Luận Án Tiến Sĩ Đặc Điểm Dịch Tễ Học Bệnh Tay Chân Miệng Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Phòng Chống Dịch

Luận Án Tiến Sĩ Đặc Điểm Dịch Tễ Học Bệnh Tay Chân Miệng Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Phòng Chống Dịch

[​IMG]
Đặc Điểm Dịch Tễ Học Bệnh Tay Chân Miệng Và Hiệu Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Phòng Chống Dịch Tại Tỉnh Thái Nguyên

Tỷ lệ mắc tay chân miệng tại Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 không ổn định, lần lượt từng năm là: 20,7; 56,3; 34,3; 18,8 và 24,9/100.000 dân; Chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi (trên 90,7%), trẻ trai cao hơn trẻ gái (trẻ trai chiếm trên 55,1%). Thời điểm bùng phát dịch thường vào tháng 8-9 và tháng 4 hàng năm; Chủ yếu là ổ dịch cộng đồng (46,9%), dịch tản phát (35,5%), dịch trường học (7,0%).
Đáp ứng phòng chống dịch còn hạn chế: Kỹ năng tốt nhất của CBYT là phát hiện ca bệnh (34,5%), của YTTB là khử khuẩn môi trường (18,9%). Nhân viên y tế: Có kiến thức tốt về phòng chống tay chân miệng chiếm 55,6%, thái độ tốt 64,8%, thực hành tốt 27,8%; Có kỹ năng tư vấn tốt 17,6%, trung bình 57,4% và kém 25%; Nói chuyện sức khỏe tốt 23,1%, trung bình 63,0%, kém 13,9%.

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Y tế công cộng
  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn, PGS.TS Hạc Văn Vinh
  • Tác giả: Bùi Duy Hưng
  • Số trang: 226
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 2021

Tìm hiểu

 

Leave a Comment