lUẬN ÁN NGHIÊN CứU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT GHÉP Mỡ Tự THÂN KIỂU COLEMAN TRONG TạO HÌNH Tổ CHứC HốC MắT
lUẬN ÁN NGHIÊN CứU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT GHÉP Mỡ Tự THÂN KIỂU COLEMAN TRONG TạO HÌNH Tổ CHứC HốC MắT.Teo lõm tổ chức hốc mắt là một di chứng thường gặp sau múc nội nhãn, cắt bỏ nhãn cầu [1]. Tổn thương này gây nên những biến dạng về hình the, ảnh hưởng tới giải phẫu, sinh lý và chức năng hốc mắt, tổn hại nặng nề đến hình thức và tâm lý bệnh nhân. Vì vậy tạo hình tổ chức hốc mắt là một yêu cầu điều trị cấp thiết và là thách thức lớn đối với phẫu thuật viên.
Năm 1897, lần đầu tiên Trink đã tạo hình tổ chức hốc mắt bằng vạt da thái dương có cuống nuôi luồn vào ổ mắt. Từ đó đến nay các tác giả trên thế giới và Việt Nam đã nghiên cứu nhiều phương pháp khác nhau để tạo hình tổ chức hốc mắt. Các chất liệu cấy ghép đã được sử dụng như da, niêm mạc
miệng, vạt có cuống mạch nuôi, vạt tự do,… Nhiều chất liệu phục hình khác cũng đã được áp dụng: silicon, hydroxyapatit,… Tuy nhiên các phương pháp này còn một số hạn chế như kỹ thuật phức tạp, để lại tổn thuơng nơi cho mảnh ghép, chi phí cao, thải loại mô độn,.. .Vì thế việc tìm ra những phương pháp ưu việt hơn là điều mà các nhà tạo hình không ngừng nghiên cứu.
lUẬN ÁN NGHIÊN CứU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT GHÉP Mỡ Tự THÂN KIỂU COLEMAN TRONG TạO HÌNH Tổ CHứC HốC MắT Từ cuối thế kỷ 19, ghép mỡ tự thân đã được áp dụng trong tạo hình vùng mặt với ca đầu tiên do Neurer mô tả năm 1893. Trong nhãn khoa, năm 1910 Laubier đã ghép mỡ làm đầy tổ chức hốc mắt sau cắt bỏ nhãn cầu, teo
lép mi [2]. Với các đặc tính: tương thích sinh học cao, sẵn có và vô trùng, mỡ tự thân là chất liệu thay thế được lựa chọn hàng đầu trong phẫu thuật bù đắp thể tích hốc mắt bị thiếu hụt. Năm 1988, phẫu thuật viên tạo hình người Mỹ Sydney R. Coleman đã phát triển một kỹ thuật được gọi là ghép cấu trúc mỡ (kỹ thuật ghép mỡ tự thân Coleman) [3], [4]. Kỹ thuật này cho phép lấy những khối mô mỡ nhỏ nguyên vẹn bằng ống hút đặc biệt, tinh lọc bằng ly tâm, bơm vào nơi ghép với nguy cơ hoại tử, tiêu mô mỡ là thấp nhất, dễ dàng kiếm soát thể tích khối ghép, sử dụng đường rạch nhỏ (2-3 mm), hạn chế tổn thương vùng cho và vùng nhận mỡ, chăm sóc hậu phẫu đơn giản, ít biến chứng. Cho đến nay, kỹ thuật ghép mỡ tự thân (Coleman) đã trở nên phổ biến trong tạo hình tổ chức hốc mắt và được các tác giả trên thế giới Braccini F, Ciuci PM, Coleman SR, Guijarro MR, Kim SS, Park S,… nghiên cứu áp dụng, đạt được kết quả khả quan [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9]. Tuy nhiên tại Việt Nam phẫu thuật này chưa được áp dụng trong chuyên ngành nhãn khoa, vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình to chức hốc mắt bằng phương pháp ghép mỡ tự thân kiểu Coleman.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1. Phạm Hồng Vân (2011). “Tạo hình cùng đồ bằng kỹ thuật ghép niêm mạc môi”, Y học thực hành, số 5(764), 122-124.
2. Phạm Hồng Vân (2011). “Điều trị cạn cùng đồ bằng khâu cố định cùng đồ dưới vào màng xương bờ dưới hốc mắt”, Nghiên cứu Y học, 74 (3), 391-394.
