Kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018
Kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.Chất thải y tế (CTYT) là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn cư trú, phát triển và rất dễ gây ô nhiễm. Theo số liệu báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, thành phần chất thải rắn y tế (CTRYT) tại các nước đang phát triển thì lượng CTRYT nguy hại chiếm 22,5% trong phần lớn là chất thải rắn lây nhiễm [1].Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các bệnh viện không chỉ phát triển về quy mô và còn phát triển theo hướng chuyên khoa sâu nên chất thải y tế cũng tăng nhanh về số lượng và phức tạp về thành phần. Nếu không được quản lý, xử lý an toàn sẽ gây nguy cơ ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Theo thống kê, các cơ sở y tế trên cả nước phát sinh khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có 47 tấn là CTRYT nguy hại [2]. Ướctính đến năm 2020 lượng CTRYT phát sinh sẽ là 800 tấn/ngày, trong đó có từ 10 – 25% là chất thải nguy hại [3], nó chứa các tác nhân vi sinh, chất phóng xạ, hóa chất, các kim loại nặng và các chất độc gây đột biến tế bào là dạng chất thải có thể gây những tác động tiềm tàng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là cán bộ y tế, nhưng người phải tiếp xúc trực tiếp hàng ngày [4].
Tại Việt Nam, nhận thức của cộng đồng nói chung và cán bộ y tế (CBYT) nói riêng về những nguy cơ tiềm ẩn trong chất thải bệnh viện còn kém. Phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải còn thiếu, chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn, chỉ có 53% số bệnh viện sử dụng xe có nắp đậy khi vận chuyển CTYT nguy hại [4].Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy định quản lý CTYT, gần đây nhất là thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT- BYT-BTNMT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015 về quy định quản lý CTYT, áp dụng với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có hoạt động liên quan đến chất thải y tế trên lãnh thổ Việt Nam [5].
Bệnh viện Tâm thần Vĩnh Phúc (BVTTVP) được thành lập từ năm 2003 và đi vào hoạt động chính thức tiếp nhận, khám, chữa bệnh cho người bệnhtừ năm 2006. Trong năm 2017, bệnh viện đã khám, điều trị cho 12000 lượt người bệnh, trong đó có 11000 người bệnh nằm nội trú. Theo báo cáo của BVTTVP, hiện nay bệnh viện đang tập trung phát triển chuyên môn, nâng cấp cơ sở hạ tầng của các khu điều trịnên trang bị và cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ quản lý CTRYT còn nhiều hạn chế như: Kho lưu giữ chất thải chưa được đảm bảo; các thùng đựng chất thải còn thiếu về màu sắc. Vẫn còn tồn tại tình trạng CBYT chưa thực hiện đúng quy định về quản lý CTRYT như: Phân loại sai, xử lý ban đầu chưa đúng,công việc thu gom, vận chuyển chưa đảm bảo [6]. Quản lý CTRYT tốt sẽ góp phần giảm thiểu được sự lãng phí về kinh tế cho bệnh viện và đồng thời giảm được nguy cơ rủi do cho CBYT liên quan và cho cộng đồng nói chung. Phải chăng kiến thức và thực hành về quản lý CTRYT của cán bộ tại đây còn thiếu hụt nên dẫn tới tình trạng trên. Để trả lời cho câu hỏi này đề tài:“Kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018”được tiến hành nghiên cứuvới 2 mục tiêu:
1. Mô tả kiến thức, thực hành vàthực trạng về quản lý chất thải rắn y tế của cán bộ y tế tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của cán bộ y tế trên đây.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN 3
1.1. Một số khái niệm về chất thải y tế 3
1.2. Phân loại chất thải y tế 3
1.3. Kiến thức, thực hành và thực trạng quản lý CTRYT trên thế giới và tại Việt Nam 5
1.3.1.Trên thế giới 5
1.3.2. Tại Việt Nam 7
1.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành trong quản lý CTRYT: 10
1.4.1. Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo 10
1.4.2. Công tác kiểm tra, giám sát 11
1.4.3. Công tác tổ chức đào tạo, tập huấn 11
1.4.4. Trình độ học vấn của CBYT 11
1.4.5. Giới tính 12
1.4.6. Bộ phận công tác 12
1.4.7. Thâm niên công tác của CBYT: 12
1.4.8. Tham gia các khóa đào tạo chuyên môn 13
1.5. Đặc điểm của Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 13
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu 15
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16
2.3. Đối tượng nghiên cứu: 16
2.4. Phương pháp nghiên cứu 16
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: 16
2.4.2. Cỡ mâu nghiên cứu: 17
2.5. Chỉ số nghiên cứu 18
2.6. Phân loại điểm kiến thức và thực hành của CBYT: 22
2.7. Phương pháp thu thập số liệu 23
2.7.1. Công cụ thu thập số liệu 23
2.7.2. Tổ chức thu thập số liệu 24
2.8. Xử lý và phân tích số liệu 25
2.9. Sai số và cách khắc phục sai số 26
2.10. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Kiến thức, thực hành của cán bộ y tế về quản lý CTRYT 27
3.1.1. Kiến thức chung về quản lý CTRYT của CBYT. 27
3.1.2. Thực hành đúng về quản lý CTRYT của CBYT 28
3.2. Thực trạng công tác phân loại, thu gom CTRYT tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. 30
3.2.1. Thực trạng về văn bản hướng dẫn và phân công trách nhiệm quản lý CTRYT. 30
3.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất phân loại CTRYT 31
3.2.3. Thực trạng hoạt động lưu giữ CTRYT 34
3.2.4. Thực trạng vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế 35
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về quản lý CTRYT tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. 36
3.3.1. Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn, tuổi, giới, thâm niên công tác, tham gia tập huấn với kiến thức về quản lý CTRYT 36
3.4. Một số yếu tố liên quan khác ảnh hưởng tới công tác quản lý CTRYT tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 38
3.4.1. Về kinh phí và sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện: 38
3.4.2. Yếu tố cơ sở vật chất 39
3.4.3.Yếu tố từ người bệnh và người nhà 39
Chương 4:BÀN LUẬN 40
4.1. Kiến thức, thực hành và thực trạng về quản lý CTRYT của CBYT tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. 40
4.1.1. Kiến thức về quản lý CTRYT. 40
4.1.2. Thực hành về quản lý CTRYT. 41
4.1.3. Thực trạng quản lý CTRYT. 43
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành trong quản lý CTRYT của CBYT tại bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018. 46
KẾT LUẬN 49
KHUYẾN NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng đối tượng nghiên cứu 16
Bảng 2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 17
Bảng 2.3: Các biến số và chỉ số nghiên cứu 18
Bảng 2.4: Nhóm chỉ số mô tả kiến thức về quản lý CTRYT của CBYT 19
Bảng 2.5: Nhóm biến số mô tả thực hành về quản lý CTRYT của CBYT 20
Bảng 2.6: Nhóm chỉ số mô tả thực trạng về quản lý CTRYTcủa CBYT 21
Bảng 2.7: Các biến số, chỉ số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về quản lý CTRYTcủa CBYT 21
Bảng 3.1. Kiến thức chung về quản lý CTRYT của CBYT 27
Bảng 3.2. Thực hành đúng về quản lý CTRYT của CBYT 28
Bảng 3.3. Thực trạng về văn bản hướng dẫn và phân công trách nhiệm quản lý CTRYT. 30
Bảng 3.4. Thực trạng cơ sở vật chất phân loại CTRYT 31
Bảng 3.5. Thực trạng túi, bao bì phân loại CTRYT 33
Bảng 3.6. Thực trạng hoạt động lưu giữ CTRYT 34
Bảng 3.7. Thực trạng vận chuyển và xử lý CTRYT 35
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn, tuổi, giới, thâm niên công tác, tham gia tập huấn với kiến thức về quản lý CTRYT 36
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn, tuổi, giới, thâm niên công tác, tham gia tập huấn với thực hành về quản lý CTRYT 37
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về quản lý CTRYT 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011, Chương 5,Chất thải rắn y tế,tr 83- 95.
2. Bộ tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm (2011 – 2015) các địa phương,Chương 3, Chất thải rắn y tế ,tr.53-56
3. Bộ Y tế – Cục quản lý môi trường y tế (2015), Quản lý chất thải y tế cho nhân viên thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế, NXB Y học Hà nội, tr.13-22.
4. Tổng cục môi trường (2015). Tổng quan về các áp lực lên môi trường nước ta hiện nay và một số định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thời gian tới, trích dẫn từ kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 29/9/2015.
5. Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư liên tịch Quy định về Quản lý chất thải y tế, Số: 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT,Hà Nội,ngày 31 tháng 12 năm 2015.
6. Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018.
7. Saini S, Nagarajan S.S, Sarma RK (2005). Knowledge, attitude and practices of Bio – Medical waste management amongst staff of a Teriary level hospital in India. Journail of the Academy of Hospital adminsitration. Vol 17.
8. Basu Debashis, Ramokate Tudestso (2009), Health care waste management at an academic hospital, knowledge and practies of doctors and nurses. South African Medical Journal,Vol 99.
9. Suwarna Madhukumar, r.G., Study about awareness and practices about heath care waste management among hospital staff of medical college hospital, Bangalorre, IJBMS Iternational Journal of Basic Medical Science, Submitted May 31, 2012.
10. Kishose J1, Agarwal R2, Kohli C2 at al (2014). Status of biomedical waste management in nursing homes of Delhi, India, Tại https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24783081
11. Hakim, Mohsen, Bakr (2014), Knowledge, attitudes and practices of health-care personnel towards waste disposal management at Ain Shams University Hospitals, Cairo, vol 20(5): p 347-54
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24952293?report=abstract.
12. Châu Võ Thụy Diễm Thúy (2015), Thực trạng, kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2015. Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện Trường Đạihọc Y tế Công cộng, Hà nội.
13. Khúc Thị Kim Nguyệt (2008),Kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế trong thực hiện Quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện nhi đồng II năm 2008, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3,tr 24- 30.
14. Hoàng Thị Thuý (2012),Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức,thực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Đông Anhnăm 2011, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y tế công cộng.
15. Nguyễn Văn Chuyên (2012),Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế trong quản lý và xử lý chất thải y tế tại 10 bệnh viện khu vực phía Bắc. Tạp chí y dược học quân sự, 1,tr 8.
16. Hoàng Trung Lập (2013), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của điều dưỡng, hộ lý trong công tác phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại bệnh viện II Lâm Đồng. Luận văn thạc sỹ y học.
17. Nguyễn Thị Hồng Điệp (2013),Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh, Luận văn thạc sỹ , Trường đại học Y tế công cộng.
18. Chu Thị Luyến (2016),Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế trong quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Tim Hà Nội năm 2015. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Lại Thu Trang (2012), Thực trạng một số yếu tố liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2012. Luận văn Thạc sỹ công cộng, Trường đại học Y Hải Phòng.
20. Hoàng Thị Định (2015),Kiến thức, thực hành về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế của cán bộ điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa và một yếu tố liên quan năm 2014. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Đinh Tấn Hùng (2013),Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa Khánh Hòa năm 2013.Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng.
22. Sở Y tế Hà Nội, Số liệu thống kê trung bình của Sở Y tế từ kết quả khảo sát 74 bệnh viện Hà Nội năm 2009- 2010.
23. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên.
24. Nguyễn Thị Mỹ Huyền, Kiến thức, thực hành về quản lý chất hải y tế cuả nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2016 và một số yếu tố liên quan,Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y khoa , Đại học Y Hà Nội, năm 2017.
25. Nguyễn Văn Tĩnh (2012), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về xử lý chất thải y tế của nhân viên bệnh viện huyện, tỉnh Kiên Giang năm 2012. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Quản Châu (2014), Mô tả kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y tế và yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa huyện Lấp Vò, Đồng Tháp 2014. Luận văn thạc sỹ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Mã tài liệu LV20-QLBV5ĐT.
27. Phạm Đức Khang (2016), Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn của nhân viên y tế tại Bệnh viện Y học cổ truyền Kiên Giang năm 2016. Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, trường Đại học y tế công cộng Hà Nội, Mã tài liệu LV13- QLBV7ĐT.
28. Lê Chính Phong (2016), Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện mắt Hà Nội, năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Huynh(2016),Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và yếu tố ảnh hưởng ở một số trung tâm và khoa lâm sàng Bệnh viện E năm 2016, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường ĐH Y tế công cộng.
30. Đào Thị Lê Phương (2015), Thực trạng quản lý chất thải rắn bệnh viện Đa khoa nông nghiệp năm 2015, luận văn thạc sỹ, trường ĐH Y tếcông cộng.
31. Nguyễn Thị Anh Thơ (2017), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đế quản lý chất thải rắn y tế tại một số khoa lâm sàng, bệnh viện 71 trung ương năm 2017, luận văn thạc sỹ, trường ĐH Y tếcông cộng.
32. Hoàng Thị ThúyvàPhạm Văn Tường (2012),Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2011, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y tế công cộng
33. Đoàn Thu Trang (2013), Mô tả kiến thức, thực hành về quản ỉý chất thải rắn y tế của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, năm 2013, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
34. WHO (2014), Safe manageement of wastes from health – care activitiestại trang web: www.who.int/injection_safety/toolbox/docs/en/waste_ management.pdf.
35. Pépin J, Abou Chakra CN, Pépin E, Nault V, Valiquette L (2014), Evolution of the global burden of viral infections from unsafe medical injections, 2000-2010, PloSOne.
36. Dr.Sushma Rudraswamy, Dr.Naganandini Sampath, Dr. Nagabhushana Doggalli (2013), Global scenario of hospital waste management, International Journal of Environmental Biology, Vol.3, No.3, page 143 – 146
37. Siddharudha Shivalli and Vasudha Sanklapur (2014),Healthcare Waste Management: Qualitative and Quantitative Appraisal of Nurses in a Tertiary Care Hospital of India, Nov12, 2014 https://www.hindawi.com/journals/tswj/2014/935101/
38. Olufunsho Awodele, Aishat Abiodun Adewoye, Azuka Cyril Oparah (2016), Assessment of medical waste management in seven hospitals in Lagos, Nigeria, tại trangweb: https://www.researchgate.net/publication/ 298809242_Assessment_of_medical_waste_management_in_seven_hospitals_in_Lagos_Nigeria/citation/download.
39. Jalil Jaafar, Mohammad Hadi Dehghani (2015), Investigation of hospital solid waste management in Iran, World Review of Science, Technology and Sust.Development, Vol. 12, No. 2.
40. Bộ Y tế (2013),Thông tư về việc hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế, Thông tư 22/2013/TT-BYT ngày 09/8/2013.
41. Trần Thị Huê (2018),Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện đa khoa Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang năm 2018, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.