Kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013
Luận văn Kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013.Theo Tổ chức Y tế Thế giới, cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm ở các loài lông vũ gây ra bởi các vi rút cúm tuýp A. Trong các loại cúm gia cầm thì cúm gia cầm do phân tuýp H5N1 gây ra đáng chú ý hơn cả do nó có thể gây bệnh cho cả gia cầm và người với bệnh cảnh nặng nề và tỷ lệ tử vong tới 58% [1]. Cúm gia cầm đã và đang là vấn đề thời sự ở nhiều nước trong thời gian qua và đã thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.
Bệnh cúm A/H5N1 xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1997 ở Hồng Kông với 18 bệnh nhân trong đó có 6 trường hợp tử vong và được dập tắt nhanh chóng mà không lây lan sang một quốc gia nào khác [2]. Đến năm 2003 cúm A/H5N1 lại bùng phát ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước Đông Nam Á. Theo Tổ chức Y tế Thế giới tính đến tháng 12 năm 2013 cúm A/H5N1 đã và đang gây bệnh cho người ở 15 quốc gia trên toàn thế giới với 648 ca mắc trong đó có 384 ca tử vong (tỷ lệ tử vong trên ca bệnh là 59,3%) [3]. Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi vi rút cúm A/H5N1. Kể từ tháng 12/2003 tới tháng 12/2013 cả nước đã ghi nhận 125 ca bệnh và 62 ca tử vong (tỷ lệ tử vong trong số ca mắc là 49,6%), là nước đứng thứ 3 trên thế giới về số ca mắc và số ca tử vong (sau Indonesia và Ai Cập) [3].
Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ trong phòng chống dịch bệnh thì kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống cúm gia cầm vẫn là vấn đề cốt lõi trong khống chế dịch bệnh. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam đã rất chú trọng vào công tác truyền thông nâng cao kiến thức của người dân với hy vọng cung cấp đầy đủ kiến thức để họ có những hành động đúng bảo vệ cho sức khoẻ của bản thân và cộng đồng.
Trên thế giới đã có rất nhiều hoạt động phòng chống và nghiên cứu về cúm A/H5N1. Các nghiên cứu về bệnh cúm A/H5N1 tập trung nhiều vào nghiên cứu gen, nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của người chăn nuôi và được thực hiện ở nhiều quốc gia như Australia [4], Hoa Kỳ [5], Myanmar [6], Burkina Faso và Nigeria [7], Gieorgia [8], Italia [9], Trung Quốc [10], Thái Lan [11], Afghanistan [12] và Campuchia [13]. Nhìn chung các nghiên cứu đều cho kết quả tương tự là mặc dù người dân có biết về bệnh cúm A/H5N1 nhưng kiến thức cụ thể về nguyên nhân, nguồn lây nhiễm, triệu chứng bệnh và các biện pháp dự phòng còn rất hạn chế [9], [10], [11], [14], [15]. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm A/H5N1 ở một số địa phương như Hà Nội [16], Bắc Ninh và Tiền Giang [15], 5 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tây (cũ), Nam Định, Thái Bình [17]. Để góp phần cung cấp thêm các thông tin về kiến thức, thực hành, phòng chống cúm A/H5N1 của các khu vực sinh thái khác nhau ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013
1. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2005), Tình hình cúm A/H5N1 tại Việt Nam, 2003-2005.
2. WHO (2004), “Avian influenza A(H5N1) in humans and poultry in Viet Nam “.
3. World Health Organization (2013), Cummulative number of confirmed
human cases of avian influenza A(H5N1) reported to WHO, truy cập ngày 18/12/2014, tại trang web
http://www.who.int/influenza/human animal interface/EN GĨP 20131 210CumulativeNumberH5N 1 cases.pdf.
4. Leggat PA et al (2007), “Hostellers’ knowledge of transmission and prevention of avian inflluenza when travelling aboard”, Travel Med Infect Dis.
5. MacMahon KL et al (2008), “Protecting poultry wokers from exposure to avian influenza viruses”, Public Health Rep.
6. MMRD Services (2008), Knowledge – Attitudes – Practices (KAP)
Study on poultry rearing and other practices pertaining to Avian Influenza, truy cập ngày 18/12/2014, tại trang web
http://www.influenzaresources.org/files/MM-RE-0542.pdf.
7. UNICEF and AED (2006), Participartory Action Research on Avian
Flu Communication: Summary Report and Recommendations, truy cập ngày 18/12/2014, tại trang web
http://adpcahi.hostrator.com/pdf/electronic resources/chapter1/1 AED
Participatory.pdf.
8. UNICEF (2006), “Study of knowledge, Attitudes, Practice and Behaviors to Inform the Avian Influenza Prevention and Containment Communication Strategy in Georgia”, tr. 1-13.
9. Di Giuseppe G et al (2008), “A survey of knowledge, attitudes and practice toward avian influeza in an adult population of Italy”.
10. Wang H et al (2008), “Probable limited person-to-person transmission of highly pathogenic avian influenza A (H5N1) virus in China”. 371(9622).
11. Maton T et al (2007), “Avian influenza protection knowledge, awarenness, and behaviors in a high-risk population in Suphan Buri Province, Thailand”, Southeast Asian J Trop Med Public Health,. 38(3).
12. Toby Leslie et al (2008), “Knowledge, Attitudes and Practices regarding Avian Influenza, Afghanistan”, Emerging Infectious Diseases. 14(9).
13. Ly S et al (2007), “Interaction between humans and poultry, rural Cambodia”, Emerg Infect Dis,. 13(1).
14. Ungchusak K et al (2005), “Probable person-to-person transmission of avian influenza A (H5N1)”, NEngl JMed,. 352(4).
15. The Academy of Education Development AED (2006), “Avian Flu Baseline Survey Backyard poultry Farmers of Viet Nam, Hanoi”.
16. Lê Thị Phương Nga (2006), Nhận thức thái độ, hành vi của người tiêu dùng về dịch cúm A/H5N1 qua khảo sát tại quận Cầu Giấy, Hà Nội.
17. Trường Đại học Y tế Công Cộng (2006), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm gia cầm của người dân 05 tỉnh Bắc Giang, Hà Tây, Hải Dương, Nam Định và Thái Bình năm 2005 “.
18. Lê Thị Oanh (2001), Bài giảng vi sinh vật y học, các virus gây bệnh thường gặp, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Tổ chức Y tế Thế giới (2006), Cúm gia cầm sự lan tràn của các virus tới các quốc gia khác.
20. Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm ở gia cầm và biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
21. Viện Y tế Công Cộng thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bệnh cúm A/H5N1 (Influenza A/H5N1), truy cập ngày 18/12/2014, tại trang web http://iph.org.vn/index.php/bnh-truyn-nhim/229-bnh-cum-ah5n1- influenza-ah5n1-.
22. Do Quy Phuong (2005 ), Seroprevalence Study On Avian Influenza in Rural Poultry of Thai Binh Province and Characterization of the Enviromental Survival of the Agents Involved, The Danish Royal Veterinary and Agricultural University.
23. Bộ Y tế (2008), “Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm A (H5N1) ở người “.
24. Cục Thú Y (2006), Báo cáo tình hình dịch cúm gia cầm năm 2005.
25. Ngọc Thanh (2008), “Cúm gia cầm có nguy cơ thành đại dịch cúm trên người”, Báo dân trí.
26. The National Steering Committee for Avian Flu Prevention And Control (2005), “National Preparedness Plan in Response to Avian Flu Epidermic H5N1 and Human Influenza Pandemic, Hanoi”.
27. Figuié M et al (2008), “Avian influenza in Vietnam: chicken-hearted consumers?”, Risk Anal 28(2).
28. CARE international in Viet Nam (2005), “Knowledge Attitudes Practices Study of Small Holder Poultry Raising Farmer in Response to Avian Influenza”, tr. 49.
29. Dự án khắc phục khẩn cấp dịch cúm gia cầm (2005), Báo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo của cán bộ và nông dân về phòng chống dịch cúm gia cầm (H5N1) và đại dịch cúm ở người, Hà Nội.
30. Hoàng Thuý Hà (2008), Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh cúm gia cầm của người dân huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khái quát về bệnh cúm A/H5N1 3
1.1.1. Khái niệm về bệnh cúm A/H5N1 3
1.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh cúm A/H5N1 4
1.2. Tình hình bệnh cúm A/H5N1 trên thế giới và Việt Nam 7
1.2.1. Tình hình bệnh cúm A/H5N1 trên thế giới 7
1.2.2. Tình hình bệnh cúm A/H5N1 tại Việt Nam 8
1.3. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống cúm
A/H5N1 trên thế giới và Việt Nam 9
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới 9
1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16
2.1.1. Thời gian nghiên cứu 16
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 16
2.2. Đối tượng nghiên cứu 16
2.3. Thiết kế nghiên cứu 17
2.4. Mẫu nghiên cứu 17
2.4.1. Cỡ mẫu 17
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 17
2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu 19
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 23
2.7. Sai số và cách khắc phục 23
2.8. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu.
2.9. Đạo đức nghiên cứu 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 27
3.2. Kiến thức và thực hành của người dân về bệnh cúm A/H5N1 28
3.2.1. Kiến thức của người dân về bệnh cúm A/H5N1 29
3.2.2. Thực hành của người dân về bệnh cúm A/H5N1 38
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức, thực hành của người dân về
bệnh cúm A/H5N1 41
3.3.1. Mối liên quan giữa một số đặc điểm nhân khẩu học với mức độ kiến
thức về bệnh cúm A/H5N1 41
3.3.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm nhân khẩu học với mức độ
thực hành về bệnh cúm A/H5N1 45
3.3.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về bệnh cúm A/H5N1.49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của người dân tại một số xã
thuộc 8 tỉnh của Việt Nam năm 2013 50
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về bệnh cúm A/H5N1 của
người dân tại một số xã thuộc tám tỉnh của Việt Nam năm 2013 56
4.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với kiến thức về bệnh
cúm A/H5N1 56
4.2.2. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học với thực hành về bệnh
cúm A/H5N1 58
4.2.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về bệnh cúm A/H5N1 59
4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu 60
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Academy of Education Development (Viện giáo dục và phát triển Hoa Kỳ)
Cooperative for American Remittances to Europe (một tổ chức nhân đạo và hỗ trợ phát triển quốc tế lớn, với các chương trình ở trên 70 quốc gia khắp thế giới)
Cán bộ/công nhân viên Cúm gia cầm
Confidence interval (khoảng tin cậy)
Đối tượng nghiên cứu
Điểm kiến thức trung bình/Điểm kiến thức mong đợi
Điểm thực hành trung bình/Điểm thực hành mong đợi
Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp Quốc)
Hộ gia đình
Kiến thức, thái độ, thực hành (knowledge, attitude, practice)
Realtime polymerase chain reaction (kỹ thuật khuyếch đại chuỗi gen)
Trung cấp/cao đẳng/đại học
The United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc)
World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
Tổng số trường hợp nhiễm cúm gia A/H5N1 ở người tại Việt Nam báo cáo cho Tổ chức Y tế Thế giới từ tháng 12 năm 2003
đến 10/12/2013 8
Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu 19
Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu (n=3546) 27
Một số đặc điểm về hộ gia đình (n=3546) 28
Kiến thức về đường lây truyền bệnh cúm A/H5N1 từ gia cầm
sang người 30
Kiến thức về các biện pháp phòng ngừa bệnh cúm A/H5N1 lây
sang người 33
Kiến thức về biện pháp xử trí của người dân khi trong gia đình có
người nhiễm cúm A/H5N1 34
Điểm kiến thức chung của ĐTNC về bệnh cúm A/H5N1 35
Tỷ lệ người dân đạt các mức độ kiến thức về bệnh cúm A/H5N1 …. 37
Thực hành về phòng bệnh cúm A/H5N1 cho gia cầm 38
Thực hành phòng bệnh cúm A/H5N1 cho người 39
Điểm thực hành chung của ĐTNC về bệnh cúm A/H5N1 cho người 40
Tỷ lệ người dân đạt các mức độ thực hành về bệnh cúm A/H5N1 … 41 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mức độ kiến thức về bệnh cúm
A/H5N1 41
Mối liên quan giữa giới và dân tộc với mức độ kiến thức về bệnh
cúm A/H5N1 42
Mối liên quan giữa trình độ học vấn và mức độ kiến thức về bệnh
cúm A/H5N1
Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và mức độ kiến thức về
bệnh cúm A/H5N1 43
Mối liên quan giữa nghề nghiệp và mức độ kiến thức về bệnh
cúm A/H5N1 44
Mối liên quan giữa phương tiện thông tin (ti vi) và mức độ kiến
thức về bệnh cúm A/H5N1 45
Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mức độ thực hành về bệnh cúm
A/H5N1 45
Mối liên quan giữa giới và dân tộc với mức độ thực hành về bệnh
cúm A/H5N1 46
Mối liên quan giữa trình độ học vấn và mức độ thực hành về
bệnh cúm A/H5N1 47
Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và mức độ thực hành về
bệnh cúm A/H5N1 47
Mối liên quan giữa nghề nghiệp và mức độ thực hành về 48
Mối liên quan giữa phương tiện thông tin (ti vi) và mức độ thực
hành về bệnh cúm A/H5N1 49
Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về bệnh cúm A/H5N1 . 49