Kiến thức, thực hành về phòng tránh và xử trí bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Minh đạo, huyện Tiên du, tỉnh Bắc ninh năm 2011

Kiến thức, thực hành về phòng tránh và xử trí bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Minh đạo, huyện Tiên du, tỉnh Bắc ninh năm 2011

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là nguyên nhân chủ yếu gây mắc bệnh và tử vong của trẻ em trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những nƣớc đang phát triển [6], [7], [10], [27], [37]. Theo số liệu thống kê của TCYTTG, hằng năm trên thế giới có khoảng 2 tỷ lƣợt trẻ em dƣới 5 tuổi mắc NKHHCT trong đó khoảng 20% là viêm phổi [10], [17], [21], và gây ra hơn hai triệu ngƣời chết ở trẻ em dƣới 5 năm tuổi trên toàn thế giới [24], tại các nƣớc đang phát triển trung bình mỗi trẻ trong một năm có tần suất mắc NKHHCT từ 4 đến 9 lần và NKHHCT cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em dƣới 5 tuổi ở các nƣớc này [17]. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 14 triệu trẻ dƣới 5 tuổi tử vong thì có 4 triệu trẻ tử vong do NKHHCT (28,5%) và 90% trong số đó là trẻ em tại các nƣớc đang phát triển [3].
Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ở trẻ dƣới 5 tuổi, tần suất mắc NKHHCT trung bình hằng năm ở trẻ dƣới 5 tuổi là 4.1 lần/trẻ /năm [19]. Tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong mô hình bệnh tật của trẻ dƣới 5 tuổi tại các cơ sở y tế, đồng thời tử vong do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tử vong ở trẻ dƣới 5 tuổi, tại các bệnh viện có khoảng 30% đến 40% số trẻ dƣới 5 tuổi chết do NKHHCT trong đó đa phần là chết trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện.
Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về tử vong do NKHHCT chỉ ra rằng: Một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ tử vong trong những giờ đầu của trẻ khi đến với cơ sở y tế là do trẻ không đƣợc đƣa tới các cơ sở y tế kịp thời, trẻ do bà mẹ tự điều trị ở nhà, không đƣợc xử trí trƣớc khi vào viện hoặc xử trí nhƣng không thích hợp. Nhiều trƣờng hợp khi đến bệnh viện trẻ đã trong tình trạng nặng, do các bà mẹ không phát hiện ra bệnh, điều trị tại nhà theo thói quen, tập quán, không đƣa con đến cơ sở y tế khám .
Minh Đạo là một trong 14 xã, thị trấn của huyện, gồm 2 thôn với diện tích 5 km2, dân số 6567 ngƣời (đến 31/12/2010), nghề nghiệp chính của ngƣời dân chủ yếu là làm ruộng, ngoài ra còn làm thêm ở một số lò gạch tại xã và xã lân cận, một số ít làm tại KCN Tiên Sơn. Tại Tiên Du chƣơng trình NKHHCT đƣợc triển khai từ 1996, hoạt động phủ rộng trên 100% số xã, bảo vệ 100% trẻ dƣới 5 tuổi. Tuy nhiên7 từ năm 2006 đến nay, do kinh phí đã hết nên hoạt động của chƣơng trình cầm chừng, chỉ mang tính hình thức, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ không còn đƣợc quan tâm nhƣ trƣớc nữa. Theo số liệu thống kê y tế các năm 2009, 2010 và 6 tháng đầu năm 2011, ở xã nhiễm khuẩn hô hấp cấp là bệnh đứng hàng đầu với số lƣợt khám và điều trị tại Trạm Y tế và so với các xã, thị trấn khác của huyện (Phụ lục 5). Trong khi đó xã Minh Đạo là xã có dân số đứng thứ 13/14 xã và số trẻ <5 tuổi ít nhất toàn huyện (255 trẻ) lại có tổng số lƣợt bệnh nhân đến khám và điều trị NKHHCT cao nhất trong giai đoạn này (năm 2009: 1.141 lƣợt; 2010: 1.286 lƣợt; 6 tháng đầu 2011: 749 lƣợt) (Nguồn: Báo cáo Trung tâm Y tế năm 2009, 2010, 6 tháng 2011).
Mặc dù ở huyện Tiên Du nói chung và xã Minh Đạo nói riêng, dịch vụ chăm sóc y tế cho ngƣời dân cũng nhƣ cho trẻ em đã đƣợc cải thiện nhiều, nhƣng do thiếu hiểu biết của các gia đình, đặc biệt là ngƣời mẹ, nên nhiều trẻ mắc NKHHCT vẫn không đƣợc phát hiện sớm để đƣa đến cơ sở y tế kịp thời gây khó khăn trong điều trị và tốn kém cho gia đình bệnh nhân. Nhiều bà mẹ còn tự ý mua thuốc kháng sinh để điều trị cho trẻ sau đó bệnh không khỏi hoặc nặng thêm mới đƣa đến cơ sở y tế (Kết quả phỏng vấn nhanh với bác sĩ phụ trách chƣơng trình tại Trung tâm Y tế huyện và các cán bộ trạm y tế xã Minh Đạo, chúng tôi đƣợc biết khoảng 30% trẻ em bị bệnh đã đƣợc gia đình sử dụng kháng ở nhà trƣớc khi đƣa trẻ đi khám) .
Kiến thức và thực hành của các bà mẹ về phòng và xử trí NKHHCT trẻ em là rất quan trọng, vì nó giúp bà mẹ biết cách phát hiện sớm và đƣa trẻ đến y tế kịp thời. Tuy nhiên, hiện tại ở huyện Tiên Du nói chung, xã Minh Đạo nói riêng vẫn chƣa có một nghiên cứu chính thức nào nhằm giúp cho Trạm Y tế xã nắm rõ thực trạng này của các bà mẹ có con dƣới 5 tuổi, căn cứ để có kế hoạch truyền thông giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ về NKHHCT trẻ em, cũng nhƣ để có những tham mƣu đề xuất cho chính quyền địa phƣơng trong công tác bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thực hành về phòng tránh và xử trí bệnh NKHHCT của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Minh đạo, huyện Tiên du, tỉnh Bắc ninh năm 2011”8
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thực hành về phòng, xử trí và chăm sóc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2011.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành trong phòng và xử trí trẻ dƣới 5 tuổi bị NKHHCT của các bà mẹ

MỤC LỤC Kiến thức, thực hành về phòng tránh và xử trí bệnh NKHHCT của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Minh đạo, huyện Tiên du, tỉnh Bắc ninh năm 2011
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………………. 2
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………………… 3
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………… 5
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………. 6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………. 8
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………… 9
CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………… 25
1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu………………………………………………. 25
2. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………………….. 25
2.1. Nghiên cứu định lƣợng ………………………………………………………………………. 25
2.2. Nghiên cứu định tính …………………………………………………………………………. 27
3. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 28
4. Một số chỉ tiêu đánh giá …………………………………………………………………………… 31
5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………………. 32
6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số: …………………….. 33
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 34
1. Kết quả nghiên cứu định lƣợng …………………………………………………………………. 34
2. Kết quả nghiên cứu định tính ……………………………………………………………………. 48
CHƢƠNG IV. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….. 57
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………. 66
CHƢƠNG VI. KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………… 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….. 69
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………… 72
Phụ lục 1. Cây vấn đề ………………………………………………………………………………….. 72
Phụ lục 2. Phiếu phỏng vấn kiến thức, thực hành về phòng và xử trí trẻ mắc
NKHHCT của bà mẹ …………………………………………………………………………………… 73