3. Phạm Hồng Vân, Phạm Thị Việt Dung, Trần Sinh Lục, Trần Thiết Sơn, Nguyễn Thị Thu Yên (2013). “Đặc điểm lâm sàng teo lõm tổ chức hốc mắt”, Y học Việt Nam, 1, 33-37.
4. Phạm Hồng Vân, Phạm Thị Việt Dung, Trần Thiết Sơn (2014). “Ghép mỡ tự thân Coleman tạo hình tổ chức hốc mắt”, Y học thực hành, số 12(946), 123-125.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adenis JP. (1998). “Syndrome de L’orbite apres énucléation ou éviscération”, Pathologie orbitopalpébrale, Masson, Paris 679-683.
2. Defossez T, Garson S, Benabid L., Berthout A., Malthieu D., Milazzo S. (2007). “Comblement d’une cavité orbitaire éviscérée par greffe d’adipocytes selon la technique de Coleman, aprè s expulsion d’implant”, Juornal Francais d’Otalmologie, 30(6), 610-615.
3. Coleman SR (1997). “Facial recontouring with lipostruture”, Clin Plast Surg, 24, 347-367.
4. Coleman SR (2001). “Structure fat graft: the ideal Filler”, Clin Plast Surg, 28, 111-119.
5. Braccini F, Dohan DM (2007). “The relevance of Choukroun’s platelet rich fibrin (PRF) during facial aesthetic lipostructure (Coleman’s technique): preliminary results”, Rev Laryngol otol Rhinol (Bord), 128(4), 255-260.
6. Ciuci PM, Obagi S. (2008). “Rejuvenation of the periorbital complex with autologous fat transfer: current therapy”, J oral Maxillofac Surg, Aug, 66(8), 1686-1693.
7. Guijarro-Martinez R, Miragall Alba L, Marqués Mateo M, Puche
Torres M, Pascual Gil JV (2011). “Autologous fat transfer to the cranio-maxillofacial region: updates and controversies”, J
Craniomaxillofac Surg, Jul, 39(5), 359-363.
8. Kim SS, Kawamoto HK, Kohan E, Bradley JP (2010). “Reconstruction of the irradiated orbit with autogenous fat grafting for improved ocular implant”, Plast Reconstr Surg, Jul, 126(1), 213-220.
9. Park S, Kim B, Shin Y (2011). “Correction of superior sulcus deformity with orbital fat anatomic repositioning and fat graft applied to retro- orbicularis oculi fat for Asian eyelids”, Aesthetic Plast Surg, Apr, 35(2), 162-170.
10. American Academy of Ophthalmology (1998), Basic and Clinical Science Course, section 7: Orbit, Eyelids and Lacrimal System, NewYork, pp 5-14.
11. Trịnh Văn Minh (2001). “Cơ quan thị giác”, Giải phẫu người, tập I, NXB Y học Hà Nội, 605-624.
12. Ginestet G., Dupuis A., Frezières H., Pons J. (1967). “Atlas de technique opératoire, Chrurgie plastique et reconstructive de la face” d.Méd.Flammarion, Paris, 2, 156-190.
13. Hughes MO, Luce CA. (2005). Depicting the anterior aspect of the human eye in two and three dimension, part one: cornea and pupil, Journal of the Association of Medical Illustrators; Volume 31, Number 1.
14. Hughes MO, Luce CA. (2005). Depicting the anterior aspect of the human eye in two and three dimension, part two: iris, limbus and sclera, Journal of the Association of Medical Illustrators; Volume 31, Number 2.
15. Hughes MO (2004). “Anatomy of the anterior eye for ocularists”, The Journal of Ophthalmic Prosthetics, 25-35.
16. Hughes MO (2005). “A pictorial anatomy of the human eye/ anophthalmic socket: a review for Ocularists, Journal of Ophthalmic Prosthetics, 52-63.
17. Zide BM. (2006). Surgical Anatomy Around the orbit (The System of Zones), Lippincott, Wiliams and Wilkins.
18. Mc Cord CD. And Tanenbaum M. (1987). Oculoplastic Surgery, Raven Press.
19. Bosniak SL., Smith BC. (1990). Advances in Ophthalmic, Plastic and Reconstructive Surgery (The Anophthalmic Socket), Pergamon Press.
20. Fawzi Gaballah & Zaizafon H.Badawy (2010), Anatomy of the orbit and eye part I, Kasr Al Ainy, Cairo University.
21. Vistnes L.M., Iverson R.E.(1973). The anophthalmic orbit. Surgical conrrection of lower eyelid ptosis”, Plast Reconstr Surg 52(4), 346-351.
22. Warren LA (1988). “Basic anatomy of the eye for artists”, The Journal of Biocommunications (JBC), 23-31.
23. Jakobiec FA. (1982). Ocular Anatomy, Embryology and Teratology, Harper and Rowe, Philadelphia.
24. Adenis JP. (1998), “Syndrome de L’orbite apres énucléation ou éviscération”, Pathologie orbitopalpébrale, Masson, Paris 679-683.
25. Soll D.B. (1982). “The anophthalmic socket.”, Ophthalmology 89(5), 407-423.
26. Yago K., Furuta M. (2000). “Orbital development after enucleation without orbital implant in early childhood”, Nippon-Ganka-Zasshi, Jun, 105(6), 374-378.
27. Bosniak SL. (1987). “The anatomy and histology of the anophthalmic socket is the myofibroblast present?”, Adv-Ophthalmic-Plast-Reconstr- Surg, 7, 313-348.
28. Mustarde JC. (1986). “Construction of the eye socket”, Operative surgery, 333-336.
29. Bonavolonta G (1992). “Temporalis muscle transfer in the treatment of the severly contracted socket”, Complex socket deformities. Adv – Ophthalmic – Plast – Reconstr – Surg, 121 – 129.
30. Nguyễn Huy Thọ (1994). “Kỹ thuật tạo hình ổ mắt với khuôn độn tĩnh ”,
Phẫu thuật tạo hình, . Số 1, 7 – 9.
31. Nguyễn Huy Thọ (1995). Kỹ thuật tạo hình mi và cùng đồ trong điều trị di chứng vết thương ổ mắt, Luận án phó tiấn sĩ khoa học y dược, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân Y.
32. Christophe Baudouin và Pierre-Yves Santiago (2010). “Examen clinique des cavités orbitaires”, Les 11èmes Journées de Réflexions Ophtalmologiques, 11ème Congrès des JRO 11-12-13 Mars 2010 Cité des Sciences – Paris – La Villette, 8 – 10.
33. Lalikos JF, Li YQ, Roth TP, Doyle JW, Matory WE, Lawrence WT (1997). “Biochemical assessment of cellular damage after adipocyte harvest”, J Surg Res,70(1), 95-100.
34. Pitman GH. (1993). “Liposuction & Aesthetic Surgery”, Quality Medical Publishing, St. Louis.
35. Weber KT, Swamynathan SK, Guntaka RV, Sun Y (1999). “Angiotensis II and extracellular matrix homeostasis” Int J Biochem Cell Biol,31(3-4),395-403.
36. Kaminski MV, Lopez de Vaughan R (2004). “The Key to Successful Longevity”, Book One Nutrition, July, 31, 42-49.
37. Zuk PA, Zhu M, Mizuno H, Huang J B.S., Futrell W, Katz AJ, Benhaim P, Lorenz HP, Hedrick MH. (2001). “Multilineage cells from human adipose tissue: implications for cell-based ther-apies”, Tissue Eng,7(2):211-228.
38. Anderson OA, Tumuluri K, Olver JM, Francis ND (2008). “Periocular Autologous Coleman fat graft survival and histopathology”, Ophthalmic plastic and reconstructive Surgery, 24(3), 213-217
39. Ibatici A, Caviggioli F, Valeriano V, Quirici N, Sessarego N, Lisa A, Klinger F, Forcellini D, Maione L, Klinger M (2014). Comparison of cell number, viability, phenotypic profile, clonogenic, and proliferative potential of adipose-derived stem cell populations between centrifuged and noncentrifuged fat, Aesthetic Plast Surg. 2014 Oct; 38(5):985-93.
40. Davis K, Rasko Y, Oni G, Bills J, Geissler P, Kenkel JM (2012). Comparison of adipocyte viability and fat graft survival in an animal model using a new tissue liquefaction liposuction device vs standard Coleman method for harvesting, J Plast Reconstr Aesthet Surg, Dec; 65(12):1692-9.
41. Lee JY, Lee KH, Shin HM, Chung KH, Kim GI, Lew H (2013). Orbital volume augmentation after injection of human orbital adipose-derived stem cells in rabbits, Invest Ophthalmol Vis Sci Apr 1;54(4):2410-6 .
42. Đỗ Văn Thạch (1977). “Một số kinh nghiệm và cải tiến tạo hình ổ mắt lắp mắt giả”, Răng Hàm Mặt, Tài liệu nghiên cứu, số 1, 25-35.
43. Nguyễn Huy Thúy (1981). “Kinh nghiệm trong phẫu thuật tạo hình ổ mắt, lắp mắt giả trên 300 trường hợp qua 10 năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước (1965-1975)”, Kỷ yếu công trình khoa học kỹ thuật Quân y ngoại khoa, tập 1, 70-75.
44. Hoàng Lũy, Đỗ Thu Nhàn, Võ Quang Nghiêm (1978). “Giới thiệu phẫu thuật tạo hình hốc mắt toàn bộ với khuôn mẫu và kỹ thuật cải biên”, Nhãn khoa, Tài liệu nghiên cứu, số 2, 40-42.
45. Mark KH., Macomber WB., Elliott RA. (1977). “Deformities of the eyebow”, Reconstructive plastic surgery, 2, 956-962.
46. Karesh TW., Putterman AM. (1988). “Reconstruction of the partially contracted ocular socket or fornix”, Arch-Ophthalmol, Apr, 106 (4), 552-556.
47. Holck DE., Foster TA., Dutton JJ., Dillon HD. (1999). “Hard palate mucosal graffs in the treatment of the contracted socket”, Ophthal- Plast-Reconstr-Surg, May, 15(2), 202-9.
48. Kataev MG., Filatova IA. (2000). “Potradiation atrophy of ophthalmic orbit after treatment of retinoblastoma. System og surgycal rehabilitation”, Vestn-ophthalmol, Sep-oct, 116 (5), 45-49.
49. Phạm Hồng Vân (2002). “Kết quả bước đầu của phẫu thuật tạo hình lắp mắt giả bằng cố định cùng đồ dưới vào màng xương bờ dưới hốc mắt”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà nội.
50. Holmes AD., Marshall KA. (1979), “Use of the temporalis muscule flap in blanking out orbits”, Plast Reconstr Surg. 63(3), 336-43.
51. Dortzbach RK., Hawes MJ. (1981). “Midline forehead flap in reconstructive procedures of the eyelids and exenterated socket”, Ophthalmic Surg. 12(4), 257-68.
52. Dunham T. (1983). “V. A Method for Obtaining a Skin-Flap from the Scalp and a Permanent Buried Vascular Pedicle for Covering Defects of the Face “, Ann Surg. 17(6), 677-9.
53. Lê Minh Tuấn (2012). “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và ứng dụng của nhánh trán động mạch thái dương nông trong tạo hình đầu mặt cổ “, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
54. Tahara S., Susuki J. (1989). “Eye socket reconstruction with free redial forearrm flap”, Ann-Plast-Surg, Aug, 23(2), 112-116.
55. Aihara M. (1998). “Eye socket reconstruction with free flaps in patients who have had postoperative radiotherapy”, J Craniomaxillofac Surg. 26(5), 301-5.
56. Asato H. (1993). “Eye socket reconstruction with free-flap transfer”, Plast Reconstr Surg. 92(6), 1061-7.
57. Trần Thiết Sơn (2005). Phương pháp giãn da trong phẫu thuật tạo hình, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
58. Fan JJ. (2009). “Aesthetic full-perioral reconstruction of burn scar by using a bilateral-pedicled expanded forehead flap”, Ann Plast Surg. 63(6), 640-4.
59. Konstantinidis L., P Scolozzi P., Hamedani M. (2006). “Rehabilitation of orbital cavity after total orbital exenteration using oculofacial prostheses anchored by osseointegrated dental implants posed as a one- step surgical procedure”, KlinMonblAugenheilkd. 223(5), 400-4.
60. Quaranta – Leoni FM, Moretti C, Sposato S, Nardoni S, Lambiase A, Bonini S (2014). Management of porous orbital implants requiring explantation: a clinical and histopathological study, Ophthal Plast Reconstr Surg, Mar-Apr;30(2):132-6.
61. Avisar I, Norris JH, Quinn S, Allan D, McCalla M, Dugdale D, Parulekar M, Malhotra R (2011). Temporary cosmetic painted prostheses in anophthalmic surgery: an alternative to early postoperative clear conformers, Eye (Lond), Nov;25(11):1418-22.
62. Guthoff RF, Katowttz JA, James A (2007). Essentials in Ophthalmology Oculoplastic and orbit, Springer, New York, 181-194.
63. Fay A., Rubin P.A. (2003). “Hydroxyapatite implant”, Ophthalmology, 110(7), 1282; author reply 1282. 25
64. Kim YD. (1994). “Management of exposed hydroxyapatite orbital implants”, Ophthalmology. 101(10), 1709-15.
65. Salour H, Owji N, Farahi A (2003). “Two-stage procedure for management of large exposure defects of hydroxyapatite orbital implant”, Eur J Ophthalmol, 13, 789-793.
66. Quaranta-Leoni FM (2011). “Congenital anophthalmia: current
concepts in management”, Curr Opin Ophthalmol Sep;22(5):380-4.
67. Aiyub S, Chan W, Szetu J, Sullivan LJ, Pater J, Cooper P, Selva D (2013). Congenital orbital teratoma, Indian JOphthalmol, Dec; 61(12): 767-9.
68. Medel R, Vasquez L (2014). “Periumbilical fat graft: a new resource to replace large volume in the orbit”, Orbit, Oct;33(5):326-30.
69. Çetinkaya A, Devoto MH (2013). “Periocular fat grafting: indications and techniques”, Curr Opin Ophthalmol Sep; 24(5):494-9.
70. Lopes N, Castela G, Andrés R, Lisboa M, Castela R, Loureiro R (2011). Reconstruction of anophthalmic socket, J Fr Ophtalmol, Nov; 34(9):608-14.
71. Hintschich CR, Beyer-Machule CK (1996). “Dermal fat transplant as autologous orbital implant”, KlinMonblAugenheilkd, 208, 135-141.
72. Phạm Trọng Văn, Nguyễn Thu Trang (2011). “Kinh nghiệm ghép mỡ bì”, Tạp chí Nghiên cứu y học, số 74, 221-225.
73. Malet T (2000). “Reinjection of autologus fat in moderately deep upper lid sulci of anophthalmic sockets”, Orbit, 19, 139-151.
74. Kuldeep R, Debraj S., Santosh G.H. (2008). “Management of an irradiated anophthalmic socket following dermis-fat graft rejection: A case report”, Indian J Ophthalmol; 56: 147-148.
75. Paolini G, Amoroso M, Longo B, Sorotos M, Karypidis D, Santanelli di Pompeo F (2013). Simplified lipostructure: a technical note, Aesthet Surg J, Nov 1;33(8):1175-85
76. Nguyen PS1, Desouches C, Gay AM, Hautier A, Magalon G (2014). Development of micro-injection as an innovative autologous fat graft technique: The use of adipose tissue as dermal filler, Plast Reconstr Surg, May; 133(5): 1098-106.
77. Perry JD (2003). “Exposed porous orbital implants treated with simultaneous secondery implant and dermis fat graft”, Invest Ophthalmol Vis Sci, 44, 22-24.
78. Nguyễn Thu Trang (2011). Đánh giá kết quả phẫu thuật ghép mỡ trong tạo hình tổ chức hốc mắt, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
79. Phạm Trọng Văn, Phạm Ngọc Quý (2012). “Kinh nghiệm tạo hình cùng đồ đe lắp mắt giả”, Tạp chí Y học thực hành, 834, 83-86.
80. Phạm Ngọc Quý (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị cạn cùng đồ phức tạp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
81. Ginestet G., Dupuis A., Frezières H., Pons J. (1967). “Atlas de technique opératoire, Chrurgie plastique et reconstructive de la face” d.Méd.Flammarion, Paris, 2, 156-190.
82. Biljana KE, Mladen B, Damir B (2010), “Our experience with dermofat graft in reconstruction of anophthalmic socket”, Orbit, 29(4), 209-212.
83. Trịnh Bá Thúc, Nguyễn Quang Huy, Lê Minh Thông (2009). “Đánh giá phẫu thuật tái tạo cùng đồ hốc mắt bằng ghép mỡ da để đặt mắt giả”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, số 13(1), 1-5.
84. Betharia SM., Patil ND (1988). “Dermis fat grafting in contracted socket.”, Indian J Ophthalmos; 36: 110-112.
85. Rose GE., Collin R. (1992). “Dermofart at grafts to the extraconal orbital space”, Br JOphthalmol; 76:408-411.
86. Gotzamanis A., Ducasse A, Brugniart C., Sayag D (2001). “La greffe dermo-graisseuse. Utilisation en chirurgie de reconstruction des vavités”, Journal Francais d’Ophthalmologie; 24(6): 617-623.
87. Clauser L, Polito J, Mandrioli S, Tieghi R, Denes SA, Galiè M (2008). “Structural fat grafting in complex reconstructive surgery”, J craniofac Surg, Jan, 19(1), 187-191.
88. Pu LL, Coleman SR, Cui X, Ferguson RE Jr, Vasconez HC (2008). “Autologous fat grafts harvested and refined by the Coleman technique: a comparative study”, Plast Reconstr Surg , Sep, 122(3), 932-937.
89. Pu LL, Coleman SR, Cui X, Ferguson RE Jr, Vasconez HC (2010). “Cryopreservation of autologous fat grafts harvested with the Coleman technique”, Ann Plast Surg, Mar, 64(3), 333-337.
90. Malet T (2000). “Reinjection of autologus fat in moderately deep upper lid sulci of anophthalmic sockets”, Orbit, 19, 139-151.
91. Olver JM, Tumuluri K (2004). “Coleman fat trasfer us in orbital and periocular surgery”, ESOPRS 22ndMeeting. Leuven.
92. Illouz YG (1988). “Present results of fat injection”, Aesthetic Plast Surg, 12, 175-181.
93. Illouz YG (1996). “The fat cell “graft”: a new technique to fill depression”, Plast Reconstr Surg, 78, 122-123.
94. Cervelli V, Gentile P (2009). “Use of cell fat mixed with platelet gel in progressive hemifacial atrophy”, Aesthetic Plast Surg, jan, 33(1), 22-27.
95. Jianhui Z, Chenggang Y, Binglun L, Yan H, Li Y, Xianjie M, Yingjun S, Shuzhong G (2014). Autologous fat graft and bone marrow-derived mesenchymal stem cells assisted fat graft for treatment of Parry- Romberg syndrome, Aesthetic Plast Surg, Feb;38(1):78-82.
96. Maniglia JJ, Maniglia RF, Jorge dos Santos MC, Robert F, Maniglia FF, Maniglia SF (2006). Surgical treatment of the sunken upper eyelid, Arch Facial Plast Surg Jul-Aug; 8(4):269-72.
97. Lee Y, Kwon S, Hwang K. (2001). Correction of sunken and/or multiply folded upper eyelid by fascia-fat graft, Plast Reconstr Surg, Jan; 107(1):15-9.
98. Nguyễn Thị Thu Tâm, Lê Minh Thông (2012). Đánh giá hiệu quả ban đầu của phương pháp bơm mỡ tự thân trong điều trị hõm mi trên, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Vol. 16(1), 13-17
99. Yoon DJ, Kang CU, Bae YC (2008). “Correction of sunken upper eyelids using incisional double eyelidplasty anh autologous microfat grafting into orbital septum”, J Korean Soc Aesthetic Plast Surg, 14(2): 139-144.
100. Hardy T.G., Joshi N., Kelly M.H. (2007). “Orbital volume augmentation with autogous micro-fat grafts”, Ophthalmic Plastic and reconstructive surgery, 23(6), 445-449.
101. Brown M, Lee M, Zwiebel S, Adenuga P, Molavi S, Gargesha M, Varghai D, Guyuron B (2013). Augmentation of intraorbital volume with fat injection, J Craniofac Surg; 24(5):1819-22.
102. Kim SK1, Hwang K, Huan F, Hwang SH (2013). Particle size, temperature, and released amount of fat for safe periorbital fat grafts, Invest Ophthalmol Vis Sci, Apr 1; 54(4):2410-6.
103. Mary Louise L. Gutierrez, Mary Rose Pe-Yan, Anthony Christopher G. Ortiz, Jose Joven V. Cruz, (2009). Use of autologous-fat graft in postenucleation-socket syndrome, PHILIPPIN J OPHTHALMOL; 34(2): 70-73.
104. Guisantes E, Fontdevila J, Rodriguez FG (2011). “Autologous fat grafting for unaesthetic scars correction”, Ann Plast Surg, May, 27, 20-24.
105. Chang Y.C., Diego A.R. (2012). “Autologuos periorbital fat grafting in facial rẹjuvenation: a retrospective analysis of efficacy and safety in 31 cases”, Rev Bras Cir Plast 27(3):405-10.
106. Neuhaus R.W., Hawes M.J. (1992). “Inadequate inferior cul-de-sac in the anophthalmic socket”, Ophthalmology, Junuary, 99, 1, 153-157.
107. Ma’Luf R.N.(1999). “Correction of the inadequate lower fornix in the anophthalmic socket”, Br-J-Ophthalmol, Jul, 83, 7, 881-882.
108. Aboudib JHC, Cardoso de Castro C, Gradel J. (1992). “Hand rejuvenescence by fat filling”, Ann Plast Surg 28, 559-564.
109. Carpaneda C.A., Ribeiro M.T.(1994). “Percentage of graft viability versus injected volume in adipose autotransplant”, Aesth Plast Surg 18: 17-19.
110. Hwang S.H., Hwang K., Jin S., Kim D.J.(2007). “Location and nature of retro-orbicularis oculus fat and suborbicularis oculi fat”, J Craniofac Surg 18: 387-390.
111. Peer L.A.(1959). “Transplantation of tissue”, Baltimore: Lippincott Williams and Wilkins, 24.
112. Niechajev I, Sevcuk O. (1994). “Lomg-term results of fat transplantation: Clinical and histological studies”, Plast Reconstr Surg, 94: 496-506.
113. Choudhary L., Saha S.S., Kumar V. (2011). “Fat grafting for body contouring”, The Ganga Ram Journal Vol. 1, No. 2, 71-75.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỐC MẮT 3
1.1.1. Giải phẫu sinh lý hốc mắt 3
1.1.2. Đặc điếm giải phẫu hốc mắt không nhãn cầu 6
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU LỚP MỠ DƯỚI DA VÀ MÔ MỠ GHÉP.. 13
1.2.1. Đặc điếm giải phẫu lớp mỡ dưới da 13
1.2.2. Mô mỡ ghép 15
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH TỔ CHỨC HỐC MẮT 17
1.3.1. Ghép da rời, niêm mạc 17
1.3.2. Vạt có cuống nuôi 19
1.3.3. Phục hình độn 21
1.3.4. Ghép mỡ 22
1.4. GHÉP MỠ TỰ THÂN 25
1.4.1. Sơ lược lịch sử phẫu thuật ghép mô mỡ tự thân 25
1.4.2. Quy trình kỹ thuật ghép mỡ Coleman 26
1.4.3. Chỉ định 28
1.4.4. Kết quả 28
1.4.5. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 33
1.4.6. Biến chứng 33
1.4.7. Ứng dụng trong tạo hình tổ chức hốc mắtError! Bookmark not defined.
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.2.1. Loại hình nghiên cứu 36
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 36
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu 36
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 37
2.2.5. Cách thức nghiên cứu 38
2.2.6. Thu thập và xử lý số liệu 51
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 52
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 53
3.1.1. Tuổi và giới 53
3.1.2. Tiền sử phẫu thuật 54
3.1.3. Đặc điếm tổn thương tổ chức hốc mắt trước phẫu thuật 57
3.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 63
3.2.1. Phẫu thuật 63
3.2.2. Kết quả phẫu thuật 66
3.2.3. Biến chứng 72
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 72
3.3.1. Tuổi, giới 72
3.3.2. Tiền sử phẫu thuật nhãn cầu 73
3.3.3. Độ trũng mi 74
3.3.4. Độ lõm mắt 75
3.3.5. Độ cạn cùng đồ 75
3.3.6. Số tổn thương ban đầu 76
3.3.7. Liên quan giữa độ lõm mắt, độ trũng mi và thế tích mỡ ghép 77
Chương 4: BÀN LUẬN 78
4.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 78
4.1.1. Đặc điếm tuổi, giới 78
4.1.2. Tiền sử phẫu thuật nhãn cầu 80
4.1.3. Đặc điếm tổn thương 81
4.1.4. Một số yếu tố liên quan đến đặc điếm tổn thương 85
4.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 86
4.2.1. Phương pháp phẫu thuật 86
4.2.2. Kết quả phẫu thuật 91
4.2.3. Biến chứng 100
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT. 103
4.3.1. Tuổi, giới 103
4.3.2. Tiền sử phẫu thuật 104
4.3.3. Độ trũng mi 105
4.3.4. Độ lõm mắt 105
4.3.5. Cạn cùng đồ 106
4.3.6. Vị trí ghép 107
4.3.7. The tích mỡ ghép và độ lõm mắt, trũng mi 108
KẾT LUẬN 109
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com