LuậĐánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng phương pháp điện châm

LuậĐánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng phương pháp điện châm

Luận văn Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng phương pháp điện châm.Khớp gối là khớp có dạng lồi cầu với bao hoạt dịch rộng, ở nông, đảm nhiệm vai trò chịu lực chính của cơ thể. Vì vậy khớp gối dễ bị chấn thương và tổn thương hay gặp là đứt dây chằng chéo trước. Theo thống kê tại Mỹ, hàng năm trung bình có khoảng 250.000 người bị tổn thương dây chằng chéo trước, trong đó có gần 100.000 người được điều trị phẫu thuật [1]. Tại Việt Nam theo Nguyễn Vĩnh Thống và cộng sự cho thấy 38% số ca chấn thương khớp gối có đứt dây chằng chéo trước [2]. Hầu hết các trường hợp này đều được chỉ định phẫu thuật. Ngày nay phương pháp điều trị tốt nhất là tái tạo lại dây chằng bằng chất liệu gân tự thân hoặc vật liệu tổng hợp. Ưu điểm nổi bật và dễ nhận thấy của phẫu thuật nội soi là thời gian tiến hành ngắn, tỷ lệ thành công cao do ít đụng dập vào mô mềm.

Tuy nhiên đau sau mổ vẫn là biến chứng hay gặp, cần được can thiệp kịp thời. Theo kết quả từ một cuộc điều tra quốc gia về đau sau phẫu thuật ở Mỹ, có khoảng 80% bệnh nhân phải trải qua cơn đau cấp tính sau phẫu thuật [3]. Đau ảnh hưởng rất lớn đến tâm sinh lý và sự phục hồi của bệnh nhân. Do đó vấn đề giảm đau sau mổ luôn luôn được đặt lên hàng đầu, tiếp đến là các vấn đề về sưng nề bội nhiễm gây ảnh hưởng tới vận động. Ngày nay nền y học hiện đại có rất nhiều phương pháp để điều trị, trong đó hay sử dụng nhất là các thuốc giảm đau, chống viêm, chống phù nề với ưu thế tác dụng nhanh mạnh kéo dài. Tuy nhiên đa phần chúng đều có nhiều tác dụng không mong muốn với chỉ định khắt khe, bởi vậy khi dùng cần phải theo dõi chặt chẽ [4].
Theo Y học cổ truyền đứt dây chằng chéo trước khớp gối thuộc phạm vi Nỉu chứng, nguyên nhân gây bệnh do sang thương làm cho khí huyết không thông, kinh lạc bế tắc lại. Châm cứu là một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc được sử dụng từ lâu đời nay, đến nay đã được Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo ứng dụng vào việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng [5], đồng thời cũng là phương pháp điều trị an toàn, không gây các tác dụng phụ như dùng thuốc, dễ tiến hành và được chỉ định rộng rãi. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật phương pháp điện châm ra đời, đây là phương pháp kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền, vừa phát huy được tác dụng điều trị của dòng điện và tác dụng của châm cứu [6]. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng giảm đau sau phẫu thuật của điện châm và nhận thấy hiệu quả điều trị rõ rệt [7], [8], [9].
Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng phương pháp điện châm” với 2 mục tiêu:
1.    Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau bằng phương pháp điện châm ở bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật.
2.    Đánh giá một số chỉ số trên lâm sàng sau phẫu thuật và tác dụng phục hồi chức năng khớp gối sau điện châm. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước khớp gối bằng phương pháp điện châm
1.    Evans NA, Jackson DW (2003). Arthroscopic treatment of anterior cruciate ligament injuries, In McGinty JB, Stephen, et al. Operative Arthoscopy, third edition, Lippincott Williams and Wilkins, 347 – 365.
2.    Nguyễn Vĩnh Thống và cộng sự (2008). Tình hình phẫu thuật nội soi khớp gối tại Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy (01/2007 – 06/2008), Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 – phụ bản số 4, 2008, 79 – 84.
