 3.20. Cách xử trí khi phát hiện vấn đề bất thường về phụ khoa……………. 45
Bảng 3.21. Tần suất khám phụ khoa của đối tượng nghiên cứu……………………. 46
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức………………………………………… 47Bảng 3.23. Mối liên quan giữa dân tộc và kiến thức ………………………………….. 47
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nơi sống và kiến thức …………………………………. 48
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức………………………. 48
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và kiến thức………………….. 49
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức ……………………………. 49
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thu nhập trung bình và kiến thức ………………… 50
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tình trạng quan hệ tình dục và kiến thức……….. 50
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tuổi và thực hành ………………………………………. 51
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa dân tộc và thực hành ………………………………….. 51
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa nơi sống và thực hành ………………………………… 52
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành……………………… 52
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và thực hành…………………. 53
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành …………………………… 53
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa thu nhập trung bình và thực hành…………………. 54
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa tình trạng quan hệ tình dục và thực hành ……… 54
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành ……………………………….. 55
Thư viện ĐH Thăng LongDANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm……………………………………………………… 19
Biểu đồ 3.1. Phân bố nơi sống của đối tượng nghiên cứu ……………………………. 34
Biểu đồ 3.2. Phân bố dân tộc của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 36
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu từng nghe về viêm nhiễm sinh dục dưới
…………………………………………………………………………………………………………….. 38
Biểu đồ 3.4. Đánh giá kiến thức phòng viêm nhiễm sinh dục dưới của đối tượng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………….. 42
Biểu đồ 3.5. Đánh giá thực hành phòng viêm nhiễm sinh dục dưới của đối tượng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………….. 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A.TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y Tế (2003), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ sinh sản, Hà Nội, tr.126-44.
2. Bộ Y Tế, UNDP (2002), Báo cáo đánh giá chương trình Quốc gia phòng
chống AIDS giai đoạn 1996-2001, Hà Nội, tr.7-16, 81-4.
3. Nguyễn Duy Ánh (2010), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của viêm
nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ Hà Nội từ 18 – 49 tuổi đã có
chồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.Nguyen, T. K.
A.,
4. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2021), “Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh
dục dưới ở phụ nữ 18-49 tuổi có chồng tại xã Đồng Phú, huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long và một số yếu tố liên quan”, luận văn thạc sĩ trường đại
học y tế Công Cộng 2021
5. Lê Hồng Cẩm (2001), “Khảo sát tần suất viêm âm đạo, cổ tử cung ở phụ
nữ từ 15-49 tuổi có gia đình tại huyện Hoóc Môn”, Y học TP. Hồ Chí
Minh, tr.14-6.
6. Dương Thị Cương (2007), “Bài giảng Sản Phụ Khoa”, Tập I, NXB Y
học tr.278-81.
7. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), “Phụ khoa dành cho thầy
thuốc thực hành”, NXB Y học, tr. 216-8.
8. Dương Thị Cương (1995), “Viêm đường sinh dục nữ”, Bách khoa thư
bệnh học, 2, Hà Nội, tr.21-3
9. Dương Thị Cương và cộng sự (1995), “Nhiễm trùng đường sinh dục
dưới”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện BVBMTSS, tr.1-5.
10. Trần Thị Trung Chiến, Trần thị Phương Mai, Nguyễn Đức Chính,
Nguyễn Thị Mai Hương và cs (2004), “Khảo sát trực trạng nhiễm khuẩnđường sinh sản, u vó, ung thư cổ tử cung ở phụ nữ Việt Nam”, Nghiên
cứu của Bộ Y tế và Ủy ban dân số gia đình và trẻ em.
11. Cấn Hải Hà (2014), “Thực trạng viêm nhiễm đườỉĩg sinh dục ở phụ nữ 15-
49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan – Thạch Thất – Hà Nội và một sổ yếu tổ
liên quan”, Luận văn thạc sĩ Y học dự phòng, Trường đại học Y Dược,
Trường đại học Thái Nguyên.
12. Đinh Thị Hồng (2004), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh
dục dưới ở thai phô trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản
Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện.
13. Vương thị Huyền.,Bạch Khánh Hòa (2018), “Kiến thức, thực hành và
một số yếu tố liên quan đến phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới
ở phụ nữ 18 đến 49 tuổi đến khám tại trạm y tế xã An thượng – Hoài Đức
–Hà nội năm 2018”,tạp chí y học 24/2019
14. Trần Đình Hùng, Nguyễn Hồng Hoa và cộng sự (2021) “Khảo sát tác
nhân vi sinh vật gây bệnh viêm nhiễm sinh dục dưới ở phụ nữ khám phụ
khoa và yếu tố liên quan tại Bệnh viện Hùng Vương”, Bệnh viện Hùng
vương, Viện y tế công cộng TP.HCM năm 2021
15. Nguyễn Thị Kim Loan, Phạm Thị Tâm (2018), “Nghiên cứu tình hình
viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng đến khám, điều trị tại
bệnh viện đa khoa thống nhất tỉnh Đồng Nai năm 2018-2019”.
16. Bùi Đình Long. “Thực trang bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ
nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại một số công ty may Tỉnh Nghệ An năm 2014”,
Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số 8, pp.319 -325
17. Trần Thị Lợi và Ngũ Quốc Vĩ (2008), “Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố
liên quan ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện đa khoa Trung Ương
Cần Thơ”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 13 (1), Tr. 1-7.
18. Vũ thị Thúy Mai (2019), “Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống
bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ từ 18-49 tuổi tại thành
phố Nam Định”.tạp chí y học thực hành 2019
Thư viện ĐH Thăng Long19. Nguyễn Khắc Minh, Đinh Thanh Huề, Cao Ngọc Thành (2009), “
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục
dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện Tiên Phước – Quảng
Nam 2007”, Tạp chí Y học thực hành, 662 (5), tr.15-19.
20. Trịnh Thị Mỹ Ngọc (2010), “Tỷ Lệ Viêm Âm Đạo Do Nấm Candida Và
Các Yếu Tố Liên Quan Ở Phụ Nữ Có Thai Ba Tháng Cuối Tại Phan Thiết,
Bình Thuận”
21. Phạm Bá Nha (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh
dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí”, Luận án tiến sĩ y học, Đại
hoc y Hà Nội.
22. Trần Trọng Nghĩa (2011), “Tim hiểu về hiểu biết, thái độ, hành vi phòng
chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi
18-49 tại Tam An – Phú Ninh – Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ Y học,
Trường đại học Y Dược Huế.
23. Dương thị Trang và cộng sự (2020), ‘’Thực trạng kiến thức, thái độ,
thực hành phòng ngừa bệnh viêm âm đạo của phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi
đến khám tại khoa khám bệnh – bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2020’’,
Viện sức khỏe cộng đồng, tr21 -27.
24. Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh (2001), “Tìm hiểu các căn nguyên vi khuẩn
và ký sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ”, Tạp chí Y học thực hành, 7 (865), tr. 32-37.
25. Lê Thanh Sơn (2005), “Một số đặc điểm nhiễm khuẩn đường sinh sản ở
phụ nữ tuổi sinh đẻ và hiệu quả mô hình can thiệp tại tỉnh Hà Tây 2001 –
2004”, Luận án tiến sĩ Y học, Học viên Quân Y
26. Lưu Thị Kim Thanh (2012), “Nghiên cứu bệnh nhiễm trùng sinh dục dưới
của phụ nữ nông thôn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”, Báo cáo kết
quả nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Trung ương Thải Nguyên, tr.
50-60.
27. Lê Thanh Thúy (2005), “Thực trạng và một số yếu tổ liên quan đến viêmnhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ có chồng tuổi 18-49 tại phường
Mai Dịch quận cầu Giấy Hà Nội năm 2005”, Luận văn thạc sĩ Y tế công
cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội
28. Nông Thị Thu Trang (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học
viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ nông thôn miền núi tỉnh Thái
Nguyên và hiệu quả giải pháp can thiệp”, Luận án tiên sĩ y học, Trường
đại học Thái Nguyên.
29. Nguyễn Minh Quang (2013), “Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng
đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại trung tâm chữa bệnh – giáo dục
– lao động xã hội số II Hà Nội và đánh giá hiệu qủa can thiệp”, Luận án
tiến sĩ Y học, Viện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Bích Ty (2002), “Xác định tỷ lệ và các yếu tô liên quan của
ba tác nhân chính gây viêm âm đạo trong tháng cuối thai kỳ “, Luận Văn
Thạc Sỹ Y Học – Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 47 – 64
31. Nguyễn Quang Thông, Trần Ngọc Dung, Đoàn Duy Dậm, Đinh Công
Thức và cộng sự,“Thực trạng và yếu tố liên quan đến nhiễm trùng đường
sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng tuổi từ 18-49 tại thành phố Cần Thơ
năm 2016”
32. Phan Trung Thuấn và các cộng sự, (2016), “Kiến thức, thái độ, thực
hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ Khmer
trong độ tuổi từ 18-49 tại thành phố Cần Thơ 2016”, Tạp chí Y Dược học
– Trường Đại học Y Dược Huế 32, tr. 113-119.
33. Thuận”, Tạp Chí Y học TP HCM, 14(1), tr. 351 – 360
34. Sơ lược Huyện Gia Lâm, Wikipedia Việt Nam, 2022
35. Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành (2004), “Tình hình viêm nhiễm đường
sinh dục dưới ở phụ nữ mang thai tại thành phố Huế”, Nội san Sản Phụ
khoa, tr.115-22.
Thư viện ĐH Thăng Long36. Viện Da Liễu (1999), Dự án thử nghiệm mô hình ngăn ngừa nhiễm khuẩn
đương sinh sản – báo cáo kết quả điều tra cơ bản, Hà Nội, tr.30-1.
37. Phạm Thu Xanh (2014), “Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới
ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 tại khu vực biển, đảo thành phổ Hải
Phòng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp”, Luận án tiến sĩ Y học,
Trường đại học Y dược Thái Bình

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment