Kiến thức, thực hành và một số yếu tố ảnh hưởng đến Làm mẹ an toàn của bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi tại Kinh môn, Hải Dương

Kiến thức, thực hành và một số yếu tố ảnh hưởng đến Làm mẹ an toàn của bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi tại Kinh môn, Hải Dương

Luận văn Kiến thức, thực hành và một số yếu tố ảnh hưởng đến Làm mẹ an toàn của bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi tại Kinh môn, Hải Dương.Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm trên thế giới có khoảng 640 triệu phụ nữ ốm yếu do liên quan đến thai nghén, 8 triệu phụ nữ chịu hậu quả của các biến chứng liên quan đến mang thai và sinh đẻ, trong số này có khoảng 287.000 phụ nữ bị tử vong trong lúc mang thai hoặc khi sinh, hơn 5,1 triệu trẻ sơ sinh tử vong vào năm 2010 [61],[62]. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp tử vong và tai biến sản khoa có thể phòng tránh được nếu thực hiện tốt các biện pháp dự phòng và người phụ nữ được nhận sự chăm sóc y tế thích hợp ngay cả ở những nước có kinh phí dành cho chăm sóc y tế còn hạn chế [1],[12], [64], [68]. Năm 2008, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc công bố ở các nước đang phát triển, nguy cơ tử vong do các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh đẻ là 1/76, so với 1/8.000 ở các nước công nghiệp [29]. Tử vong mẹ tại các nước đang phát triển, xảy ra giai đoạn trước sinh chiếm 23,9%, giai đoạn trong sinh là 15,5% và giai đoạn sau sinh là 60,6% [43].

Tử vong mẹ và tử vong trẻ em ở Việt Nam đã giảm nhanh trong những năm gần đây. Tử vong mẹ năm 2009 là 69/100.000 trẻ đẻ sống, giảm 3 lần so với năm 1990 song đứng thứ 4 trong khu vực Đông nam á, chênh lệnh nhiều giữa các vùng miền. Tỉ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi của Việt Nam đã giảm còn 15,5%o năm 2011. Việt Nam cần nỗ lực không ngừng để đạt được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ số 5 giảm tỉ số tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống còn 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015. Hầu hết tử vong mẹ tại Việt Nam xảy ra ở giai đoạn sau sinh; hơn 80-83% chết ngay trong ngày đầu sau đẻ, số còn lại chủ yếu chết trong tuần lễ đầu tiên. Những nguyên nhân chính gây tử vong mẹ là: băng huyết, nhiễm trùng, sản giật, vỡ tử cung và tai biến phá thai không an toàn; Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu triển khai tốt các biện pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) – Làm mẹ an toàn (LMAT), chúng ta có thể tránh được 55% – 77,6% các trường hợp tử vong mẹ, đồng thời giảm tỉ lệ tai biến sản khoa và sơ sinh, đặc biệt trong thời kỳ mang thai, sinh con và sau sinh [4], [5], [6], [29], [37], [43], [66].

Hiện nay, vì nhiều lý do nên việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc trước, trong và sau sinh cho các bà mẹ tại Việt Nam vẫn còn bất cập. Trên phạm vi cả nước đã có một số nghiên cứu về thực trạng chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ. Tuy nhiên, kết quả rất khác nhau ở các vùng miền và có tính đặc thù của từng địa phương [27].

Trong Chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2015 cũng như Dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia thì LMAT là một trong những nội dung quan trọng. Hải Dương chưa có nghiên cứu nào về LMAT để đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện của địa phương. Kinh Môn là một huyện miền núi của Tỉnh Hải Dương, điều kiện địa lý kinh tế xã hội đa dạng có tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe đặc biệt là nguy cơ tai biến sản khoa.Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố ảnh hưởng đến Làm mẹ an toàn của bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi tại Kinh môn, Hải Dương” với các mục tiêu:

1.Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại tại huyện Kinh môn, tỉnh Hải Dương năm 2013

2.Xác định một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn của đối tượng trên. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Bộ Y tế – Vụ BVBMTE-KHHGĐ (2003). “Hội thảo vùng xây dựng kế hoạch quốc gia về làm mẹ an toàn,” Vụ BVBMTE-KHHGĐ: tr. 2-21.

