LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ DÀI HẠN CỦA NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE

LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ DÀI HẠN CỦA NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE

LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ DÀI HẠN CỦA NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE.Mặc dù tần suất thấp tim đã giảm đáng kể ở các nước công nghiệp, hẹp van hai lá (VHL) vẫn còn gây bệnh tật và tử vong trên Thế giới [165]. Theo báo cáo hàng năm của Liên đoàn Tim Thế giới (World Heart Federation), ước tính hiện nay có 12 triệu người bị thấp tim và bệnh tim do thấp trên Thế giới. Nhiều nghiên cứu đã đưa ra tần suất bệnh tim do thấp như 0,14/1000 ở Nhật, 1,86/1000 ở Trung Quốc, 0,5/1000 ở Hàn Quốc, 4,54/1000 ở Ấn Độ, và 1,3/1000 ở Bangladesh [121]. Ở các nước đang phát triển, bệnh van tim hậu thấp tương đối phổ biến, trong đó hẹp VHL là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh tim mắc phải, chiếm khoảng 40% các bệnh van tim [22],[164].

Hẹp van 2 lá (HHL) vẫn còn là bệnh phổ biến ở nước ta. Theo thống kê hàng năm của viện Tim mạch Quốc gia Việt nam, tại Việt nam bệnh lý van tim chiếm một tỉ lệ khá cao trong toàn thể bệnh tim, trong đó hẹp van hai lá chiếm đến 30-50% các trường hợp bệnh van tim nhập viện. [13]
Các phương pháp điều trị bệnh hẹp VHL gồm: điều trị nội khoa, phương pháp nong VHL qua da, nong VHL bằng phẫu thuật tim kín, nong van hoặc sửa van bằng phẫu thuật tim hở và phẫu thuật thay VHL. Phương pháp nong VHL qua da đã có tác động đáng kể trên điều trị hẹp VHL trong 30 năm qua [78],[165], trong đó phương pháp điều trị nong VHL qua da bằng bóng do Inoue, một Bác sĩ ngoại khoa người Nhật đề xuất và đã được ứng dụng nhiều trên Thế giới. Đây là phương pháp điều trị có lợi, có thể áp dụng chọn lựa hàng đầu cho nhiều bệnh nhân hẹp VHL có triệu chứng, có tổn thương van thích hợp. Tại Mỹ, kỹ thuật này được cơ quan Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ chấp nhận năm 1994. Ở Việt Nam kỹ thuật này cũng được áp dụng từ 1997 tại bệnh viện Bạch Mai- Hà Nội; Ở phía Nam kỹ thuật nong van hai lá bằng bóng (NVHLBB) được áp dụng tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Thống Nhất vào năm 2000, áp dụng tại Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2002.
Trên Thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu kết quả tức thì của phương pháp NVHLBB, các tác giả ghi nhận thủ thuật an toàn và đem lại lợi ích cao về mặt huyết động [38], [49],[82],[93],[111],[146],[153],[161]. Các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng đã có những công trình nghiên cứu trên những đối tượng đặc biệt như nong van ở bệnh nhân có suy tim không hồi phục [126], ở bệnh nhân rung nhĩ [107],[112],[151], ở bệnh nhân lớn tuổi [39],[57], [92],[134],[155], bệnh nhân có điểm Wilkins >8 [62][131], tiến triển của hở van hai lá sau nong van [63],[108], ở bệnh nhân có tăng áp phổi nặng [160], bệnh nhân có tiền sử mổ nong van [98]. Nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố tiên đoán kết quả tức thì [103],[138],[157],[167]. Trong lĩnh vực nong van hai lá qua da cũng đã có nhiều nghiên cứu về kết quả dài hạn [43],[51],[55],[74],[84]; nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng các yếu tố lâm sàng và siêu âm lên kết quả dài hạn sau nong van [42],[55],[69]; nghiên cứu tiên lượng khả năng sống còn theo thời gian và tái hẹp sau nong [45],[64],[105],[117].
Hơn 10 năm nay, ở Việt Nam cũng có những nghiên cứu về kết quả tức thì của phương pháp NVHLBB Inoue cho bệnh nhân Việt Nam bị hẹp VHL hậu thấp. Các kết quả của những nghiên cứu này cho thấy thủ thuật an toàn, hiệu quả với tỉ lệ biến chứng thấp [5],[6],[7],[13],[17],[19],[23],[24,[25],[28],[29],[30],[32]. Kết quả tức thì cũng tốt cho những đối tượng nghiên cứu đặc biệt như bệnh nhân rung nhĩ [15], bệnh nhân có tiền sử mổ nong van [1], bệnh nhân > 55 tuổi [31], bệnh nhân có suy tim không hồi phục [12], bệnh nhân có điểm Wilkins >8 [4], tiến triển của hở van hai lá sau nong van [10],[21], phụ nữ có thai [9],[16],[27], bệnh nhân tái hẹp sau nong van [2]. Ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu về kết quả trung hạn [3],[8], và những nghiên cứu về kết quả dài hạn [11]. Chúng ta cũng đã có những nghiên cứu về các yếu tố tiên đoán kết quả tức thì [11],[14],[18],[20],[36], các yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn của thủ thuật nong van hai lá bằng bóng Inoue [11].
Như vậy, Việt nam đã có nhiều nghiên cứu về kết quả tức thì và về các yếu tố tiên đoán kết quả tức thì của nong van hai lá bằng bóng Inoue. Còn về kết quả dài hạn và về những yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn còn chưa nhiều. Xác định được kết quả dài hạn và những yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn của phương pháp nong van hai lá bằng bóng Inoue trên một số lượng lớn bệnh nhân và theo dõi trong một thời gian dài chính là mục đích nghiên cứu của chúng tôi trong nghiên cứu này
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN ĐOÁN KẾT QUẢ DÀI HẠN CỦA NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE
Mục tiêu nghiên cứu
1- Đánh giá kết quả dài hạn của nong van hai lá bằng bóng Inoue.
2- Xác định các yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn của nong van hai lá bằng bóng Inoue.
TÀI LIỆU THAM KHẢO NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE
TIẾNG VIỆT:
1. Đỗ Phương Anh, Nguyễn Lân Việt (2004), “Bước đầu đánh giá kết quả nong van hai lá bằng bóng inoue trên bệnh nhân có tiền sử mổ tách van tim kín” Tim mạch học Việt Nam – Số 37, tr.154-166.
2. Trần Lan Anh, Đỗ Doãn Lợi; Phạm Mạnh Hùng; Phạm Ngọc Oanh (2011), “Đánh giá kết quả sớm của phương pháp nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp van hai lá khít tái phát sau nong”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (57), tr.50-55.
3. Vũ Điện Biên (2006), “Đánh giá kết quả nong van hai lá bằng bong Inoue trong điều trị bệnh hẹp khít van hai lá do thấp tại bệnh viện TWQĐ 108”, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứXI, tr.92-93.
4. Nguyễn Hồng Cường, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Ngọc Oanh, Lê Văn Cường (2011), “Kết quả sớm của phương pháp nong van bằng bóng Inoue ở bệnh nhân hẹp hai lá với tổn thương van nặng (Wilkins > 9)”, Tạp chí Tim mạch Việt nam, 57, tr 11-16.
5. Đỗ Quang Huân, Huỳnh Ngọc Long, Nguyễn Đăng Tuấn, Đinh Đức Huy, Phạm Nguyễn Vinh (2003), “kết quả tức thời và ngắn hạn của phương pháp nong van hai lá bằng bóng tại viện tim TPHCM”, Kỷ yếu các đề tài khoa học hội nghị tim mạch miền Trung mở rộng lần II, tr.156-157.
6. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Trần Văn Dương, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Gia Khải (2000), “Đánh giá kết quả nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp VHL ở Việt Nam”, Tim mạch học 21 – Phụ san đặc biệt 2 phục vụ Đại hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, tr.720-731.
7. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Ngọc Quang (2002), ”Nong van hai lá qua da phương pháp ưu tiên được lựa chọn trong điều trị bệnh hẹp VHL”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (32), tr.51-59.
8. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Lân Hiếu, Trần Văn Dương, Nguyễn Quốc Thái, Trịnh Xuân Hội, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Thạch Nguyễn, Ted Fieldman, Jui Sung Hung (2004), “Nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị hẹp VHL: Kết quả sớm và theo dõi trung hạn”, Kỷ yếu các đề tài khoa học Đại hội tim mạch Quốc gia lần thứX, tr.178-179.
