Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại một số khoa, ,bệnh viện Phụ sản Trung ương

Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại một số khoa, ,bệnh viện Phụ sản Trung ương

Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại một số khoa, ,bệnh viện Phụ sản Trung ương.Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là các nhiễm khuẩn xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi người bệnh nhập viện và không hiện diện cũng như không có ở giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. Có nhiều tác nhân gây NKBV như nấm, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng [1].
NKBV là một trong những thách thức và mối quan tâm rất lớn tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy NKBV làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Theo thống kê, tỷ lệ NKBV chiếm khoảng 5 – 10% ở các nước phát triển và 15 – 20% ở các nước đang phát triển [2].

Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng NKBV như: môi trường ô nhiễm, bệnh truyền  nhiễm, xử lý dụng cụ, các thủ thuật xâm lấn nhưng nhiễm bẩn bàn tay của nhân viên y tế (NVYT) là một mắt xích quan trọng trong dây truyền NKBV.
TCYTTG khẳng định “Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn” và “Vệ sinh tay (VST) là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất trong phòng ngừa NKBV”. Đây là giải pháp rẻ tiền nhất, dễ thực hiện và hiệu quả nhất [3].
Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định VST  với dung dịch sát khuẩn tay chứa   cồn là biện pháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế. Một nghiên cứu tại Thụy Sỹ cho thấy: Khi tỷ lệ tuân thủ  VST của NVYT tăng từ 48% lên 66% thì tỷ lệ NKBV giảm từ 16,9% xuống còn 9,9% [4]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2007) cho thấy 97,6% NVYT cho rằng VST làm giảm nguy cơ NKBV ở người bệnh và 96,1% cho rằng việc này sẽ giảm NKBV ở NVYT [5]. 
Năm 2007, Bộ Y Tế đã ban hành công văn số 7517/BYT- Đtr quy định và hướng dẫn quy trình VST thường quy [6]. Năm 2009,  Bộ Y Tế đã ban hành thông tư số 18/2009/TT – BYT hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) tại các cơ sở khám chữa bệnh, trong đó đã quy định thầy thuốc, NVYT, sinh viên – học sinh và người bệnh, người nhà người bệnh khi đến bệnh viện phải VST theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám chữa  bệnh [7]. Ngày 28/8/2017, Bộ Y Tế đã ban hành quyết định số 3916/QĐ – BYT về các hướng dẫn KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong đó có hướng dẫn thực hành VST [8]. Tại các cơ sở khám, chữa bệnh thì điều dưỡng là người có thời gian tiếp xúc với người bệnh nhiều nhất. Phần lớn các hoạt động chăm sóc, trị liệu trên người bệnh đều do điều dưỡng thực hiện. Nếu bàn tay người điều dưỡng mà nhiễm khuẩn thì người bệnh sẽ có nguy cơ cao mắc nhiễm khuẩn bệnh viện.
       Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về lĩnh vực Sản phụ khoa. Bệnh viện là tuyến cao nhất có chức năng khám, cấp cứu, điều trị và phòng bệnh, mỗi  ngày bệnh viện tiếp nhận hàng nghìn người bệnh đến khám, điều trị và sinh con tại viện…Điều này đồng nghĩa với tần suất chăm sóc và thăm khám đỡ đẻ của điều dưỡng, hộ sinh trên người bệnh rất nhiều, vì vậy khi điều dưỡng, hộ sinh thực hành tốt VSTTQ sẽ làm giảm nguy cơ NKBV. Bệnh viện đã và đang triển khai các chương trình VST theo hướng dẫn của Bộ Y Tế. Tuy nhiên bệnh viện chưa có nghiên cứu nào đánh giá khảo sát về kiến thức và thực hành VST của điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại một số khoa, ,bệnh viện Phụ sản Trung ương” với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả kiến thức và thực hành vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại 4 khoa lâm sàng thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018.
2.    Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh tại các khoa được nghiên cứu.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vệ sinh tay thường quy    3
1.1.1 .  Tầm quan trọng của vệ sinh tay    4
1.1.2. Nhiễm khuẩn bệnh viện    67
1.2.    Kiến thức, thực hành tuân thủ vệ sinh tay thường quy của nhân viên y tế    9
1.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành vệ sinh tay ở nhân viên y tế    12
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.  Đối tượng nghiên cứu    17
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    17
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    17
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu    17
2.3. Phương pháp nghiên cứu    17
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.    17
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu    1817
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu    18
2.3.4. Xử lý và phân tích số liệu    20
2.3.5.  Sai số và các biện pháp khắc phục    24
2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    25
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    26
3.1. Đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu    26
3.2. Kiến thức về vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng và hộ sinh    28
3.3. Thực hành vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng và hộ sinh    33
3.4. Yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng và hộ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương    3838
3.4.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về vệ sinh tay thường quy    3838
3.4.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng, hộ sinh    4141
Chương 4 BÀN LUẬN    4545
4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu    4545
4.2. Kiến thức, thực hành VSTTQ của điều dưỡng và hộ sinh tại Bệnh viện Phụ sản trung ương    4545
4.2.1. Kiến thức về VSTTQ của điều dưỡng và hộ sinh    4545
4.2.2. Thực hành vệ sinh tay thường quy của điều dưỡng và hộ sinh    4949
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành VSTTQ của điều dưỡng, hộ sinh    5252
4.4.  Hạn chế trong nghiên cứu    5555
KẾT LUẬN    5656
KHUYẾN NGHỊ    5657
TÀI LIỆU THAM KHẢO    5858
PHỤ LỤC 1    6262

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Phạm Đức Mục (2010). “Vai trò Vệ sinh bàn tay trong Phòng ngừa Nhiễm khuẩn bệnh viện”. Tập huấn giáo viên về Vệ sinh bệnh viện, Hà Nội.
2.    Nguyễn Việt Hùng (2010). Vệ sinh tay, NXB Y học.
3.    WHO (2009). “Guidelines on Hand Hygiene in Health Care: First Global Patient Safety Challenge Clean Care Is Safer Care”, Geneva.
4.    Didier Pittet và et al (2000).”Effectiveness of a hospital-wide programme to improve compliance with hand hygiene”, The Lancet(356(9238)), 1307-1312.
5.    Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2007). “Thực trạng kiểm soát nhiễm  khuẩn bệnh viện và công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại một số bệnh viện phía Bắc năm 2006 – 2007”.Hội nghị triển khai thông tư 18/2009/BYT-TT về việc Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám chữa, Editor. .
6.    Bộ Y tế (2007). Công văn số 7517/BYT – Đtr: “Quy định và hướng dẫn quy trình vệ sinh tay thường quy”.
7.    Bộ Y tế (2009). Thông tư 18/2009/TT- BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
8.    Bộ Y tế (2017). “Quyết định số 3916/QĐ-BYT ngày 28/8/2017 về việc phê duyệt các Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
9.    Institute for Healtheare Improvement (2006). “How-to guide: Improving Hand hygiene – A guide for improving Practises among health eare  workers”. CDC, 3.
10.    Võ Tuấn (2010). “Nhiễm trùng bệnh viện tại Việt Nam: Nguy cơ nhiễm bệnh cho trên 600.000 người mỗi năm”.
11.    Bộ Y tế (2007). “Quyết định số :7512/BYT-ĐTr ngày 12 tháng 10  năm 2007 về việc hướng dẫn thực hiện quy trình vệ sinh tay thường quy và sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn”.
12.    WHO (2002). “Prevention of hospital acquired  infections – Practise Guide”.
13.    Hội điều dưỡng Việt Nam (2012). “Tài liệu đào tạo Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở. “.
14.    Nguyễn Thị Hồng Anh (2012). Thực trạng và các yếu tố liên quan đến vệ   sinh tay thường quy của điều dưỡng viên lâm sàng bệnh  viện  Xanh Pôn|, Publisher|, Place Published|, Pages|.
15.    Võ Tuấn (2010). “Nhiễm trùng bệnh viện tại Việt Nam: Nguy cơ nhiễm bệnh cho trên 600.000 người mỗi năm”.
16.    Nguyễn Việt Hùng và Cộng sự (2005). “Thực trạng phương tiện vệ sinh tay thường quy, nhận thức và thực hành vệ sinh tay thường quy của Nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía bắc”, Tạp chí y học lâm sàng bệnh viện Bạch mai, 136-141.
17.    Ayesha Mirza and Haidee T Custodio (2010). “Hospital-Acquired Infections”.
18.    David Schwegman (2008). “Prevention of Cross transmission of Microorganisms is Essential to Preventing Outbreak of Hospital – Acquired Infections”.
19.    Phạm Đức Mục (2012). Kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế, Hội thảo Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến cơ sở.
20.    Hoàng Đức Trường (2012). Thực trạng nhiễm khuẩn bàn tay của nhân viên   y tế huyện tỉnh Đắc Lắc năm 2012 và một số yếu tố liên quan.
21.    Ministry of Health and Long-Term care (2009). “Reporting Hand Hygiene Rates In Hospitals”.
22.    Nonile GC et al (2002). “Healtheare personnel and hand decontamination in intensive care units: knowledge, attitudes, and behavior in Italy”, Journal of hospital infection. 51(3), 226-232.
23.    Khaled M et al (2008). “Assessment of knowledge, attitude and practice of hand washing among  health care worker in Ain Shams University hospital   in Cairo”, The Egyption journal of Community Medicine. 26(2).
24.    B.Allergranzi et al (2010). “First global syrvey on hand-hygiene compliance before patient contact – Results from 47 countries”, The 21 European Congress of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, Italy.
25.    Allen C. Steere and Geogre F.Mallison (1975). “Handwashing practices for the prevention of nosocomial infection”, Anals  of  Internal  Medicine. 83, 683-685.
26.    Nguyễn Văn Hà và Cộng sự (2010). “Kiến thức và sự tuân thủ  rửa tay tại một số bệnh viện thuộc tỉnh hưng yên, năm 2010”, tạp chí y học dự phòng. 16(7), 124-130.
27.    Bàn Thị Thanh Huyền (2010). “Đánh giá kiến thức, thực hành tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế tại bệnh viên đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2010”.
28.    Đặng Thị Vân Trang và Lê Anh Thư (2010). “Tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế theo 5 thời điểm của Tổ chức Y tế thế giới”, Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Chợ Rẫy.
29.    Hoàng Thị Xuân Hương (2010). “Đánh giá kiến thức, thái độ và tỉ lệ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế tại bệnh viện Đống Đa, Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
30.    Phùng  Văn Thủy (2014). “Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh tay thường quy của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 “, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.
31.    Lê Thanh Hiệp và cộng sự (2015). “Khảo sát kiến thức, thực hành của điều dưỡng – nữ hộ sinh về rửa tay thường quy tại các khoa lâm sang BVĐK Tịnh Biên năm 2015”.
32.    Lò Thị Hà (2014). “Kiến thức, thái độ về vệ sinh tay thường quy của bác sí, điều dưỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viện Việt Nam – Cu Ba năm 2013”, Tạp chí Y học thực hành.
33.     Hoàng Thăng Tùng và cộng sự (2016). “Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện Phổi trung ương năm 2016”
34.     Hoàng Thị Huyền Trang và cộng sự; (2011). “Kiến thức và thực trạng tuân  thủ rửa tay của nhân viên y tế tại 4 khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Y học thực hành, tr.103,
35.     World Health Organization (2006), 5 momment of handhygiene
36.     Nguyễn Thị Mai Hương(2017).“Kiến thức, thái độ, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩncủa nhân viên y tế, học viên tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và một số yếu tố liên quan, năm 2017” 
37.     Huis A, van Achterberg T, de Bruin M, et al. A systematic review of hand hygiene improvement strategies: a behavioural approach. Implement Sci2012;7:92.

 

Leave a Comment