Kiến thức thực hành trong điều trị ARV của bệnh nhân HIV – AIDS và một số hoạt động hỗ trợ của cộng đồng

Kiến thức thực hành trong điều trị ARV của bệnh nhân HIV – AIDS và một số hoạt động hỗ trợ của cộng đồng

Kiến thức thực hành trong điều trị ARV của bệnh nhân HIV – AIDS và một số hoạt động hỗ trợ của cộng đồng tại trung tâm y tế huyện Từ Liêm.Sau hơn 30 năm kể từ khi HIV (virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời) đƣợc phát hiện tại Mỹ năm 1981, đến nay nhiễm HIV/AIDS đã lan khắp toàn cầu và phát triển với tốc độ nhanh hơn mọi dự báo trƣớc đây của tổ chức Y tế Thế giới (WHO)[14]. Theo WHO và UNAIDS, chỉ tính riêng trong năm 2011 đã có 2,2 triệu ngƣời mới bị nhiễm HIV và 1,7 triệu ngƣời chết vì AIDS [16], còn theo số liệu của Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, tính đến 31/3/2012, số trƣờng hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 201.134 trƣờng hợp, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là 57.733 và 61.579 trƣờng hợp tử vong do AIDS [14]. Đến nay vẫn chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ có thuốc ức chế sự nhân lên của virus nhằm kéo dài cuộc sống của ngƣời nhiễm HIV. Theo WHO dự báo đến năm 2015 cũng chƣa có vacxin có hiệu quả đƣa vào sử dụng [6].

Tuy nhiên điều trị kháng RertoVirus (ARV) là điều trị phức tạp, cần phải uống thuốc đầy đủ đúng giờ (tuân thủ điều trị) để đảm bảo hiệu quả điều trị, tránh kháng thuốc. Khi điều trị ARV phải theo dõi tác dụng phụ, thất bại điều trị, thay đổi phác đồ và hội chứng phục hồi miễn dịch. Do đó, chăm sóc hỗ trợ điều trị phải toàn diện bao gồm quản lý lâm sàng, tƣ vấn, hỗ trợ tâm lý xã hội, chăm sóc giai đoạn cuối đời, dự phòng lây nhiễm HIV. Để đáp ứng nhu cầu đó, mạng lƣới chăm sóc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS từ trung ƣơng tới địa phƣơng đƣợc thành lập. Hoạt động điều trị ARV phần lớn đƣợc thực hiện tại các phòng khám ngoại trú (PKNT), việc chăm sóc và hỗ trợ tuân thủ điều trị cho ngƣời nhiễm đƣợc thực hiện tại PKNT và cộng đồng.

Năm 2000, Bộ Y tế (BYT) đã ban hành hƣớng dẫn quốc gia về chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, đƣợc bổ sung chỉnh sửa vào năm 2005 và 2009, đồng thời phân cấp điều trị bằng việc thiết lập các PKNT tại hầu hết các tỉnh. Ngƣời nhiễm HIV/AIDS có thể đăng ký để đƣợc chăm sóc và điều trị miễn phí tại một trong những phòng khám này. Hà Nội là một trong 10 tỉnh/thành phố (TP) có số ngƣời nhiễm HIV cao nhất trên toàn quốc, tính đến 30/3/2012 số ngƣời nhiễm HIV lũy tích là 23.412 ngƣời, số ngƣời nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS là 8.855 ngƣời và số ngƣời nhiễm HIV/AIDS đã tử vong là 3.594 ngƣời. Do sự tăng nhanh cả về số ngƣời nhiễm HIV lẫn ngƣời nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS nên công tác chăm sóc và điều trị cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS đã, đang và tiếp tục là vấn đề cấp bách trong thời gian tới.

Theo thống kê của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành phố Hà Nội, Từ Liêm là huyện có số ngƣời nhiễm cao trong 5 năm trở lại đây. Tính đến 30.3.2012 số ngƣời nhiễm HIV ghi nhận đƣợc trên địa bàn toàn huyện là 1.204 ngƣời, trong đó số trƣờng hợp đã chuyển sang AIDS là 622 và luỹ tích số chết do AIDS là 320 ngƣời.

Với mục tiêu tăng cƣờng hệ thống hỗ trợ, chăm sóc nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời nhiễm HIV, góp phần làm giảm tác động của HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế, xã hội và ngăn chặn sự lây nhiễm HIV trong cộng đồng. Năm 2006 Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Từ Liêm đã triển khai chƣơng trình điều trị ARV cho ngƣời nhiễm HIV.

Với mong muốn đánh giá để tìm hiểu các hoạt động của PKNT bao gồm: hoạt động của nhóm cộng tác viên, đồng đẳng viên và kiến thức, thực hành của ngƣời nhiễm HIV trên địa bàn huyện chúng tôi thực hiện đề tài: “ Kiến thức, thực hành trong điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS và một số hoạt động hỗ trợ của cộng đồng tại TTYT Huyện Từ Liêm, Hà Nội” Với 2 mục tiêu:

1. Mô tả kiến thức, thực hành của người nhiễm HIV/AIDS trong điều trị ARV tại TTYT Huyện Từ Liêm, TP Hà Nội năm 2012.

2. Mô tả một số hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ, điều trị bệnh nhân HIV/AIDS dựa vào người thân, đồng đẳng viên, cộng tác viên tại TTYT Huyện Từ Liêm, TP Hà Nội năm 2012.

ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1

MỤC TIÊU…………………………………………………………………………………………………..2

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………..3

1.1. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác chăm sóc điều trị trên thế giới …………….3

1.2. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác chăm sóc điều trị tại Việt Nam …………..4

1.3. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác chăm sóc điều trị tại Hà Nội ……………….6

1.4. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tác chăm sóc điều trị tại Trung Tâm y tế

Huyện Từ Liêm ………………………………………………………………………………………………7

1.5. Một số khái niệm ………………………………………………………………………………………8

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………12

2.1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu………………………………………………12

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………………….12

2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………12

2.1.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………………12

2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ………………………………………………………………………………..12

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………….13

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………13

2.3.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………………….13

2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu …………………………………………………………………………13

2.3.4. Công cụ thu thập số liệu ……………………………………………………………………….13

2.3.5. Kỹ thuật thu thâp số liệu ……………………………………………………………………….13

2.3.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………………………………………13

2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ………………………………………………………………………..14

2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………..14

2.6. Hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………………………..14

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….15

3.1. Kiến thức và thực hành điều trị ARV của ngƣời nhiễm HIV. ……………………….15

3.1.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………….15

3.1.2. Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV ………………………………………………………..18

3.1.3. Thực hành điều trị ARV ………………………………………………………………………..22

3.2. Hoạt động chăm sóc, hỗ trợ của ngƣời thân, đồng đẳng viên, CTV ……………….24

Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..27

4.1. Kiến thức và thực hành điều trị ARV của ngƣời nhiễm ……………………………….27

4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học và các thông tin chung của ĐTNC ………. 27

4.1.2. Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV …………………….. 28

4.1.3. Thực hành điều trị ARV……………………………………………………………………….30

4.2. Hoạt động chăm sóc, hỗ trợ của ngƣời thân, đồng đẳng viên, CTV ……………….31

4.3. Công tác chăm sóc và điều trị cho ngƣời nhiễm………………………………………….32

4.4. Ý nghĩa của nghiên cứu……………………………………………………………………………33

KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………34

1. Kiến thức, thực hành của ngƣời nhiễm HIV/AIDS trong điều trị ARV tại TTYT

huyện Từ Liêm năm 2012 ………………………………………………………………………………34

2. Hoạt động hỗ trợ chăm sóc của ngƣời thân, đồng đẳng viên, CTV. ………………….34

KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….36

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Phiếu phỏng vấn ngƣời đang điều trị ARV

Phụ lục 2 : Quy trình chuẩn bị sẵn sàng điều trị ARV cho ngƣời nhiễm HIV

Phụ lục 3 : Quy trình quản lý ngƣời nhiễm HIV/AIDS tại cơ sở chăm sóc và điều trị

Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia phỏng vấn

Leave a Comment