3.    Jeffry L. Apfelbaum, Connie Chen, Shilpa S. Mehta and Tong J. Gan (2003). Postoperative pain continues to be undermanaged, Anesth Analg 2003, 97: 534 – 540.
4.    Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội (2007). Dược lý học, Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 147 – 164.
5.    Tạp chí châm cứu Việt Nam số 3 (1991). Nhà xuất bản Viện châm cứu Trung ương, 17 – 22.
6.    Nguyễn Đức Thắng (1997). Châm cứu và máy điện châm, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, 273 – 275.
7.    Nghiêm Hữu Thành (2011). Nghiên cứu sự thay đổi ngưỡng đau và một số chỉ tiêu sinh lý trên bệnh nhân được giảm đau bằng điện châm sau phẫu thuật bướu cổ, Tạp chí y học Việt Nam tháng 7 – số 2/2011, 95 – 100.
8.    Nghiêm Thị Thu Thủy (2010). Đánh giá tác dụng giảm đau sớm của điện châm nhóm huyệt “AT1 ” trên bệnh nhân sau mổ trĩ theo phương pháp Milligan – Morgan, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 36.
9.    Tạ Đăng Quang (2012). Đánh giá tác dụng giảm đau và điều trị bí đái của điện châm trên bệnh nhân sau mổ trĩ bằng phương pháp khâu triệt mạch, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 30 – 50.
10.    Đỗ Xuân Hợp (1973). Giải phâu và thực dụng ngoại khoa chi trên và chi dưới, Nhà xuất bản Hậu cần, Hà Nội, 323 – 331.
11.    Freddie H.F, Harner C.D, Vince K.J (1994). Knee surgery, Williams and Wilkin, Vol 1, 100 – 88.
12.    John G.V, Keith A. L, Lonnie E. P. (2003). Anterior Cruciate Graft Tensioning. Techniques in Knee Surgery 2(2): 125- 136.
13.    Trần Trung Dũng, Ngô Văn Toàn (2008). Lịch sử của phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối (ACL), Tạp chí ngoại khoa số 2, Hà Nội, 1 – 6.
14.    Phạm Thị Minh Đức (1996). Sinh lí đau, Chuyên đề sinh lí học 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 138 – 153.
15.    Phạm Thị Minh Đức (2000). Cảm giác đau, Sinh lý học 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 229 – 34.
16.    Trịnh Hùng Cường (2000). Sinh lý hệ thần kinh, Sinh lý học 2, 214 – 233.
17.    Phạm Gia Cường (2005). Đau, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 8 – 22.
18.    Nguyễn Văn Chương (2006). Khái niệm đau, Thực hành lâm sàng thần kinh học I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5 – 10.
19.    Đỗ Cẩm Thúy (2008). Đánh giá tình trạng đau sau mổ cắt túi mật nội soi do sỏi bằngphâu thuật nội soi không sử dụng clip, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 45.
20.    Bùi Thị Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của điện châm huyệt Nội quan lên ngưỡng đau và phản xạ Hoffmann ở người trưởng thành bình thường tuổi từ 19 đến 44, Tạp chí nghiên cứu y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 34 (2), 20 – 22.
21.    Phạm Ngọc Quyên (2013). Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của celecoxib uống trước mổ trong phâu thuật nội soi dây chằng khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 7 – 65.
22.    Nguyễn Thế Trí (1997). Đánh giá tác dụng giảm đau của feldene trong giảm đau sau mổ lồng ngực, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 5 – 20.
23.    Pongparadee C, Penserga E, Lee DJ, et al (2012). Current considerations for the management of musculoskeletal pain in Asian countries, a special focus on cyclooxygenase – 2 inhibitors and non – steroid anti – inflammation drugs, Int JRheum Dis, 2012, 15(4): 341 – 7.
24.    Hội thấp khớp học Việt Nam (2012). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh Cơ Xương Khớp thường gặp, Hà Nội, 4 – 92.
25.    WHO guidelines: World Health Organization (1996). Cancer pain relief, With a guide to opioid availability (2 ed.), Geneva: WHO. ISBN 92 – 4 – 154482 – 1.
26.    Nguyễn Ngọc Lan (2013). Ứng dụng “số bệnh nhân cần điều trị” (Number needed to treat – NTT) trong đánh giá hiệu quả điều trị giảm đau các bệnh Cơ – Xương – Khớp, Báo cáo khoa học hội nghị khớp học quốc gia, 1 – 6.
27.    Dworkin RH, Turk DC, Wyrwich KW, et al (2008). Interpreting the clinical importance of treatment outcomes in chronic pain clinical trials, IMMPACT recommendations, JPain 2008, 9, 105 – 21.
28.    LA Smith, D. Carroll, JE Edwards, et al (2000). Pain Research and Nuffield Department of Anaesthetics, University of Oxford, Oxford Radcliffe Hospital, The Churchill, Headington, Oxford OX3 7LJ, UK, British Journal of Anaesthesia 84 (1): 48 – 58.
29.    Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008). Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 16 – 18.
30.    Nguyễn Thiện Quyến, Đào Trọng Cường (2008). Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong Đông y, Viện nghiên cứu trung y, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Hà Nội, 807 – 814.
31.    Bộ Y tế – Trường Đại học Y Hà Nội (2008). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa YHCT, Nhà xuất bản Y học, 13, 15, 29 – 152, 192 – 203.
32.    Nguyễn Tài Thu và Trần Thúy (1997). Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 266 – 270.
33.    Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 161 – 198.
34.    Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Nội khoa YHCT, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 439 – 440.
35.    Nguyễn Tài Thu và cộng sự (2005). Điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiện ma túy, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 63.
36.    Hoàng Trọng Quang (2009). Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, 183 – 184.
37.    Gordon MD, Steiner ME (2004). Anterior cruciate ligament injuries. In: Orthopaedic Knowledge Update Sports Medicine III, Garrick JG. (Ed), American Academy of Orthopaedic Surgeons, Rosemont, 169.
38.    Stephen Lyman, Panagiotis Koulouvaris, Seth Sherman (2009). Epidemiology of Anterior Cruciate Ligament Reconstruction, The Journal of Bone and Joint Surgery, 91:2321 – 2328.
39.    Trịnh Đức Thọ (1997). Đánh giá kết quả phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 40 – 50.
40.    Nguyễn Tiến Bình (2000). Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối nhân 21 trường hợp, Tạp chí thông tin Y Dược, 12, 211 – 214.
41.    Nguyễn Tiến Bình (2002). Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ bánh chè với kỹ thuật nội soi nhân 36 trường hợp, Tạp chí thông tin YDược, số 1, 31 – 34.
42.    Trần Hoàng Tùng và cộng sự (2011). Phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ thon và gân cơ bán gân tự thân, Nghiên cứu y học – supplement – Đại học YHà Nội, Vol 74, No 3, 196 – 200.
43.    Bùi Xuân Thắng (2005). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 37 – 50.
44.    Nguyễn Hoài Nam (2011). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bằng dải gân cơ bán gân và gân cơ thon qua nội soi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 40 – 60.
45.    Trần Thị Thu Huyền (2011). Đánh giá khả năng di chuyển của khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bằng hai dải gân cơ bán gân và gân cơ thon qua nội soi, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 31 – 40.
46.    Bộ Y tế (2014). Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành phục hồi chức năng, 159 – 162.
47.    Nguyễn Tài Thu (2003). Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 132.
48.    Tranh châm cứu (2001). Kinh lạc huyệt vị quái đồ, Nhà xuất bản Đồng Nai, 3.
49.    Bộ Y tế (2013). Hướng dân quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Điện châm, 5 – 6.
50.    Công Quyết Thắng (2010). Các thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm không steroid: (NSAIDs) sử dụng trong gây mê hồi sức, Y học thực hành số 744 – 2010, Bộ Y tế xuất bản, 15 – 20.
51.    Gillis JC 1, Brogden RN (1997). Kerola. A reappraisal of its pharmacodynamic and pharmacokinetic properties and therapeutic use in pain management. Drugs. 1997 Jan;53(1):139 – 88
52.    Drosos G.I, N.I. Stavropoulos, A.Katsis, K.Kesidis, et al (2008). Post – Operative Pain After Knee Arthroscopy and Related Factore, The Open Orthopacdies Journal, 2008, 2, 110 – 114
53.    The 2007 Oxford league table of analgesic efficacy (at least 3 trials or 200 patients), PubMep, Clin Med Res. Mar 2007; 5(1): 19 – 34.
54.    Hardin G.T, Bach B.R, Bush – Joseph C. (1993). Extension loss following arthroscopic ACL reconstruction, Orthop Int, (1), 405 – 410.
55.    John G, Vachtsevanos, Keith A. Lamberson, Lonnie E. Paulos (2003). Anterior Crucuate Graft Tensioning, Techniques in Knee Surgery 2(2): 125 – 136.
56.    Đinh Ngọc Sơn (2002). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 42 – 50.
57.    Hà Đức Cường (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, 45 – 60.
58.    Scott S. Reuben, Evan F. Ekaman, et al (2007). Evaluating the analgesic efficacy of aadministering celecoxib as a component of multimodal analgesia for outpatient anterior cruciate ligament reconstruction surgery, Anesth analg 2007; 105: 222 – 7.
59.    Yuan YC, Loc HC, Chang HC (2000). Gender and pain upon movement are associated with the requirement for postoperative patient – control – analgesia; A prospective survery of 2298 Chinese patients, Canadian Journal of anesthesia, 49: 241 – 255.
60.    Đỗ Văn Minh (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương giải phẫu bệnh của đứt dây chằng chéo trước khớp gối do chấn thương, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội,
45 – 60.
61.    Phạm Thị Thu Hà (2013). Đánh giá tình trạng đau sau phâu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối do chấn thương tại Viện chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội, 20 – 46.
62.    Nguyễn Thị Nụ và cộng sự (2013). Đặc điểm tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối và kết quả phục hồi chức năng trong hai tuần đầu cho bệnh nhân sau mổ nội soi tại Bệnh viện Thể thao Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, 2 (138), 127 – 131.
63.    Nguyễn Hoài Trung (2003). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động khớp gối sau chấn thương chi dưới bằng vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y hà Nội, 35 – 60.
64.    Nguyễn Hữu Bằng (2013). Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacaine và fentanyl, Luận văn Thạc sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 40 – 47.
65.    Penning JP (1996). Pre – emptive analgesia: what dose it mean to the clinical anaesthetist, CAN J ANAESTH 1996; 43; 97 – 101.
66.    Gupta A1, Axelsson K, Allvin R, et al (1999). Postoperative pain following knee arthroscopy: the effects of intra – articular Kerola and/or morphine. Pubmep – Reg Anesth Pain Med 1999 May – Jun; 24 (3): 225 – 30.
67.    ^*(1996). 2 Hz
32 – 35.
68.    Rose T, Engel T, Bernhard J, et al (2004). Differences in the rehabilitation period following two method of anterior cruciate ligament replacement: semitendinosus/ gracilis tendon vs ligment patellar, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, May 12(3), 189 – 197. 

 
BN    : Bệnh nhân
DCB    : Dây chằng bên
DCBN    : Dây chằng bên ngoài
DCBT    : Dây chằng bên trong
DCCS    : Dây chằng chéo sau
DCCT    : Dây chằng chéo trước
n    : Số bệnh nhân
NC    : Nghiên cứu
Nhóm C    : Nhóm chứng
NNT    : Number Needed to treat (Số bệnh nhân cần điều trị)
NSAIDs    : Non – steroidal anti – inflammatory drug (Thuốc giảm đau chống viêm không steroid)
PHCN    : Phục hồi chức năng
SCN    : Sụn chêm ngoài
SCT    : Sụn chêm trong
WHO    : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
YHCT    : Y học cổ truyền
YHHĐ    : Y học hiện đại

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Sơ lược về giải phẫu và sinh lý khớp gối    3
1.2.    Bệnh nguyên, bệnh sinh và chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước    4
1.3.    Nguyên tắc điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối    6
1.3.1.    Điều trị nội khoa trong đứt dây chằng chéo trước    6
1.3.2.    Phương pháp điều trị phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước    6
1.3.3.    Các triệu chứng thường gặp sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước .. 7
1.3.4.    Các thuốc và phương pháp điều trị hỗ trợ sau phẫu thuật    11
1.3.5.    Các phương tiện đánh giá và đo lường đau    13
1.4.    Quan niệm của y học cổ truyền về đứt dây chằng chéo trước khớp gối… 15
1.4.1.    Bệnh danh, các thể bệnh và biện chứng luận trị theo y học cổ truyền . 15
1.4.2.    Phương pháp điều trị Nỉu thương theo y học cổ truyền    17
1.5.    Tình hình nghiên cứu điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối .. 20
1.6.    Tổng quan về công thức huyệt và thuốc Kerola trong nghiên cứu để hỗ trợ điều trị sớm sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối .. 21
1.6.1.    Phương pháp điện châm    21
1.6.2.    Kỹ thuật điện châm    23
1.6.3.    Thuốc đối chứng Kerola    24
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 26
2.1.    Chất liệu nghiên cứu    26
2.1.1.    Điện châm    26
2.1.2.    Thuốc nghiên cứu    26
2.1.3.    Các phương tiện nghiên cứu khác    26
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.2.1.     Đối tượng nghiên cứu    26
2.2.2.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    27
2.2.3.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    27
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    28
2.3.1.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    28
2.3.2.    Quy trình nghiên cứu    28
2.3.3.    Các chỉ tiêu theo dõi    30
2.3.4.    Tiêu chuẩn đánh giá kết quả    32 
2.3.5.    Phương pháp xử lý số liệu    37
2.3.6.    Đạo đức trong nghiên cứu    37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    38
3.1.    Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu    38
3.1.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    38
3.1.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới tính    39
3.1.3.    Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    40
3.1.4.    Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây tổn thương    40
3.1.5.    Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh    42
3.1.6.    Phân bố bệnh nhân theo vị trí bên tổn thương    43
3.1.7.    Thời điểm tiến hành điều trị sau phẫu thuật    43
3.1.8.    Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh y học cổ truyền    44
3.2.    Kết quả nghiên cứu tác dụng hỗ trợ giảm đau bằng phương pháp điện
châm ở bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật    45
3.2.1.    Sự thay đổi điểm VAS của 2 nhóm trước và sau điều trị    45
3.2.2.    Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau của điều trị    47
3.2.3.    Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau của điều trị    47
3.2.4.    Tác dụng giảm đau theo chỉ số NNT    48
3.2.5.    Mối liên quan giữa điểm VAS sau điều trị ngày thứ nhất và kết quả
điều trị giảm đau    48
3.2.6.    Mối liên quan giữa thể bệnh theo y học cổ truyền và kết quả điều trị
giảm đau    49
3.2.7.    Mối liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả điều trị giảm đau    50
3.2.8.    Mối liên quan giữa giới tính và kết quả điều trị giảm đau    51
3.2.9.    Mối liên quan giữa kết quả điều trị giảm đau và nghề nghiệp    52
3.2.10.    Mối liên quan giữa kết quả điều trị giảm đau và nguyên nhân gây
tổn thương      53
3.2.11.    Mối liên quan giữa mức độ bệnh và kết quả điều trị giảm đau …. 54
3.3.    Kết quả nghiên cứu các chỉ số trên lâm sàng khác sau phẫu thuật và kết
quả điều trị phục hồi chức năng khớp gối sau điện châm    55
3.3.1.    Kết quả nghiên cứu mức độ sưng nề của khớp gối    55
3.3.2.    Kết quả nghiên cứu tác dụng thay đổi nhiệt độ tại khớp gối sau
phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước của 2 nhóm    57
3.3.3.    Kết quả về số lượng dịch dẫn lưu tại khớp gối của 2 nhóm    58
3.3.4.    Kết quả nghiên cứu phục hồi chức năng vận động khớp gối theo
thang điểm Lysholm và Gillquist    59
3.3.5.    Mối liên quan giữa kết quả điều trị giảm đau và mức độ phục hồi
chức năng khớp gối sau 30 ngày    60
3.3.6.    Kết quả nghiên cứu về sự thay đổi    tầm vận động duỗi gối    61
3.3.7.    Kết quả nghiên cứu về sự thay đổi    tầm vận động gấp gối    62
3.3.8.    Kết quả nghiên cứu về sự thay đổi    bậc cơ tứ đầu đùi của 2 nhóm .    63
3.3.9.    Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của điều trị    63
Chương 4: BÀN LUẬN    64
4.1.    Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trong nghiên cứu    64
4.1.1.     Đặc điểm về tuổi    64
4.1.2.    Đặc điểm về giới tính    65
4.1.3.    Đặc điểm về nghề nghiệp    65
4.1.4.    Đặc điểm về nguyên nhân tổn thương    66
4.1.5.    Đặc điểm về mức độ bệnh    67
4.1.6.    Đặc điểm về vị trí bên tổn thương    67
4.1.7.    Thời gian tiến hành điều trị sau phẫu thuật    67
4.1.8.    Đặc điểm về thể bệnh    68
4.2.    Kết quả nghiên cứu tác dụng hỗ trợ giảm đau bằng phương pháp điện
châm ở bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật    68
4.2.1.    Sự thay đổi điểm VAS của 2 nhóm trước và sau điều trị    68
4.2.2.    Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau của điều trị    73
4.2.3.    Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau của phương pháp điều trị …. 73
4.2.4.    Tác dụng giảm đau theo chỉ số NNT    73
4.2.5.    Mối liên quan giữa điểm VAS sau điều trị ngày thứ nhất (D1) và kết
quả điều trị giảm đau    74
4.2.6.    Mối liên quan giữa thể bệnh theo y học cổ truyền và kết quả điều trị
giảm đau    75
4.2.7.    Mối liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả điều trị giảm đau    76
4.2.8.    Mối liên quan giữa giới tính và kết quả điều trị giảm đau    76
4.2.9.    Mối liên quan giữa kết quả điều trị giảm đau và nghề nghiệp    76
4.2.10.    Mối liên quan giữa kết quả điều trị giảm đau và nguyên nhân gây
tổn thương    77
4.2.11.    Mối liên quan giữa mức độ bệnh và kết quả điều trị giảm đau …. 78 
4.3.    Kết quả nghiên cứu các chỉ số trên lâm sàng khác sau phẫu thuật và kết
quả điều trị phục hồi chức năng khớp gối sau điện châm    78
4.3.1.    Mức độ sưng nề của khớp gối    78
4.3.2.    Kết quả nghiên cứu tác dụng thay đổi nhiệt độ tại khớp gối sau
phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước của 2 nhóm    79
4.3.3.    Số lượng dịch dẫn lưu tại khớp gối của 2 nhóm    80
4.3.4.    Khả năng phục hồi chức năng vận động khớp gối theo thang điểm
Lysholm và Gillquist    81
4.3.5.    Mối liên quan giữa kết quả điều trị giảm đau và mức độ phục hồi
chức năng vận động khớp gối sau 30 ngày    81
4.3.6.    Sự thay đổi tầm vận động duỗi gối    82
4.3.7.    Sự thay đổi tầm vận động gấp gối    83
4.3.8.    Sự thay đổi bậc cơ tứ đầu đùi của 2 nhóm    84
4.3.9.    Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của điều trị    85
KẾT LUẬN    86
KIẾN NGHỊ    87
TÀI LIỆU THAM KHảO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1.    Triệu chứng của 2 thể khí trệ huyết ứ và thể nhiệt độc    27
Bảng 2.2.    Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS    32
Bảng 2.3.    Đánh giá kết quả giảm đau qua thang điểm VAS    32
Bảng 2.4. Phân chia độ mất góc tầm vận động khớp gối theo thang điểm
của Hiệp hội khớp quốc tế    33
Bảng 2.5.    Thang điểm Lysholm và Gihquist     34
Bảng 2.6.    Đánh giá bậc cơ tứ đầu đùi    35
Bảng 2.7.    Đánh giá mức độ sưng nề khớp gối    36
Bảng 2.8.    Đánh giá số lượng dịch dẫn lưu    36
Bảng 2.9.    Đánh giá sự thay đổi nhiệt độ tại chỗ    36
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    38
Bảng 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới tính    39
Bảng 3.3.    Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    40
Bảng 3.4.    Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh    42
Bảng 3.5.    Phân bố bệnh nhân theo vị trí bên tổn thương    43
Bảng 3.6.    Thời điểm tiến hành điều trị sau phẫu thuật    43
Bảng 3.7.    Sự thay đổi điểm VAS của 2 nhóm trước và sau điều trị    45
Bảng 3.8.    Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau của điều trị    47
Bảng 3.9.    Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau của điều trị    47
Bảng 3.10.    Kết quả điều trị giảm đau theo VAS    48
Bảng 3.11.    Kết quả điều trị giảm đau theo thể bệnh YHCT    49
Bảng 3.12.    Kết quả điều trị giảm đau theo nhóm tuổi    50
Bảng 3.13.    Kết quả điều trị giảm đau theo giới tính    51
Bảng 3.14.    Kết quả điều trị giảm đau theo nghề nghiệp    52
Bảng 3.15.    Kết quả điều trị giảm đau theo nguyên nhân    53 
Bảng 3.16.    Kết    quả điều trị giảm đau theo mức độ bệnh    54
Bảng 3.17.    Kết    quả nghiên cứu mức độ sưng nề của khớp gối    55
Bảng 3.18.    Kết    quả nghiên cứu tác dụng điều trị mức độ sưng nề khớp gối
tại Di và D7.    56
Bảng 3.19. Sự thay đổi nhiệt độ tại khớp gối của 2 nhóm    57
Bảng 3.20. Kết quả nghiên cứu điều trị theo sự thay đổi nhiệt độ khớp gối tại
D1 và D7    58
Bảng 3.21.    Số lượng dịch dẫn lưu tại khớp gối của 2 nhóm    58
Bảng 3.22.    Kết    quả điều trị về số lượng dịch dẫn lưu ở 2 nhóm    59
Bảng 3.23. Kết quả nghiên cứu phục hồi chức năng vân động khớp gối theo
thang điểm Lysholm và Gillquist    60
Bảng 3.24. Mức độ phục hồi chức năng theo kết quả điều trị giảm đau    60
Bảng 3.25.    Sự thay    đổi tầm vận động duỗi gối    61
Bảng 3.26.    Sự thay    đổi tầm vận động gấp gối    62
Bảng 3.27.    Sự thay    đổi bậc cơ tứ đầu đùi của 2 nhóm    63
Bảng 3.28.    Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của điều trị    63 
Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo giới tính cả 2 nhóm    39
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây tổn thương của 2 nhóm 40
Biểu đồ 3.3.    Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân tổn thương chung    41
Biểu đồ 3.4.    Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT giữa 2 nhóm    44
Biểu đồ 3.5.    Phân bố thể bệnh YHCT chung cả 2 nhóm    44
Biểu đồ 3.6.    Diễn biến sự thay đổi điểm VAS sau phẫu thuật    46
Biểu đồ 3.7.    Phân loại mức điểm Lysholm và Gillquist của 2 nhóm    59
Hình 1.1.    Hình ảnh giải phẫu của khớp gối    3
Hình 1.2.    Đường dẫn truyền cảm giác đau    9
Hình 1.3.    Bậc thang sử dụng thuốc giảm đau WHO    12
Hình 1.4.    Thang điểm đau VAS    14
Hình 1.5.    Công thức huyệt trong nghiên cứu    22
Hình 1.6.    Cơ chế tác dụng của thuốc Ketorolac    24
Hình 2.1.    Sơ đồ quy trình nghiên cứu    31
Hình 2.2.    Cách tính chỉ số NNT    32

Leave a Comment