Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú

Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú

Lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú
Nguyễn Thị Hoàng Yến, Võ Đình Vinh, Trần Nguyễn Ngọc1
1 s:48:”Bộ môn Tâm thần – Đại học Y Hà Nội”;
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu cắt ngang có mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. 98 người bệnh được chẩn đoán xác định rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn hoặc phản ứng trầm cảm kéo dài (F43.20, F43.21) theo tiêu chuẩn ICD 10; (ii) có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng; và (vi) gia đình và bản thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm đa phần là nữ (73,5%), nhóm tuổi thường gặp là từ 20 – 39, tuổi trung bình 32,7 ± 13,7. Đa số người bệnh có sang chấn tâm lý trong công việc và học tập (74,5%), xuất hiện với tính chất trường diễn (75,5%), thường có 2 sang chấn tâm lý (60,1%). Trong 3 triệu chứng chính, đã số gặp triệu chứng giảm năng lượng và tăng mệt mỏi (86,7%). Trong 7 triệu chứng phổ biến của trầm cảm, chủ yếu gặp triệu chứng rối loạn giấc ngủ (94,4%). Có tới 37,8% người bệnh có ý tưởng tự sát và 19,4% người bệnh có toan tự sát. Nghiên cứu bước đầu cho thấy những biểu hiểu điển hình của người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm.

Rối loạn sự thích ứng là hội chứng cảm xúc và hành vi xuất hiện khi cá thể đáp ứng lại với những sự kiện gây sang chấn trong cuộc sống. Trong cuộc sống luôn thay đổi, mỗi cá nhân không tránh khỏi gặp những sang chấn, những áp lực từ cuộc sống. Khi các sang chấn vượt quá cơ chế tự điều chỉnh, thích ứng của cá thể sẽ gây ra những trở ngại trong hoạt động xã hội và nghề nghiệp của cá thể. Theo Kaplan – Sadock, tỷ lệ rối loạn sự thích ứng 2 – 8% dân số chung.1 Khoảng 7,1% ở người trưởng thành và 34,4% trẻ thanh thiếu niên ở các trung tâm cấp cứu tâm thần được báo cáo là rối loạn sự thích ứng.2 Tỷ lệ rối loạn sự thích ứng cao trong nhóm bệnh nhân mắc LÂM SÀNG RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG VỚI PHẢN ỨNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Nguyễn Thị Hoàng Yến1, Võ Đình Vinh3 và Trần Nguyễn Ngọc2, 1Bệnh viện Bạch Mai2Trường Đại học Y Hà Nội3Trường Đại học Thăng LongNghiên cứu cắt ngang có mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ở người bệnh điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần. 98 người bệnh được chẩn đoán xác định rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm ngắn hoặc phản ứng trầm cảm kéo dài (F43.20, F43.21) theo tiêu chuẩn ICD 10; (ii) có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng; và (vi) gia đình và bản thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm đa phần là nữ (73,5%), nhóm tuổi thường gặp là từ 20 – 39, tuổi trung bình 32,7 ± 13,7. Đa số người bệnh có sang chấn tâm lý trong công việc và học tập (74,5%), xuất hiện với tính chất trường diễn (75,5%), thường có 2 sang chấn tâm lý (60,1%). Trong 3 triệu chứng chính, đã số gặp triệu chứng giảm năng lượng và tăng mệt mỏi (86,7%). Trong 7 triệu chứng phổ biến của trầm cảm, chủ yếu gặp triệu chứng rối loạn giấc ngủ (94,4%). Có tới 37,8% người bệnh có ý tưởng tự sát và 19,4% người bệnh có toan tự sát. Nghiên cứu bước đầu cho thấy những biểu hiểu điển hình của người bệnh rối loạn sự thích ứng với phản ứng trầm cảm. Từ khoá: rối loạn sự thích ứng; trầm cảm. các bệnh mạn tính hay bệnh lý nan y.3Các yếu tố gây sang chấn trong rối loạn sự thích ứng là những biến cố thường gặp trong cuộc  sống  hoặc  có  tính  thảm  họa,  như  mất người thân, đổ vỡ trong mối quan hệ, mắc bệnh lý cơ thể nặng… tác động lên nhân cách dễ bị tổn thương gây ra các biểu hiện lo âu, trầm cảm, mất khả năng ứng phó, dự định tương lai phía trước.4Rối loạn sự thích ứng gây ra sự suy giảm các hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay sáng tạo của người bệnh và tăng nguy cơ bỏ trị, giảm hiệu quả điều trị ở các bệnh nhân có bệnh mạn tính. Thêm vào đó, rối loạn sự thích ứng làm tăng nguy cơ tự sát và tự hủy hoại. Theo một nghiên cứu, rối loạn sự thích ứng có tỷ lệ tự sát cao gấp 12 lần so với những người không có rối loạn sự thích ứng

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment