Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan

Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan

Luận văn thạc sĩ y học Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan tại quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016.Bệnh cúm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút cúm gây nên. Bệnh có thể xảy ra hàng năm theo mùa hoặc bùng phát thành đại dịch cúm trên quy mô toàn cầu. Bệnh lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, khi hắt hơi vì vậy khả năng lây truyền bệnh rất cao [1]. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 20-30% trẻ em và 5-10% người lớn mắc bệnh cúm mùa. Trung bình các vụ dịch cúm gây bệnh cho khoảng 500-800 triệu người/năm, trong đó khoảng 5 triệu ca bệnh nặng và khoảng 250.000- 500.000 ca tử vong [2].

Mang thai là một yếu tố nguy cơ tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở nữ độ tuổi sinh đẻ khi mắc cúm. Nguy cơ tăng được cho là liên quan đến một số thay đổi sinh lý và miễn dịch xảy ra trong thai kỳ. Sự thay đổi này có thể làm cho phụ nữ mang thai dễ bị, hoặc bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi một số vi rút gây bệnh bao gồm cả vi rút cúm[3]. Do đó việc mẹ nhiễm cúm trong thời kỳ mang thai cũng gây ảnh hưởng nhất định đến thai nhi. Trong các đại dịch cúm, các nghiên cứu cho thấy khả năng tăng khiếm khuyết của hệ thống thần kinh trung ươngvà một số kết quả bất lợi khác, bao gồm dị tật bẩm sinh, sẩy thai tự phát, tử vong thai nhi và sinh non. Các thông tin về cúm mùa cho thấy rằng nhiễm cúm kèm theo sốt cao làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh nhất định[4][4] .

Tại Việt Nam, phần lớn các ca cúm ở nhóm tuổi 5-14 tuổi (29,1%) và nữ ở độ tuổi sinh đẻ 15-24 tuổi (23,3%) [5]. Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nhưng có thể phòng bệnh bằng sử dụng vắc xin. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo phụ nữ có thai là một trong nhóm nguy cơ cao cần được tiêm chủng vắc xin cúm mùa [6]. Nhiều loại vắc xin cúm đã được sử dụng trong hơn 60 năm qua, các vắc xin cúm mùa là an toàn, tỷ lệ bảo vệ của vắc xin tương đối cao 70-90% [7]. Ngày 23/06/2011, Bộ Y tế phế duyệt Quyết định số 2078/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm mùa, trong đó khuyến cáo nên tiêm phòng cúm mùa hàng năm [8]. Ngày 06/06/2013, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 1950/QĐ-BYT về kế hoạch phát triển và sử dụng vắc xin cúm giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến 2030 trong đó nêu rõ định hướng đến năm 2021 “Xem xét đưa vắc xin cúm mùa vào tiêm chủng mở rộng cho nhóm đối tượng nguy cơ cao” trong đó có phụ nữ

mangthai [9]. Ngoài ra, Bộ Y tế cũng đã quy định cúm mùa là bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế đối với người có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch [10].

Hiện nay Chương trình Tiêm chủng mở rộng thành phố Hà Nội đang triển khai tiêm 9 loại vắc xin miễn phí tuy nhiên không có vắc xin cúm mùa. Trung bình một năm số đối tượng trẻ em dưới 1 tuổi được đăng ký quản lý và thực hiện tiêm chủng đầy đủ là trên 140.000 trẻ; số phụ nữ có thai được quản lý và tiêm chủng khoảng 150.000 phụ nữ. Theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, năm 2009 dịch cúm A/H1N1 xảy ra ở một số quận/huyện trong đó có quận Đống Đa. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu hay báo cáo nào về tỷ lệ nữ tuổi sinh đẻ tiếp cận và sử dụng vắc xin cúm mùa. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan tại quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016”.

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Mô tả kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016.

2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016.

