Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Chỉnh Hình Tai Giữa Trên Hốc Mổ Khoét Chũm Tiệt Căn

Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Chỉnh Hình Tai Giữa Trên Hốc Mổ Khoét Chũm Tiệt Căn

[​IMG]
Nghiên Cứu Chỉnh Hình Tai Giữa Trên Hốc Mổ Khoét Chũm Tiệt Căn

Đặc điểm lâm sàng và chức năng nghe của bệnh nhân sau KCTC- Nghe kém là triệu chứng quan trọng nhất: chiếm tỷ lệ 100%, đa số là nghe kém 2 tai (73,8%), thời gian nghe kém trung bình 19,6 năm.- 3 vấn đề thường gặp gây mất ổn định của hốc mổ là: 1) chít hẹp ống tai (2,4% BN). 2) da lót hốc mổ mỏng và bong tróc: (4,8% BN) và 3) tường dây VII cao (2,4% BN).- 69% BN có màng căng thủng kết hợp xơ hóa.- 100% BN có tổn thương gián đoạn xương con: trong đó: 57,1% mất xương đe, 31% BN mất 2 xương búa và đe, 11,9% mất 3 xương.- Ngưỡng nghe trung bình đường khí (PTA): đa số nghe kém mức độ trung bình (59,5%) và nặng (26,2%).

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Tai Mũi Họng
  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong
  • Tác giả: Phạm Thanh Thế
  • Số trang: 149
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Đại học Y Hà Nội 2017

Tìm hiểu

 

Leave a Comment