9. Phạm Mạnh Hùng, Phạm Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Ngọc Quang, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Ngọc Tước, Phạm Gia Khải (2006), “Nong van hai lá bằng bóng inoue phối hợp với hướng dẫn của siêu âm tim cho phụ nữ có thai bị hẹp van hai lá khít”, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứXI, tr.96-97.
10. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Bích Liên, Nguyễn Lân Việt (2007), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng hở van hai lá sau nong van hai lá bằng bóng Inoue”, Tạp chí Tim mạch học Việt nam số 46, tr.25-35.
11. Phạm Mạnh Hùng (2007), “Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóngInoue trong điều trị bệnh hẹp van hai lá khít”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 141 trang.
12. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Xuân Tú, Phạm Thị Ngọc Oanh (2010), “Nghiên cứu hiệu quả của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị hẹp hai lá trong tình trạng cấp cứu hoặc suy tim rất nặng”, Tạp chí Tim mạch Việt nam số 54, tr.16-34.
13. Phạm Gia Khải, Trần Văn Dương, Đỗ Doãn Lợi, Phạm mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn (1998), “Kỹ thuật và nhận xét kết quả tách van hai lá bằng bóng ở 5 bệnh nhân tim mạch được thực hiện lần đầu ở Việt nam”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội tim mạch Quốc gia Việt Nam lần thứ VII, tr. 407-410.
14. Hà Tuấn Khánh (2006), “Tương quan giữa cấu trúc van hai lá trên siêu âm và kết quả tức thì sau nong van hai lá”, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứXI, tr.56.
15. Đinh Thị Tuyết Lan (2008), “Nghiên cứu kết quả nong van hai lá bằng bóngInoue qua da ở bệnh nhân hẹp hai lá có rung nhĩ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 99 trang.
16. Lê Thanh Liêm, Hồ Thượng Dũng, Nguyễn Mạnh Phan (2002), “Nong van hai lá qua da bằng bóng inoue trong thai kỳ”, Tim mạch học Việt Nam (32), tr.36-38.
17. Lê Thanh Liêm, Nguyễn Mạnh Phan (2003), “Đánh giá hiệu quả thủ thuật nong van hai lá qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong 2 năm 2000-2002”, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học tại hội nghị tim mạch phía Nam lần thứ VI, tr. 54-59.
18. Lê Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu hiệu quả của thủ thuật nong van hai lá qua đường tĩnh mạch”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP HCM, 102 trang.
19. Lê Thanh Liêm, Trương Quang Bình (2007), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân hẹp van hai lá đươc nong van hai lá bằng bóng qua da”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr 86-90.
20. Lê Thanh Liêm, Trương Quang Bình (2007), “Nghiên cứu các yếu tố tiên đoán kết quả nong van hai lá bằng bóng qua da”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr 98-103.
21. Dương Ngọc Long, Trương Thanh Hương (2008), “Tình trạng hở van hai lá sau nong bằng bóng inoue trên bệnh nhân hẹp van hai lá khít”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 56(4), tr 11-17.
22. Đỗ Doãn Lợi và CS (2008), “Khuyến cáo 2006 của Hội Tim mạch Học Việt nam trong chẩn đoán và điều trị các Bệnh Van Tim”, Nhà xuất bản Y học, tr.313-322.
23. Võ Thành Nhân, Đặng Vạn Phước (2003), “Nong van hai lá xuyên da qua đường tĩnh mạch bằng bóng Inoue-Nhân 147 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7 (1), tr 79-86.
24. Võ Thành Nhân, Đặng Vạn Phước (2004), “Nong van hai lá xuyên da qua đường tĩnh mạch bằng bóng Inoue: kết quả tức thời và ngắn hạn nhân 214 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, tr 33-40.
25. Võ Thành Nhân (2004), “Kỹ thuật xuyên vách liên nhĩ không sử dụng Pigtail trong nong van hai lá xuyên da qua đường tĩnh mạch bằng bóng inoue ”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, tr 41-49.
26. Võ Thành Nhân (2015), “Nong van hai lá qua da bằng bóng Inoue”, Hẹp van hai lá hậu thấp: Chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr.261-317.