MỤC LỤC Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và một số yếu tố liên quan tại quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giới thiệu về bệnh cúm mùa 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh cúm mùa 3
1.1.2. Lịch sử bệnh cúm mùa và các đại dịch 3
1.1.3.Tác nhân gây bệnh 4
1.1.4. Triệu chứng 5
1.1.5. Chẩn đoán bệnh 7
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh cúm mùa 8
1.3. Tình hình bệnh cúm mùa trên thế giới và Việt Nam 9
1.3.1. Tình hình bệnh cúm mùa trên thế giới 9
1.3.2. Tình hình dịch cúm mùa tại Việt Nam 10
1.4. Hậu quả nhiễm cúm trong quá trình mang thai và các nghiên cứu liên quan 11
1.5. Các biện pháp kiểm soát và phòng bệnh cúm mùa 13
1.5.1. Kế hoạch sử dụng vắc xin toàn cầu 13
1.5.2. Kế hoạch sử dụng vắc xin cúm toàn cầu 15
1.5.3. Các biện pháp phòng bệnh cúm mùa 15
1.6. Vắc xin cúm mùa 17
1.6.1. Cập nhật khuyến nghị của WHO về vắc xin cúm mùa 17
1.6.2. Tình hình sử dụng vắc xin cúm mùa trên thế giới và ở Việt Nam 18
1.6.3. Tình hình sử dụng vắc xin cúm mùa của quận Đống Đa 19
1.7. Các nghiên cứu về sử dụng vắc xin cúm ở nữ độ tuổi sinh đẻ trên thế giới và Việt Nam 19
1.7.1. Trên thế giới 19
1.7.2. Việt Nam 22
1.8. Khung lý thuyết nghiên cứu 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Địa điểm nghiên cứu 26
2.2. Đối tượng nghiên cứu 26
2.3. Thời gian nghiên cứu 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu 26
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 26
2.4.3.Cách chọn mẫu định lượng 27
2.4.4. Các biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu 28
2.4.5. Tổ chức nghiên cứu 35
2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu 35
2.5. Sai số có thể gặp và cách khắc phục 37
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 38
3.1.1. Thông tin ban đầu về một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 38
3.1.2. Tiếp cận và sử dụng vắc xin cúm mùa 42
3.1.3. Kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ về bệnh cúm và vắc xin cúm mùa 49
3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016. 52
3.2.1. Mối liên quan giữa các yếu tố với kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ 52
3.2.2. Mối liên quan giữa các yếu tố với tiêm vắc xin cúm mùa ở nữ độ tuổi sinh đẻ 53
3.3. Kết quả nghiên cứu định tính. 55
3.3.1. Triển khai hoạt động tiêm chủng 55
3.3.2. Tiếp cận dịch vụ tiêm chủng 57
3.3.3. Thông tin truyền thông 57
3.3.4. Giải pháp tăng khả năng tiếp cận thông tin và sử dụng vắc xin phòng cúm mùa ở PNTSĐ. 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Mô tả kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016. 60
4.1.1. Tiếp cận và sử dụng vắc xin cúm mùa. 60
4.1.2. Kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ về bệnh cúm và vắc xin cúm mùa 64
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ tại 02 phường quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 66
4.3. Hạn chế của nghiên cứu 68
KẾT LUẬN 69
KHUYẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Cách đánh giá kiến thức của nữ độ tuổi sinh đẻ về bệnh cúm và vắc xin phòng bệnh cúm 36
Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.2. Tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu 40
Bảng 3.3. Một số đặc điểm có liên quan đến thai kỳ của nhóm đối tượng đang mang thai 40
Bảng 3.4. Một số đặc điểm có liên quan đến thai kỳ của nhóm đối tượng đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi 41
Bảng 3.5. Phân bố điều kiện kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu 42
Bảng 3.6. Lý do sử dụng vắc xin cúm mùa của nữ độ tuổi sinh đẻ 43
Bảng 3.7. Lý do không sử dụng vắc xin cúm mùa của nữ độ tuổi sinh đẻ 44
Bảng 3.8. Cơ sở tiêm vắc xin cúm mùa của nữ độ tuổi sinh đẻ 44
Bảng 3.9. Những lợi ích của tiêm chủng 45
Bảng 3.10. Nguồn thông tin đối tượng biết được về sử dụng vắc xin cúm 46
Bảng 3.11. Nội dung truyền thông đối tượng mong muốn 47
Bảng 3.12. Hình thức truyền thông thích nhất mà đối tượng lựa chọn 47
Bảng 3.13. Các cơ sở cung cấp dịch vụ tiêm vắc xin cúm mùa mà nữ độ tuổi sinh đẻ biết 48
Bảng 3.14. Kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ quận Đống Đa về bệnh cúm 49
Bảng 3.15. Kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ quận Đống Đa về vắc xin cúm 50
Bảng 3.16. Điểm kiến thức của nữ tuổi sinh đẻ tại quận Đống Đa về bệnh cúm và vắc xin cúm 51
Bảng 3.17. Thái độ của nữ tuổi sinh đẻvề tiêm phòng vắc xin cúm mùa 51
Bảng 3.18. Phân tích đơn biến mối liên quan giữa một số yếu tố tới kiến thức của nữ độ tuổi sinh đẻ. 52
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng tiêm phòng cúm 53
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thái độ với thực hành tiêm phòng cúm 53
Bảng 3.21. Hồi quy logistic các yếu tố liên quan tới thực trạng tiêm cúm 54
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tiêm vắc xin cúm mùa của nữ độ tuổi sinh đẻ tại quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 42
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tiêm vắc xin cúm mùa trước thai kỳ gần nhất của nữ độ tuổi đẻ tại quận Đống Đa, Hà Nội năm 2016 43
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nữ tuổi sinh đẻ đã từng nghe về vắc xin cúm tại quận Đống Đa 45
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đối tượng mong muốn được truyền thông về tiêm phòng vắc xin cúm 46


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cấu trúc phân tử vi rút cúm 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2010). Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. World Health Organization (2014). Infuenza (Seasonal)

<http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs211/en/>, 14/03/2016.

3. Jamieson DJ, Theiler RN and R. SA. (2006). Emerging infections and pregnancy. Emerg Infect Dis, (12), 1638–1643.

4. S. A. Rasmussen, D. J. Jamieson and J. S. Bresee (2008). Pandemic influenza and pregnant women. Emerg Infect Dis, 14(1), 95-100.

5. Vũ Hải Hà và các cộng sự (2015). Đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm mùa tại Việt Nam giai đoạn 2006-1013. Tạp chí Y học dự phòng, 25(3), 42.

6. world Health Organization (2016). Influenza vaccine use, <http://www.who.int/influenza/vaccines/use/en/>, 15/03/2016.

7. World Health Organization (2005). Influenza vaccines, <http://www.who.int/immunization/wer8033influenza_August2005_position_paper.pdf. >, 15/03/2016.

8. Bộ Y tế (2011). Quyết định số 2078/QĐ- BYT “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh cúm mùa”.

9. Bộ Y tế (2013). Quyết định số 1950/QĐ-BYT về kế hoạch phát triển và sử dụng vắc xin cúm giai đoạn 2013-2020.

10. Bộ Y tế (2011). Thông tư số 26/2011/TT – BYT về việc ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc ban hành ngày 24/06/2011.

11. Cục Y tế dự phòng (2013). An toàn tiêm chủng vắc xin cúm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Shimizu K (1997). History of influenza epidemics and discovery of influenza virus. Nihon Rinsho, 55(10), 2505-2511.

13. Chu Thị Thơm và cộng sự (2006). Bệnh cúm H5N1 ở gà và chim, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

14. Taubenberger JK, Reid AH, Janczewski TA et al (2001). Integrating historical, clinical and molecular genetic data in order to explain the origin and virulence of the 1918 Spanish influenza virus. Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, 356(1416), 1829-1839.

15. Simonsen L, Clarke MJ, Schonberger LB et al (1998). Pandemic versus epidemic influenza mortality: a pattern of changing age distribution. Infect Dis., 178(1), 53-60.

16. Nguyễn Thị Kim Phương và Lê Thị Quỳnh Mai (2014). Vắc xin phòng chống cúm: lịch sử phát triển, công nghệ hiện tại và tương lai. Tạp chí Y học dự phòng, XXIV(2), 10.

17. Trường đại học Y Hà Nội (2013). Bệnh cúm Bài giảng truyền nhiễm Đại học Y Hà Nội, 157-189.

18. Lê Huy Chính (2012). Vi sinh vật gây nhiễm trùng đường hô hấp. Vi sinh vật gây nhiễm trùng cơ quan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

19. P.V.F Wright and G. Neumann (2007). Orthomyxoviruses, Fields Virology,5th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, PA, USA.

20. world Health Organization (2010). H1N1 in post-pandemic period, <http://www.who.int/mediacentre/news/statements/2010/h1n1_vpc_20100810/en/>, 18/03/2016.

21. World Health Organization (2010). WHO recommendations for the post-pandemic period, <http://www.who.int/csr/disease/swineflu/notes/briefing_20100810/en/>, 21/03/2016.

22. Cục Y tế dự phòng (2013). Niên giám thống kê Y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

23. Phan Công Hùng, Nguyễn Quốc Huy, Nguyễn thị Phương Thúy và cộng sự (2013). Đặc điểm dịch tễ học hội chứng cúm qua hệ thống giám sát trọng điểm tại bệnh viện Nhiệt đới TP Hồ Chính Minh giai đoạn 2006-2012. Tạp chí Y học dự phòng, XXIII(10), 219-225.

24. H. T. C. Vân (2014). Thực trạng tiêm vắc xin cúm mùa của nhân viên y tế tại quận Đống Đa năm 2014 và các yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ Đại học Y tế công cộng.

25. A. A. Creanga, T. F. Johnson, S. B. Graitcer et al (2010). Severity of 2009 pandemic influenza A (H1N1) virus infection in pregnant women. Obstet Gynecol, 115(4), 717-726.

26. W. H. Organziation (2012). Background Paper on Influenza Vaccines and Immunization SAGE Working Group, <http://www.who.int/immunization/sage/meetings/2012/april/1_Background_Paper_Mar26_v13_cleaned.pdf>, 04/04/2016.

27. Neuzil KM, Reed GW, Mitchel EF et al (1998). Impact of influenza on acute cardiopulmonary hospitalizations in pregnant women. Am J Epidemiol, 148(11), 1094-1102.

28. M. Dumont (1989). Influenza and pregnancy. Rev Fr Gynecol Obstet, 84(7-9), 605-607.

29. Acs N, Bánhidy F and Puhó E (2005). Maternal influenza during pregnancy and risk of congenital abnormalities in offspring. . Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 73(12), 989-996.

30. E. MJ. (2006). Hyperthermia and fever during pregnancy. Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 76(7), 507-516.

31. Bạch Quốc Tuyên và cộng sự (1978). Dị dạng trẻ sơ sinh Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, 5, 11-15.

32. N. T. H. Thanh (2003). Nghiên cứu tình hình thai dị dạng và một số yếu tố nguy cơ đối với thai dị dạng tại bệnh viện Phụ sản TW, Luận văn thạc sĩ Sản khoa, Đại học Y Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Văn (2007). Tình hình dị tật bẩm sinh và tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây dị tật bẩm sinh phát hiện được ở trẻ sơ sinh viện Nhi TW, Luận văn thạc sĩ Nhi khoa, Đại học Y Hà Nội.

34. C. Centers for Disease and Prevention (2013). Influenza vaccination coverage among pregnant women–United States, 2012-13 influenza season. MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 62(38), 787-792.

35. Pedro L, M. Moro, MPHcorrespondence et al (2011). Adverse events in pregnant women following administration of trivalent inactivated influenza vaccine and live attenuated influenza vaccine in the Vaccine Adverse Event Reporting System, 1990-2009. American Journal of Obstetrics Gynecology, 204(2), 146.e141-e147.

36. Irving SA1, Kieke BA, Donahue JG et al (2013). Trivalent inactivated influenza vaccine and spontaneous abortion. American Journal of Obstetrics Gynecology, 121(1), 159-165.

37. Kharbanda, Elyse Olshen MD, Vazquez-Benitez et al (2013). Inactivated Influenza Vaccine During Pregnancy and Risks for Adverse Obstetric Events. American Journal of Obstetrics Gynecology, 122(3), 659-667.

38. J. D., M. Nordin, MPH, M. Elyse Olshen Kharbanda, MPH et al (2014). Maternal Influenza Vaccine and Risks for Preterm or Small for Gestational Age Birth. American Journal of Obstetrics Gynecology, 164(5), 1051-1057.

39. E. Miller (2010). Report from the SAGE working group on influenza vaccines and immunizations, <http://www.who.int/immunization/sage/nov2010_sage_influenza_wg_update_miller.pdf>, 04/04/2016.

40. J. T. Lau, Y. Cai, H. Y. Tsui et al (2010). Prevalence of influenza vaccination and associated factors among pregnant women in Hong Kong. Vaccine, 28(33), 5389-5397.

41. I. S. Kim, Y. B. Seo, K. W. Hong et al (2012). Perception on influenza vaccination in Korean women of childbearing age. Clin Exp Vaccine Res, 1(1), 88-94.

42. N. Liu, A. E. Sprague, A. S. Yasseen, 3rd et al (2012). Vaccination patterns in pregnant women during the 2009 H1N1 influenza pandemic: a population-based study in Ontario, Canada. Can J Public Health, 103(5), e353-358.

43. H. S. Ko, Y. S. Jo, Y. H. Kim et al (2015). Knowledge, attitudes, and acceptability about influenza vaccination in Korean women of childbearing age. Obstet Gynecol Sci, 58(2), 81-89.

44. T. Yamada, K. Abe, Y. Baba et al (2015). Vaccination during the 2013-2014 influenza season in pregnant Japanese women. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 34(3), 543-548.

45. C. S. Arriola, N. Vasconez, M. Thompson et al (2016). Factors associated with a successful expansion of influenza vaccination among pregnant women in Nicaragua. Vaccine, 34(8), 1086-1090.

46. B. Bodeker, C. Betsch and O. Wichmann (2016). Skewed risk perceptions in pregnant women: the case of influenza vaccination. BMC Public Health, 16(1), 1308.

47. L. M. Vilca Yengle, M. Campins Marti, L. Cabero Roura et al (2010). Influenza vaccination in pregnant women. Coverage, practices and knowledge among obstetricians. Med Clin (Barc), 134(4), 146-151.

48. E. Bhaskar, S. Thobias, S. Anthony et al (2012). Vaccination rates for pandemic influenza among pregnant women: An early observation from Chennai, South India. Lung India, 29(3), 232-235.

49. Hồ Thị Thiên Ngân, Trần Ngọc Hữu, Phạm Hữu Khanh và cộng sự (2010). Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống cúm A/H1N1 đại dịch tại huyện Củ Chi- TP Hồ Chí Minh và quận Ninh Kiều- TP Cần Thơ. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(2), 7-12.

50. Trần Ngọc Hữu, Phan Văn Tính, Lương Chấn Quang và cộng sự (2010). Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân khu vực phía Nam về phòng chống chống cúm A/H1N1/09. Tạp chí Y học thực hành, 813(3), 126-128.

51. Trần Đăng Khoa (2014). Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh Y tế công lập tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

52. H. Ding, C. L. Black, S. Ball et al (2015). Influenza Vaccination Coverage Among Pregnant Women–United States, 2014-15 Influenza Season. MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 64(36), 1000-1005.

53. O. S. Kim and S. W. Yoon (2014). Current state of influenza vaccination and factors affecting vaccination rate among pregnant women. J Korean Acad Nurs, 44(5), 534-541.

54. D. B. Mak, A. K. Regan, S. Joyce et al (2015). Antenatal care provider’s advice is the key determinant of influenza vaccination uptake in pregnant women. Aust N Z J Obstet Gynaecol, 55(2), 131-137.

55. B. Blondel, N. Mahjoub, N. Drewniak et al (2012). Failure of the vaccination campaign against A(H1N1) influenza in pregnant women in France: results from a national survey. Vaccine, 30(38), 5661-5665.

56. L. B. Brydak and A. Nitsch-Osuch (2014). Vaccination against influenza in pregnant women. Acta Biochim Pol, 61(3), 589-591.

57. C. Centers for Disease and Prevention (2010). Seasonal influenza and 2009 H1N1 influenza vaccination coverage among pregnant women–10 states, 2009-10 influenza season. MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 59(47), 1541-1545.

58. A. E. Phippard, A. C. Kimura, K. Lopez et al (2013). Understanding knowledge, attitudes, and behaviors related to influenza and the influenza vaccine in US-Mexico border communities. J Immigr Minor Health, 15(4), 741-746.

59. H. M. Hanif (2011). Association between maternal age and pregnancy outcome: implications for the Pakistani society. J Pak Med Assoc, 61(3), 313-319.

60. M. Tarrant, K. M. Wu, C. Y. Yuen et al (2013). Determinants of 2009 A/H1N1 influenza vaccination among pregnant women in Hong Kong. Matern Child Health J, 17(1), 23-32.

 

 

 

 

Leave a Comment