2.Bộ Y tế (2001). “Chăm sóc sức khỏe sinh sản ” Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội: tr. 4 – 5, 145 – 178.

3.Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội: tr. 31 – 44, 52 – 65,

4.Bộ Y tế (2013). Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện trong năm 2013, Hội nghị tổng kết – Bộ Y tế, Hà Nội.

5.Bộ Y tế (2009). Báo cáo kết quả điều tra cơ bản Chương trình giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh tại tỉnh Điện Biên, Chương trình giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh Trung ương, Hà Nội.

6.Bộ Y tế – Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2008). Kết quả điều tra tử vong mẹ ở Việt Nam 2006 – 2007, Nghiên cứu y học, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội.

7.Bộ Y tế – Vụ SKSS (2009). Báo cáo tình hình thực hiện Dự án mục tiêu Quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, Dự án mục tiêu Quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản – Vụ SKSS, Hà Nội.

8.Bộ Y tế (2009). Báo cáo kết quả điều tra cơ bản Chương trình giảm tử vong mẹ và tử vong sơ sinh tại 14 tỉnh Dự án, Hà Nội.

9.Đàm Khải Hoàn, Lương Thu Hà, Lý Văn Cảnh (2006). “Thực trạng chương trình làm mẹ an toàn ở xã Tân Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên,” Tạp chí thông tin YDược số 11 – 2006, tr. 25-26.

10.Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương (2002). “Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế,” Tạp chí Y học thực hành số 1-2004: tr. 29-32.

11.Nguyễn Mạnh Hùng (2008). Nghiên cứu thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến xã ở ba huyện tỉnh Lạng Sơn và thử nghiệm giải pháp can thiệp, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

12.Trần Thị Phương Mai (2004). “Nghiên cứu tử vong mẹ tại Việt Nam năm 2000 – 2001,” Tạp chí Y học thực hành số 4 – 2004: tr. 23-26.

13.Nguyễn Trương Nam (2013). Chọn mẫu nghiên cứu, Viện nghiên cứu y xã hội học, Hà Nội.

14.Hà Anh Thạch (2006). “Nghiên cứu thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại các trạm y tế xã tỉnh Bình định năm 2005”, Nghiên cứu Y học: tr. 17, 43, 74-76.

15.Phan Lạc Hoài Thanh (2003). Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2002-2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội: tr. 34-35.

16.Phan Lạc Hoài Thanh (2004). “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc trước sinh của các bà mẹ tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh,” Nghiên cứu Y học, 6(32): tr. 106-110.

17.Phan Lạc Hoài Thanh (2005). “Kiến thức, thực hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ và thực hành khám thai của nhân viên y tế xã tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh,” Nghiên cứu Y học, 6(39): tr. 78-83.

18.Ngô Văn Toàn (2006). “Kiến thức và thực hành chăm sóc khi sinh tại thành phố Đà Nẳng năm 2005,” Tạp chí thông tin Y Dược số 4 – 2006: tr. 19-22.

19.Ngô Văn Toàn (2006). “Nghiên cứu ủ ấm da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ trong vòng một giờ đầu sau đẻ tại 4 bệnh viện tại Hà Nội năm 2006.,” Tạp chí thông tin YDược số 7 – 2006: tr. 29-30.

20.Ngô Văn Toàn (2007). “Phân tích đa biến mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm sóc trước và trong khi sinh tại tỉnh Quãng Trị năm 2005,” Tạp chí Y học thực hành số 1 – 2007: tr. 25-27

21.Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định’ số 9/2011/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : về việc ban hành chuan hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.

22.Tổng cục Thống kê (2011), “Việt Nam Điều tra đánh giá các mục tiêu

trẻ em và phụ nữ 2011”, Báo cáo kết quả điều tra MICS, Tong cục Thống kê, Hà Nội: tr. 43-140.

23.Tống Viết Trung (2002). Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2001-2002, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội: tr. 35-36.

24.Trường cán bộ quản lý y tế, Bộ môn BVSKBMTE-DSKHHGđ (2000). Giáo trình Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Nhà xuất bản Y học: tr. 60¬69.

25.Nguyễn Thị Như Tú (2009). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008-2009, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, trường Đại học y Hà Nội.

