KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN TÂM THẦN TIỀN GIANG
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN TÂM THẦN TIỀN GIANG.Xã hội ngày càng phát triển, cùng với sự hội nhập quốc tế và nhu cầu tiếp thu những thành tựu văn hóa xã hội khác nhau, đòi hỏi con người phải có giao tiếp với nhau, giao tiếp là năng lực vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Không có giao tiếp con người khó có thể tồn tại, không có giao tiếp thì xã hội không thể phát triển. Vì vậy, giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người, thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu nền văn hóa xã hội được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử, biến nó thành của mình.
Giao tiếp trong các cơ sở khám, chữa bệnh được thể hiện bằng lời nói, thái độ và hành vi văn hoá trong mối quan hệ giữa thầy thuốc và nhân viên y tế với người bệnh, người nhà người bệnh, khách đến làm việc và mối quan hệ đồng nghiệp, người đến khám bệnh, chữa bệnh, đến thăm và đến làm việc là đối tượng phục vụ của các cơ sở khám, chữa bệnh và cần được đối xử, bình đẳng và lịch sự. Y đức là phẩm chất tốt đẹp, cao quý của những người hành nghề y, được thể hiện qua thái độ, tinh thần trách nhiệm, hết lòng thương yêu, chăm sóc người bệnh, coi sự đau đớn của người bệnh như của mình. Cung cách giao tiếp là một phần của y đức, như lời Bác Hồ đã dạy “Lương y như từ mẫu”, y đức không ở đâu xa, đó là thái độ giao tiếp, cung cách phục vụ, cái mà người bệnh rất cần. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu”
Trong 12 điều y đức tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế, điều 4 có nói: khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh, phải giải thích tận tình cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị, phổ biến cho họ về chế độ chính sách, quyền và nghĩa vụ của người bệnh, động viên an ủi khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục, trong trường hợp tiên lượng xấu, cũng phải hết lòng cứu chữa và chăm sóc đến cùng, đồng thời báo cho gia đình người bệnh biết.
Làm việc trong môi trường bệnh viện tâm thần, nơi mà nhất cử nhất động của các nhân viên y tế đều phải cảnh giác vì có thể bị nguy hiểm, thế nhưng với tấm lòng yêu nghề, yêu bệnh nhân nên mọi nhân viên y tế vẫn quyết tâm ở lại với những bệnh nhân, những người không hiếm khi được gọi bằng cái tên nghe đến nao lòng – người điên. Điều trị và chăm sóc cho người bệnh bình thường đã vất vả, khó khăn, việc làm đó đối với những người bệnh tâm thần lại càng khó khăn gấp bội, bệnh viện tâm thần Tiền Giang là cơ sở khám và điều trị bệnh không những cho nhân dân trong tỉnh mà còn tiếp nhận ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long như: Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh …người bệnh không những được chăm sóc sức khỏe bằng các dịch vụ y tế mà còn được chăm sóc bằng tâm lý, thể hiện qua cách thức giao tiếp của nhân viên y tế với người bệnh. Bệnh viện luôn chú trọng đến kỹ năng giao tiếp của nhân viên đối với người bệnh, vì giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động khám chữa bệnh, vì thế mỗi nhân viên y tế cần có kỹ năng giao tiếp với người bệnh tốt đồng thời để thu thập và chia sẻ được thông tin với người bệnh, kỹ năng giao tiếp còn mang lại hiệu quả, sự thành công trong công tác điều trị và chăm sóc người bệnh.
Trong công việc khám, điều trị và chăm sóc người bệnh hằng ngày nhân viên y tế thường xuyên giao tiếp với nhiều người bệnh khác nhau, nhân viên y tế cần có nghệ thuật và phương pháp giao tiếp với người bệnh, đặc biệt là người bệnh tâm thần, do họ thường có những thay đổi về tâm sinh lý và sa sút về trí tuệ, người bệnh hạn chế về nhận thức, cảm xúc, hành vi… Khi tiếp xúc với người bệnh, nhân viên y tế cần giao tiếp với người bệnh hết sức nhẹ3 nhàng, cởi mở, phải thực sự cảm thông sâu sắc với bệnh nhân, xem đau đớn của người bệnh cũng như đau đớn của mình để chia sẻ, giao tiếp với người bệnh, giúp cho người bệnh luôn cảm thấy được cảm thông, chia sẻ, đây là một trong những yếu tố giúp người bệnh mau chóng bình phục. Bên cạnh đó, do sự quá tải của bệnh viện, cường độ làm việc căng thẳng, dẫn đến thời gian tiếp xúc của nhân viên y tế với người bệnh còn ít và hạn chế điều kiện quan tâm đến người bệnh và giao tiếp với họ.