Phụ lục 3. Hƣớng dẫn thảo luận nhóm/phỏng vấn sâu……………………………………… 79
Phụ lục 4. Những khái niệm trong nghiên cứu………………………………………………… 83
Phụ lục 5. Phân bố mắc NKHHCT từ 2009 đến 31/6/2011 huyện Tiên Du ………… 89
Phụ lục 6. Tóm tắt phân loại và xử trí ho hoặc khó thở ở trẻ dƣới 2 tháng tuổi …… 90
Phụ lục 7. Tóm tắt phân loại và xử trí ho hoặc khó thở ở trẻ từ 2 tháng đến dƣới 5
tuổi……………………………………………………………………………………………………………. 9

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Phân bố tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình của bà mẹ…34
Bảng 2: Tỷ lệ bà mẹ biết về các dấu hiệu bệnh…………………………………………………35
Bảng 3: Tỷ lệ bà mẹ biết về các dấu hiệu nguy hiểm của NKHHCT …………………..35
Bảng 4: Tỷ lệ bà mẹ xử trí đúng khi trẻ bị bệnh ……………………………………………….36
Bảng 5: Tỷ lệ bà mẹ biết tác hại của việc dùng kháng sinh không hợp lý…………….36
Bảng 6: Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết về chăm sóc trẻ bị bệnh ……………………………………..37
Bảng 7: Tỷ lệ bà mẹ biết về các yếu tố nguy cơ gây mắc NKHHCT …………………..37
Bảng 8: Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết về phòng bệnh…………………………………………………..38
Bảng 9: Đánh giá kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh NKHHCT ………………………39
Bảng 10: Đánh giá kiến thức xử trí, chăm sóc của bà mẹ có con bị bệnh. ……………39
Bảng 11: Đánh giá chung về kiến thức của bà mẹ về NKHHCT ………………………..39
Bảng 12: Thực hành của bà mẹ trong nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ…………………………40
Bảng 13: Đánh giá thực hành phòng bệnh của bà mẹ về NKHHCT ……………………40
Bảng 14: Tỉ lệ trẻ dƣới 5 tuổi mắc bệnh trong 2 tuần ………………………………………..41
Bảng 15: Tỉ lệ bà mẹ đƣa trẻ đi khám khi trẻ mắc NKHHCT …………………………….41
Bảng 16: Thời gian đi khám tính từ khi trẻ mắc NKHHCT ……………………………….41
Bảng 17: Nơi bà mẹ đƣa con đi khám……………………………………………………………..42
Bảng 18: Lý do lựa chọn nơi bà mẹ đƣa con đi khám ……………………………………….42
Bảng 19: Thực hành về xử trí của bà mẹ khi con có ho, sốt đơn thuần………………..42
Bảng 20: Thực hành về chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT …………………..43
Bảng 21: Đánh giá thực hành phòng bệnh của bà mẹ về NKHHCT ……………………44
Bảng 22: Đánh giá thực hành xử trí, chăm sóc của bà mẹ về NKHHCT ……………..44
Bảng 23: Mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức của bà mẹ về NKHHCT
…………………………………………………………………………………………………………………..44
Bảng 24: Mối liên quan giữa kinh tế gia đình với kiến thức của bà mẹ ……………….45
Bảng 25: Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin với kiến thức của bà mẹ …………….45
Bảng 26: Mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức của bà mẹ ……………………46
Bảng 27: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng bệnh của bà mẹ……….46
Bảng 28: Mối liên quan giữa tuổi và thực hành phòng bệnh của bà mẹ……………….474
Bảng 29: Mối liên quan giữa trình độ và thực hành phòng bệnh của bà mẹ …………47
Bảng 30: Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và thực hành phòng bệnh của bà mẹ4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình phòng, chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 144.
2. Hàn Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khoẻ, luận án Tiến sĩ y học chuyên ngành Lao và Bệnh phổi, Trƣờng đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
3. Bùi Đức Dƣơng và Nguyễn Đức Chính (2004), Kết quả theo dõi dọc xác định tần suất mắc NKHHCT trẻ em dƣới 5 tuổi ở Việt Nam Hội nghị tổng kết năm 2002- 2003 và sinh hoạt khoa học, Chƣơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, tr. 33.