26.UNFPA (2008). Sinh đẻ của cộng đồng dân tộc thiểu số nghiên cứu định tính tại Bình định,Hà Nội. tr. 2, 4,6,8,10,12-14.

27.UNFPA (2003). Báo cáo điều tra ban đầu Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2003 tại 12 tỉnh, tr. 36 – 42.

28.UNFPA (2007). “ Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005”, Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam, Hà Nội: tr. 9.

29.UNFPA (2008). “Sức khỏe sinh sản của đồng bào dân tộc Hmông tỉnh Hà Giang”, Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản, Hà Nội: tr. 15-16.

30.UNFPA (2006). Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ CSSKSS tại 7 tỉnh tham gia Chương trình Quốc gia 7 do UNFPA tài trợ, Hà Nội.

31.Uỷ ban quốc giadân sốkế hoach hóa gia đình (1998). “Sử dụng các cơ

sở y tế trong chăm sócsức khoẻ bà mẹ trước, trong và sau khi sinh”,

Điều tra nhân khau học và sức khỏe năm 1997, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội 2000: tr. 23-36.

32.Uỷ ban quốc giadân sốkế hoach hóa gia đình – Dự án dân số sức khoẻ

gia đình (2003).”Sử dụng các cơ sở y tế trong chăm sóc sức khoẻ bà

mẹ trước, trong và sau khi sinh”, Điều tra nhân khau học và sức khỏe năm 2002, Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội 2003: tr. 105-121.

33.Đào Quang Vinh (2007). Các yếu tố nguy cơ liên quan đến tai biến sản khoa tại cộng đồng và thử nghiệm một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội: tr. 123-125.

34.Viện dinh dưỡng – Tổ thư ký dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em (2008), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em 3 huyện Văn Lâm, Kinh Môn, Tam Điệp”, báo cáo nghiên cứu dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em các huyện thí điểm, Viện dinh dưỡng, Hà Nội.

Tiếng Anh

35.Aikawaa, R., et al. (2006). “Why Do Adult Women in Vietnam Take Iron Tablets?,” BMC Public Health, 6: p. 144.

36.Berger, J., et al. (2005). “Community Mobilization and Social Marketing to Promote Weekly Iron – Folic Acid Supplementation in Women of Reproductive Age in Vietnam”, Impact on Anemia and Iron Status, Nutr Rev, 63(12 Pt 2): p. 95-108.

37.Chien, T.T.T. (2002). Trial Results of Population – Family Health Worker Model in Northern Lowland and Coast, Center for Information Research and Population Documents, p. 172.

38.Department of Reproductive Health, M.O.H. (2003). Situation of safe motherhood services provision in Vietnam, p. 5-6.

39.Dhaher E, Mikolajczyk RT, Maxwell AE, Krämer A (2007 Sep 3). “Factors associated with lack of postnatal care among Palestinian women: a cross-sectional study of three clinics in the West Bank”, BMC Pregnancy Childbirth, 7(19): p. 180.

40.Duong, D.V., Colin W. Binns, and Andy H. Lee (2004). “Utilization of Delivery Services at the Primary Health Care Level in Rural Vietnam,”

Social Science and Medicine: p. 59

41.Hanoi School of Public Health (2004). Safe Motherhood: Assessment of Service Provision and Client’s Needs in 3 Provinces: HaTay, Quang Tri and Kien Giang, in Safe motherhood, Hanoi School of Public Health, p. 67-69

42.Ha, D.T.T (2004). Impacts of Some Cultural Characteristics on Reproductive Health Care Custom of H’mong Ethnic Minority in Muong Phang Community, Dien Bien Dist., Dien Bien Province”, Ho Chi Minh National University.

43.Luong, L.H. (2006). Situation of Home Delivery and Influenced Factors in Yen Mo, Ninh Binh in 2006, Hanoi School of Public Health: p. 56-59.

44.Mai, T.T.P., D.T. An, and T.H. Nam (2001), The Role of Male in Practicing Family Planning in Thai Binh and Hoa Binh.

45.Man, N.V., et al (2006), Accessibility, Utility and Quality of Prenatal Care in Tay Nguyen Region in 2004. 2005.

46.Mai, L.T.P. and V.Q. Nhan (2005), A Final Assessment on the Public Sector Reproductive Health Services in Nghe An Province, Population Council.

47.Mrisho M, O.B., Armstrong-Schellenberg J, Haws RA, Mushi AK, et al. (2009 Mar 4). “The use of antenatal and postnatal care: perspectives and experiences of women and health care providers in rural southern Tanzania,” BMC Pregnancy Childbirth, 9(1): p. 10.

48.Mugweni E, Ehlers VJ, Roos JH ( 2008 Jun). Factors contributing to low institutional deliveries in the Marondera district of Zimbabwe, Curationis, 31(2): p. 5-13.

49.Peltzer K, Mosala T, Shisana O, Nqeteko A (2006 Mar ) . “Utilization of delivery services in the context of prevention of HIV from mother- to-child (PMTCT) in a rural community, South Africa,” 29(1): p. 54¬

61.

50.Quyen, B.T. (2003). Maternal and Child Health Care Practices among Mothers of under 2 Years Children and Related Factors in DaKrong and Huong Hoa, Quang Tri-2002. 2003, Hanoi School of Public Health: p. 68-72

51.SC/US (2007). “Newborn Care related knowledge and practices of women giving birth between January 1st and December 31st , 2006 in Nhu Thanh and Ngoc Lac districts, Thanh Hoa province”, Baseline Household Survey Report, Save the Children USA: p. 28-34

52.SC/US(2008).“HouseholdSurveyofknowledge,practiceand

coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007, Thai Nguyen province”, Baseline Report. Save the Children USA: p. 38-40.

53.SC/US(2008).“HouseholdSurveyofknowledge,practiceand

coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007, Vinh Long province”, Baseline Report, Save the Children USA: p. 45-48.

54.SC/US(2008).”HouseholdSurveyofknowledge,practiceand

coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007 Thua Thien Hue”, Baseline Report , Save the Children USA: p. 67-68.

55.Thi, L.M. (2004). Traditional Postpartum Practices and Related Socio – Cultural Factors in a Community in Hung Yen Province. p. 56-57.

56.Thind A, Mohani A, Banerjee K, Hagigi F (2008 Jan 24). “Where to deliver? Analysis of choice of delivery location from a national survey in India ” BMC Public Health, 8: p. 29.

57.Thuy, T.T (2006). Utilization of Antenatal, during Delivery and Postnatal Care among Women in Chililab DSS: Situation and Influenced Factors, in Public health, Hanoi School of Public Health.

58.Trinh, L. M, Dibley, and J. Byles (2005). “Factor Related to Antenatal Care Utilization in Three Provinces of Vietnam: Long An, Ben Tre and Quang Ngai,” in 3rd Asia Pacific Conference on Sexual and Reproductive Health. Kuala Lumpur, Malaysia” p. 5

59.Vach, T.H., et al (2003). Provision and Utilization of Reproductive Health Care Services in Binh Dinh Province in 2003, UNFPA: p. 117

60.WHO – UNFPA – UNICEF (1999). “Women – friendly health service:Experience in maternal care,” Report of a WHO, UNFPA, UNICEF Workshop, Mexico city: p. 6.

61.WHO – UNICEF – UNFPA – The World Bank (2012), Maternal mortality in 1990-2010, Geneva, World Health Organization

62.WHO – UNICEF – UNFPA – The World Bank (2012), “Levels & Trends in Child Mortality” Report 2012 Estimates eveloped by the UN Inter-agency Group for Child Mortality Estimation: p.1-27.

63.Wu Z, Viisainen K, Li X, Hemminki E (2008 Mar 10). Maternal care in rural China: a case study from Anhui province, BMC Health Serv Res, 8: p. 55.

Tham khảo trên website

64.Thông tin Y Dược Việt Nam (2008), Chăm sóc bà mẹ mang thai và trả sơ sinh, http://www.cimsi.org.vn/SKSS/KTSS, access 20/8/2008.

65.Tổng hội y dược học Việt Nam (2009), Chăm sóc trước sinh, http://suckhoesinhsan.org/index.php?option=com_content&view=categ ory&id=126&Itemid=517. B

66.Who (2013) , Global Health Observatory (GHO), Maternal and reproductive health, http://www.who.int/gho/maternal health/en/, access 12/5/2013

67.UNICEF (2008), Percentage of women aged 15-49 years attended at least once during pregnancy by skilled health personnel (doctor, nurse, midwife), 2000-2007 ,

http://www.childinfo.org/antenatal care country.php, accessed August 3 2009.