Trong những năm gần đây, trong hoạt động điều trị đã xảy ra một số vụ xung đột giữa bệnh nhân với nhân viên y tế, một số vụ khiếu kiện thầy thuốc, hàng loạt nhân viên y tế bị người nhà bệnh nhân tấn công tại nơi làm việc, như ở Bệnh viện Bạch Mai nhân viên y tế bị người nhà bệnh nhân tấn công, đạp vào bụng, bác sĩ bệnh viện đa khoa Vũ Thư (Thái Bình) bị tấn công gây tử vong, một số người bị rượt đánh… khiến những người làm công tác trong nghề y rất hoang mang. Với những sự việc trên, một số người cho rằng những hành động trên là do tức nước vỡ bờ, vì sự giao tiếp không tốt, thái độ vô trách nhiệm của những người làm nghề y. Trong khi đó, trong lĩnh vực điều trị bệnh nhân tâm thần, hiện chưa tìm thấy có công trình nào nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp của nhân viên y tế đối với người bệnh tâm thần nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho nhân viên y tế làm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần. Xuất phát từ những lý do trên người nghiên cứu chọn đề tài: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện tâm thần Tiền Giang.
2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế Bệnh viện tâm thần Tiền Giang và những yếu tố ảnh hưởng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp với người bệnh nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
4 TLời cam đoan4 T
4 TLời cảm ơn4 T
4 TMục lục4 T
4 TDanh mục các chữ viết tắt4 T
4 TDanh mục các bảng4 T
4 TMỞ ĐẦU4 T ……………………………………………………………………………………………. 1
4 TChương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP4 T…. 6
4 T1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề4 T……………………………………………………. 6
4 T1.1.1. Ở nước ngoài4 T………………………………………………………………………… 6
4 T1.1.2. Ở Việt Nam4 T ………………………………………………………………………… 10
4 T1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài4 T…………………………………………………. 13
4 T1.2.1. Khái niệm giao tiếp4 T ……………………………………………………………… 13
4 T1.2.2. Khái niệm kỹ năng4 T ………………………………………………………………. 17
4 T1.2.3. Kỹ năng giao tiếp4 T ………………………………………………………………… 19
4 T1.3. Những kỹ năng giao tiếp4 T……………………………………………………………….. 21
4 T1.3.1. Kỹ năng thiết lập mối quan hệ4 T ………………………………………………. 22
4 T1.3.2. Kỹ năng lắng nghe4 T……………………………………………………………….. 23
4 T1.3.3. Kỹ năng kiềm chế cảm xúc và hành vi4 T …………………………………… 25
4 T1.3.4. Kỹ năng đặt câu hỏi4 T……………………………………………………………… 26
4 T1.3.5. Kỹ năng diễn đạt ngắn gọn dễ hiểu4 T………………………………………… 26
4 T1.4. Đặc điểm tâm lý và giao tiếp của nhân viên y tế và bệnh nhân tâm thần4 T…. 27
4 T1.4.1 Một số đặc điểm tâm lý và GT của nhân viên y tế4 T…………………….. 27
4 T1.4.2. Một số đặc điểm tâm lý và GT của bệnh nhân tâm thần4 T……………. 34
4 T1.4.3. Các tiêu chí đánh giá kỹ năng giao tiếp của NVYT với BNTT4 T….. 39
4 T1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp giữa nhân viên y tế và người
bệnh tâm thần4 T……………………………………………………………………………… 41
4 T1.5.1. Yếu tố môi trường và điều kiện GT4 T……………………………………….. 41
4 T1.5.2. Yếu tố thuộc về đặc trưng của chủ thể và đối tượng GT.4 T………….. 43
4 TTIỂU KẾT4 T………………………………………………………………………………………… 454 TChương 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI
BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN TÂM THẦN
TIỀN GIANG4 T………………………………………………………………….. 46
4 T2.1. Một số đặc điểm của Bệnh viện tâm thần Tiền Giang4 T……………………….. 46
4 T2.2. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu4 T……………………………………………….. 47
4 T2.2.1. Khách thể nghiên cứu4 T…………………………………………………………… 47
4 T2.2.2. Tiến trình và phương pháp nghiên cứu 4 T…………………………………… 48
4 T2.3. Thực trạng nhận thức về kỹ năng giao tiếp với người bệnh của NVYT
Bệnh viện tâm thần Tiền Giang4 T …………………………………………………….. 51
4 T2.3.1. Thực trạng nhận thức của nhân viên y tế về vai trò kỹ năng giao
tiếp với người bệnh4 T…………………………………………………………….. 51
4 T2.3.2. Thực trạng nhận thức của NVYT về tầm quan trọng của KNGT
đối với công việc4 T………………………………………………………………… 52
4 T2.3.3. Thực trạng nhận thức của NVYT về tầm quan trọng của các KNGT4 T… 54
4 T2.3.4. Thực trạng nhận thức của NVYT về các kỹ năng bộ phận của KNGT4 T 55
4 T2.4. Thực trạng kỹ năng giao tiếp với người bệnh của NVYT Bệnh viện
tâm thần Tiền Giang4 T…………………………………………………………………….. 62
4 T2.4.1. Thực trạng kỹ năng giao tiếp với người bệnh của NVYT trên
toàn mẫu nghiên cứu4 T…………………………………………………………… 62
4 T2.4.2. So sánh KNGT với người bệnh của NVYT theo giới tính và
thâm niên công tác4 T……………………………………………………………… 80
4 T2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến KNGT với người bệnh của NVYT4 T ……… 93
4 T2.6. Đề xuất một số biện pháp nâng cao KNGT với người bệnh của NVYT
bệnh viện tâm thần Tiền Giang4 T……………………………………………………… 95
4 T2.6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn4 T……………………………………………………… 95
4 T2.6.2. Các biện pháp4 T……………………………………………………………………… 96
4 T2.6.3. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp4 T …………….. 99
4 TTIỂU KẾT4 T………………………………………………………………………………………. 101
4 TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4 T ………………………………………………………….. 102
4 TTÀI LIỆU THAM KHẢO4 T……………………………………………………………….. 106
4 TPHỤ L
DANH MỤC CÁC BẢNG
4 TBảng 2.1. Thực trạng nhận thức của NVYT về vai trò của KNGT với
người bệnh.4 T ……………………………………………………………………… 51
4 TBảng 2.2. Thực trạng nhận thức của NVYT về tầm quan trọng của
KNGT đối với công việc4 T……………………………………………………. 52
4 TBảng 2.3. Thực trạng nhận thức của nhân viên y tế về tầm quan trọng
của các KNGT4 T …………………………………………………………………. 54
4 TBảng 2.4. Thực trạng nhận nhận thức của NVYT về kỹ năng thiết lập
mối quan hệ4 T……………………………………………………………………… 55
4 TBảng 2.5. Thực trạng nhận thức của NVYT về kỹ năng lắng nghe.4 T……….. 57
4 TBảng 2.6. Thực trạng nhận thức về kỹ năng kiềm chế cảm xúc và
hành vi của NVYT4 T……………………………………………………………. 58
4 TBảng 2.7. Thực trạng nhận thức về kỹ năng diễn đạt ngắn gọn dễ hiểu
của NVYT4 T……………………………………………………………………….. 60
4 TBảng 2.8. Thực trạng nhận thức của NVYT về kỹ năng đặt câu hỏi4 T………. 61
4 TBảng 2.9. Thực trạng KNGT của NVYT bệnh viện tâm thần Tiền
Giang nói chung4 T……………………………………………………………….. 63
4 TBảng 2.10. Biểu hiện kỹ năng thiết lập mối quan hệ của NVYT với
người bệnh4 T ………………………………………………………………………. 63
4 TBảng 2.11. Biểu hiện kỹ năng lắng nghe của NVYT với người bệnh4 T………. 66
4 TBảng 2.12. Biểu hiện kỹ năng kiềm chế cảm xúc và hành vi của NVYT
với người bệnh4 T…………………………………………………………………. 70
4 TBảng 2.13. Biểu hiện kỹ năng diễn đạt ngắn gọn dễ hiểu của NVYT
với người bệnh4 T…………………………………………………………………. 73
4 TBảng 2.14 Biểu hiện kỹ năng đặt câu hỏi của NVYT với người bệnh4 T …….. 77
4 TBảng 2.15. So sánh KNGT với người bệnh của NVYT theo giới tính4 T……… 80
4 TBảng 2.16. So sánh KNGT với người bệnh của NVYT theo thâm niên
công tác4 T…………………………………………………………………………… 84
4 TBảng 2.17. So sánh KNGT với người bệnh của NVYT theo trình độ
chuyên môn4 T……………………………………………………………………… 89
4 TBảng 2.18. Những yếu tố ảnh hưởng đến KNGT của NVYT với người
bệnh4 T………………………………………………………………………………… 93
4 TBảng 2.19. Ý kiến của NVYT về mức độ khả thi các biện pháp nâng
cao KNGT với người bện cho nhân viên y tế4 T……………………….. 9