4. Chƣơng trình NKHHCT trẻ em (1998), Tài liệu huấn luyện dành cho cán bộ tuyến tỉnh, huyện Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
5. Lê Thanh Hải và Lê Kiến Ngãi (2010), Tỷ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan đến bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp ở trẻ em tại trung tâm bảo trợ trẻ em số 4, Ba Vì, Hà Nội, Tạp chí Y tế Công cộng, 15(15).
6. Nguyễn Văn Hán (2006), Thực trạng kiến thức và thực hành về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ có con ở dưới 5 tuổi tại xã Đông Trà, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2006, luận văn CKI y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
7. Trần Thị Hạnh (2006), Kiến thức, thái độ, thực hành theo dõi và chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ tại xã Mỹ Thắng – huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định, tháng 5 năm 2006, Luận văn CKI y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
8. Phan Lê Thanh Hƣơng (2004), Căn nguyên vi khuẩn và tính kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2002 – 2003 Tạp chí Y học Việt Nam.
9. Trần Thu Hƣờng (2010 ), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ đưa con đi khám tại phòng khám đa khoa Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội năm 2010 Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng Đại học Y tế Công cộng Hà Nội.
10. Trần Phƣơng Lan (2002), Đánh giá kiến thức, thực hành của bà mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại phường Láng Thượng quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
11. Phạm Công Lý (2010), Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại xã Mỹ Tho – huyện Cao Lãnh năm 2009, luận văn CKI y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
12. Lê Thị Nga (2004), Tình hình tử vong trƣớc 24 giờ ở một số bệnh viện tại tỉnh Thái Nguyên trong 2 năm 2001-2002, Hội nghị tổng kết năm 2002-2003 và sinh hoạt khoa học, Chƣơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, Bộ Y tế, tr. 35- 36
13. Cao Thị Mai Phƣơng (2003), Thực trạng sử dụng kháng sinh cho bệnh nhi trước
khi điều trị tại khoa nhi trung tâm Y tế huyện Gia Lâm Luận văn thạc sỹ Y tế công
cộng, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
14. Hà Văn Thiệu và Nguyễn Hữu Kỳ (2003), Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố
nguy cơ chủ yếu đến Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dƣới 5 tuổi , Tạp chí y
học Việt Nam, (2), tr. 11-16.70
15. Trần Văn Thiều (2003), Thực hành và một số yếu tố liên quan đến việc xử trí
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại các trạm y tế xã thuộc huyện
Chương Mỹ -tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế
công cộng, Hà Nội.
16. Lƣơng Văn Tiên (2005), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức,
thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ
em tại xã Hùng Việt – huyện Tràng Định – tỉnh Lạng Sơn, luận văn CKI y tế công
cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
17. Đàm Thị Tuyết (2010), Một số đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp đối với
nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn, luận
án tiến sĩ y học, chuyên ngành Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế, Đại học Thái
Nguyên, Thái Nguyên.
18. Nguyễn Thị Vân (2008), Kiến thức – thực hành theo dõi và chăm sóc trẻ dưới 5
tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ tại phường Cống Vị – quận
Ba Đình thành phố Hà Nội luận văn CKI y tế công cộng Trƣờng đại học Y tế công
cộng, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Thanh Vân (2004), Một số yếu tố nguy cơ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi đến khám chữa bệnh tại bệnh viện Xanh – Pôn, Hà Nội – năm 2004, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
20. Trần Thị Thanh Vân (2003), Đánh giá kiến thức – thực hành của bà mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phường Văn Miếu – Đống Đa – Hà Nội năm 2004, luận văn CKI y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
21. Phùng Quốc Vƣợng (2003), Kiến thức thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong phòng và xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại huyên Chương Mỹ -Hà Tây, năm 2003, luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trƣờng đại học Y tế công cộng, Hà Nộ

Leave a Comment