68.WHO (2011), Global Health Observatory Data Repository http://apps.who.int/gho/data/# , accessed 9/ 3/2012.

Đặt vấn đề1

Chương 1: Tổng quan3

1.1.Chăm sóc trước sinh4

1.2.Chăm sóc trong sinh9

1.3.Chăm sóc sau sinh13

1.4.Kiến thức, thực hành Làm mẹ an toàn của mẹ16

1.5.Một số yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn22

1.6.Khái quát về huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương27

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu29

2.1.Đối tượng nghiên cứu29

2.2.Địa điểm nghiên cứu29

2.3.Thời gian nghiên cứu30

2.4. Phương pháp nghiên cứu30

2.5.Đạo đức trong nghiên cứu37

Chương 3: Kết quả nghiên cứu38

3.1.Thực trạng kiến thức, thực hành của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi38

3.2.Một số yếu tố liên quan đến làm mẹ an toàn53

Chương 4: Bàn luận71

4.1.kiến thức, thực hành của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi71

4.2.Một số yếu tố liên quan đến làm mẹ an toàn82

4.3.Bàn luận về phương pháp nghiên cứu86

Kết luận, khuyến nghị88

Tài liệu tham khảo91

Phụ lục98 

Trang

Bảng 3. 1. Dân tộc và tôn giáo của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi38

Bảng 3. 2. Học vấn của các bà mẹ nuôi con <2 tuổi39

Bảng 3.3. Nơi ở của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi40

Bảng 3.4. Một số thông tin khác của các bà mẹ nuôi con <2 tuổi40

Bảng 3. 5. Tần xuất các nội dung thông tin được bà mẹ tiếp cận41

Bảng 3. 6. Nguồn thông tin về làm mẹ an toàn bà mẹ đã tiếp nhận42

Bảng 3. 7. Lựa chọn cơ sở phá thai của bà mẹ và tai biến do phá thai43

Bảng 3. 8. Kiến thức phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai của bà mẹ có con nhỏ dưới 2 tuổi45

Bảng 3. 9. Thực hành khám thai46

Bảng 3. 10. Thực hành tiêm phòng uốn ván và uống viên sắt phòng chống thiếu máu47

Bảng 3. 11. Kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trong chuyển dạ đẻ của các bà mẹ47

Bảng 3. 12. Thực hành về chăm sóc trong sinh48

Bảng 3. 13. Kiến thức nhận biết và chọn nơi xử trí dấu hiệu nguy hiểm sau sinh của bà mẹ49

Bảng 3. 14. Thực hành cho con bú mẹ sau sinh50

Bảng 3. 15. Kiến thức xác định thời gian cho con bú hoàn toàn sau sinh51 

Bảng 3. 16. Tái khám trong tuần đầu sau sinh52

Bảng 3. 17. Tái khám trong 7 – 42 ngày sau sinh52

Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân và kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai53

Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân và thực hành khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ 54

Bảng 3. 20. Liên quan giữa một số yếu tố (tuổi, học vấn và số con) với thực hành uống viên sắt khi mang thai56

Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của bà mẹ trong sinh61

Bảng 3. 22. Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của bà mẹ sau sinh65

Bảng 3. 23. Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và thực hành cho trẻ bú lần đầu tiên sau đẻ66

Bảng 3. 24. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và tái khám trong tuần đầu sau sinh67 

Trang

Hình 3. 1. Nhóm tuổi các bà mẹ38

Hình 3. 2. Nghề nghiệp các bà mẹ39

Hình 3. 3. Tỷ lệ phá thai của bà mẹ có con dưới 2 tuổi43

Hình 3. 4. Kiến thức chăm sóc trước sinh thường qui của các bà mẹ44

Hình 3. 5. Hiểu biết về người đỡ đẻ an toàn48

Hình 3. 6. Kiến thức xác định thời điểm cho bú mẹ sau sinh50

Hình 3. 7. Thực hành cho trẻ bú mẹ hoàn toàn sau sinh51

Hình 3. 8. Liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành khám thai55