27. Phạm Thị Ngọc Oanh (2010), “Nong van hai lá bằng bóng Inoue ở phụ nữ có thai”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học-Đại hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ 12, tr.78-79.
28. Nguyễn Mạnh Phan, Hồ Thượng Dũng (2002), “Nong van hai lá bằng bóng Inoue bước đầu áp dụng tại bệnh viện Thống Nhất (từ tháng 9 năm 2000)”, Tóm tắt các công trình nghiên cứu tại đại hội Tim mạch toàn quốc, tr. 120.
29. Nguyễn Mạnh Phan, Đặng Vạn Phước, Lê Thanh Liêm, Trương Quang Bình, Hồ Thượng Dũng (2002), “ Đánh giá hiệu quả tức thời của thủ thuật nong van hai lá bằng bóng”, Tim mạch học Việt Nam (30), tr.38-41.
30. Đặng Vạn Phước, Võ Thành Nhân, Trương Quang Bình, Nguyễn Thượng Nghĩa, Lê Thiên Hương, Ly Ích Trung, Hoàng văn Sỹ, Nguyễn Tri Thức, Trần Anh Chương (2002), “Khảo sát hiệu quả và biến chứng của nong van hai lá bằng bóng Inoue tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học Thành phố Hổ Chí Minh, tập 6, số 4, tr 190-193.
31. Bùi Hồng Thuý, Đỗ Doãn Lợi (2006), “Kết quả đánh giá nong van hai lá ở những bệnh nhân >55 tuổi bị hẹp van hai lá khít”, Tạp chí nghiên cứu y học, quyển 42, số 3, tr 1-7.
32. Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Mạnh Hùng, Trần Văn Dương, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Ngọc Quang, Tô Thanh Lịch, Phạm Như Hùng, Trần Song Giang, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải (2000), “Nong van hai lá qua da bằng bóng inoue: kinh nghiệm ban đầu qua 220 trường hợp được nong van tại Viện tim mạch quốc gia Việt Nam”, Tim mạch học Việt Nam (23), tr.40-46.
33. Nguyễn Quang Tuấn (2013), “Chẩn đoán rối loạn nhịp tim”, Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học tr.131-133
34. Nguyễn Lân Việt (2003), “Bệnh hẹp van hai lã”, Thực hành bệnh Tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 253- 274.
35. Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Hẹp van hai lá”, Bệnh học tim mạch, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 15-26.
36. Thái Thị Mai Yến, Võ Thành Nhân (2006), “Khảo sát các yếu tố dự báo kết quả tức thì của nong van hai lá bằng bóng Inoue”, Tạp chí Y học Thành phố Hổ Chí Minh, tập 10 số 1, tr 25-31.

MỤC LỤCNONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh hẹp van hai lá
Nong van hai lá (NVHL) bằng bóng INOUE Các nghiên cứu về NVHL bằng bóng INOUE
Các nghiên cứu về kết quả dài hạn NVHL bằng bóng INOUE Các nghiên cứu về những yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn NVHL bằng bóng INOUE
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu Cách tiến hành nghiên cứu.
Tiêu chí đánh giá
Các biến số, định nghĩa các biến số Thu thập và xử lý số liệu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điêm dân so nghiên cứu
Kết quả của NVHL bằng bóng INOUE.
Kết quả tức thì Kết quả dài hạn.
Những biến cố sau NVHL bằng bóng INOUE Tái hẹp sau NVHL bằng bóng INOUE 
3.3. Các yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn NVHL bằng bóng 47
INOUE.
3.3.1 Các yếu tố tiên đoán những biến cố sau NVHL bằng bóng 47
INOUE.
3.3.2. Các yếu tố tiên đoán tái hẹp sau NVHL bằng bóng INOUE 60
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu 72
4.2. Kết quả của NVHL bằng bóng INOUE. 74
4.3. Các yếu tố tiên đoán kết quả dài hạn NVHL bằng bóng 79
INOUE.
4.3.1 Các yếu tố tiên đoán những biến cố sau NVHL bằng bóng 79
INOUE.
4.3.2. Các yếu tố tiên đoán tái hẹp sau NVHL bằng bóng INOUE 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân

TIẾNG ANH
ACC/AHA American College of Cardiology/American Heart Association (hiệp hội tim Mỹ)
Area under the curve: diện tích dưới đường cong
ECG electrocardiogram (điện tâm đồ)
HR Hazard Ratio (tỉ số nguy cơ)
INR international normalized ratio
MVA mitral valve area (diện tích van hai lá)
NHLBI the National Heart, Lung, and Blood Institute (Viện Quốc gia về Tim Phổi và Bệnh Máu Hoa kỳ)
NYHA New York Heart Association (hiệp hội tim New York)
OR Odds Ratio (tỉ suất chênh)
ROC Receiver-operating characteristic
RR Relative Risk (nguy cơ tương đối)
Sensitivity
Specificity
2D độ nhạy độ chuyên
2-dimension (2 chiều).

Danh mục các bảng
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Phân độ hẹp van hai lá theo sinh lý bệnh 6
1.2. Chỉ định NVHLBB 20
1.3. Chống chỉ định NVHLBB 22
2.1. Thang điểm Wilkins trên siêu âm đánh giá van hai lá 36
3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu 43
3.2. Thay đổi về các thông số trên siêu âm tim 44
3.3. Tần suất biến cố sau NVHL bằng bóng Inoue 46
3.4. Tần suất tái hẹp sau NVHL bằng bóng Inoue 46
3.5. Kết quả lâm sàng và siêu âm tim sau NVHL bằng bóng Inoue (ở cuối 47
theo dõi)
3.6. Những đặc điểm lâm sàng và siêu âm trước nong ở 2 nhóm bệnh nhân 48
không biến cố và có biến cố
3.7. Các yếu tố tiên đoán những biến cố liên quan đến đặc điểm lâm sàng 48
trước nong (phân tích đơn biến)
3.8. Các yếu tố tiên đoán những biến cố liên quan đến đặc điểm siêu âm 49
trước nong (phân tích đơn biến)
3.9. Những đặc điểm siêu âm sau nong ở 2 nhóm bệnh nhân không biến cố 49
và có biến cố
3.10. Các yếu tố tiên đoán những biến cố sau NVHLBB Inoue liên quan đến 50
kết quả siêu âm sau nong (phân tích đơn biến)
3.11. Các yếu tố tiên đoán những biến cố liên quan đến đặc điểm lâm sàng 51
và siêu âm trước nong (phân tích đa biến)
3.12. Các yếu tố tiên đoán những biến cố sau NVHLBB Inoue liên quan đến 51 
55
57
60
60
61
61
62
63
67
69
70
72
73
75
77
78
79
kết quả siêu âm sau nong (phân tích đa biến).
Bảng độ nhạy và độ chuyên của điểm Wilkins với biến cố Tỉ lệ biến cố theo 3 nhóm DTMV sau nong
Những đặc điểm lâm sàng và siêu âm trước nong ở 2 nhóm bệnh nhân tái hẹp và không bị tái hẹp
Các yếu tố tiên đoán tái hẹp sau NVHL liên quan đến đặc điểm lâm sàng trước nong (phân tích đơn biến)
Các yếu tố tiên đoán tái hẹp sau NVHL liên quan đến đặc điểm siêu âm trước nong (phân tích đơn biến)
Những đặc điểm siêu âm sau nong ở 2 nhóm bệnh nhân tái hẹp và không bị tái hẹp
Các yếu tố tiên đoán tái hẹp sau NVHL liên quan đến kết quả siêu âm sau nong (phân tích đơn biến).
Các yếu tố tiên đoán tái hẹp sau NVHLBB (phân tích đa biến)
Bảng độ nhạy và độ chuyên của điểm Wilkins với tái hẹp
Bảng độ nhạy và độ chuyên của DTMV sau nong và tái hẹp
Tỉ lệ tái hẹp theo 3 nhóm DTMV sau nong
So sánh độ tuổi và giới với một số nghiên cứu khác
So sánh một số đặc điểm lâm sàng với một số nghiên cứu khác
So sánh về kết quả theo dõi lâu dài sau NVHL của chúng tôi với một số nghiên cứu khác
So sánh DTMV theo dõi lâu dài sau NVHL của một số nghiên cứu
So sánh tỉ lệ tái hẹp sau NVHL của chúng tôi với một số nghiên cứu khác
Những yếu tố lâm sàng trước nong tiên đoán biến cố trong một số nghiên cứu (phân tích đơn biến). 
4.7. Những yếu tố siêu âm và huyết động trước nong tiên đoán biến cố 80
trong một số nghiên cứu (phân tích đơn biến).
4.8. Những yếu tố sau nong tiên đoán biến cố trong một số nghiên cứu 81
(phân tích đơn biến).
4.9. Những yếu tố trước nong tiên đoán biến cố trong một số nghiên cứu 82
(phân tích đa biến).
4.10. Những yếu tố sau nong tiên đoán biến cố trong một số nghiên cứu 82
(phân tích đa biến).
4.11. Những yếu tố trước nong tiên đoán tái hẹp trong một số nghiên cứu 93
(phân tích đơn biến).
4.12. Những yếu tố sau nong tiên đoán tái hẹp trong một số nghiên cứu 93
(phân tích đơn biến).
4.13. Những yếu tố tiên đoán tái hẹp trong một số nghiên cứu (phân tích đa 94
biến).
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn tỉ lệ sống không biến cố theo 3 nhóm DTMV sau nong >1,7 cm2, 1,6-1,7 cm2 và <1,6 cm2
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không biến cố ở 2 nhóm bệnh nhân CAQVHL sau nong <5 mmHg và CAQVHL sau nong >5 mmHg
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không biến cố ở 2 nhóm bệnh nhân CAQVHL sau nong <7 mmHg và CAQVHL sau nong >7 mmHg
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không biến cố ở 2 nhóm bệnh nhân HoHL sau nong <2 và HoHL sau nong >2
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không biến cố ở 2 nhóm bệnh nhân ALĐMPTT sau nong <40 mmHg và ALĐMPTT sau nong >40 mmHg.
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở 3 nhóm tuổi <45 ; 45-54 và >55.
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở 2 nhóm tuổi <55 và tuổi >55
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở 2 nhóm có và không có tiền sử mổ nong van
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp sau NVHL ở bệnh nhân nhịp xoang và bệnh nhân rung nhĩ
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp sau NVHL ở bệnh nhân có điểm wilkins <8 và điểm wilkins >8.
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở 3 nhóm Wilkins <7, Wilkins 8-9 và Wilkins >10
Đường cong ROC của điểm Wilkins và tái hẹp
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở bệnh nhân DTMV sau nong >1,8 cm2 và DTMV sau nong <1,8 cm2
Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở bệnh 
nhân DTMV sau nong >1,9 cm2 và DTMV sau nong <1,9 cm2
3.29. Đường cong ROC của DTMV sau nong và tái hẹp 69
3.30. Tương quan giữa DTMV sau nong và giảm DTMV lúc theo dõi 70
3.31. Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp ở bệnh 71
nhân CAQVHL sau nong <3 và CAQVHL sau nong>3 mmHg
3.32. Đường cong Kaplan – Meier biểu diễn sống không bị tái hẹp theo 3 71
nhóm CAQVHL sau nong <3, 3-4,9 và >5 mmHg
4.1. Liên quan giữa điểm Wilkins và tiên lượng lâu dài trong nghiên cứu 87
của Shaw
4.2. Tỉ lệ sống không biến cố ở 2 nhóm bệnh nhân có HoHL sau nong<2 và 91
HoHL sau nong >2 trong nghiên cứu của Kim
4.3. Đường cong Kaplan-Meier ước tính sống không tái hẹp ở bệnh nhân có 99
DTMV sau nong >1,8 cm2 và DTMV sau nong <1,8 cm2 trong nghiên
cứu của Farhat

Danh mục các hình
Tên hình
Giải phẫu học bộ máy van hai lá Điện tâm đồ ở bệnh nhân hẹp van hai lá X quang ngực ở bệnh nhân hẹp van hai lá
Siêu âm tim, mặt cắt cạnh ức trục dọc ở bệnh nhân hẹp van hai lá
Đo diện tích lỗ van hai lá trên siêu âm tim 2D mặt cắt cạnh ức trục ngang qua van hai lá.
Đo diện tích lỗ van hai lá bằng phương pháp PHT trên siêu âm Doppler.
Đo chênh áp trung bình qua van hai lá
Bóng đôi NVHL qua da
Bóng kim loại NVHL qua da
Kỹ thuật NVHLBB qua da theo phương pháp Inoue

Leave a Comment