Hình 3. 9. Liên quan giữa nghề nghiệp và thời gian đã uống viên sắtĐặt vấn đề1

Chương 1: Tổng quan3

1.1.Chăm sóc trước sinh4

1.2.Chăm sóc trong sinh9

1.3.Chăm sóc sau sinh13

1.4.Kiến thức, thực hành Làm mẹ an toàn của mẹ16

1.5.Một số yếu tố ảnh hưởng đến làm mẹ an toàn22

1.6.Khái quát về huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương27

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu29

2.1.Đối tượng nghiên cứu29

2.2.Địa điểm nghiên cứu29

2.3.Thời gian nghiên cứu30

2.4. Phương pháp nghiên cứu30

2.5.Đạo đức trong nghiên cứu37

Chương 3: Kết quả nghiên cứu38

3.1.Thực trạng kiến thức, thực hành của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi38

3.2.Một số yếu tố liên quan đến làm mẹ an toàn53

Chương 4: Bàn luận71

4.1.kiến thức, thực hành của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi71

4.2.Một số yếu tố liên quan đến làm mẹ an toàn82

4.3.Bàn luận về phương pháp nghiên cứu86

Kết luận, khuyến nghị88

Tài liệu tham khảo91

Phụ lục98 

Trang

Bảng 3. 1. Dân tộc và tôn giáo của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi38

Bảng 3. 2. Học vấn của các bà mẹ nuôi con <2 tuổi39

Bảng 3.3. Nơi ở của các bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi40

Bảng 3.4. Một số thông tin khác của các bà mẹ nuôi con <2 tuổi40

Bảng 3. 5. Tần xuất các nội dung thông tin được bà mẹ tiếp cận41

Bảng 3. 6. Nguồn thông tin về làm mẹ an toàn bà mẹ đã tiếp nhận42

Bảng 3. 7. Lựa chọn cơ sở phá thai của bà mẹ và tai biến do phá thai43

Bảng 3. 8. Kiến thức phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai của bà mẹ có con nhỏ dưới 2 tuổi45

Bảng 3. 9. Thực hành khám thai46

Bảng 3. 10. Thực hành tiêm phòng uốn ván và uống viên sắt phòng chống thiếu máu47

Bảng 3. 11. Kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trong chuyển dạ đẻ của các bà mẹ47

Bảng 3. 12. Thực hành về chăm sóc trong sinh48

Bảng 3. 13. Kiến thức nhận biết và chọn nơi xử trí dấu hiệu nguy hiểm sau sinh của bà mẹ49

Bảng 3. 14. Thực hành cho con bú mẹ sau sinh50

Bảng 3. 15. Kiến thức xác định thời gian cho con bú hoàn toàn sau sinh51 

Bảng 3. 16. Tái khám trong tuần đầu sau sinh52

Bảng 3. 17. Tái khám trong 7 – 42 ngày sau sinh52

Bảng 3. 18. Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân và kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai53

Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân và thực hành khám thai 3 lần trong 3 thời kỳ 54

Bảng 3. 20. Liên quan giữa một số yếu tố (tuổi, học vấn và số con) với thực hành uống viên sắt khi mang thai56

Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của bà mẹ trong sinh61

Bảng 3. 22. Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của bà mẹ sau sinh65

Bảng 3. 23. Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và thực hành cho trẻ bú lần đầu tiên sau đẻ66

Bảng 3. 24. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân và tái khám trong tuần đầu sau sinh67 

Trang

Hình 3. 1. Nhóm tuổi các bà mẹ38

Hình 3. 2. Nghề nghiệp các bà mẹ39

Hình 3. 3. Tỷ lệ phá thai của bà mẹ có con dưới 2 tuổi43

Hình 3. 4. Kiến thức chăm sóc trước sinh thường qui của các bà mẹ44

Hình 3. 5. Hiểu biết về người đỡ đẻ an toàn48

Hình 3. 6. Kiến thức xác định thời điểm cho bú mẹ sau sinh50

Hình 3. 7. Thực hành cho trẻ bú mẹ hoàn toàn sau sinh51

Hình 3. 8. Liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành khám thai55

Hình 3. 9. Liên quan giữa nghề nghiệp và thời gian đã uống viên sắt

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment