Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Hiệu Quả Giảm Đau Đường Ngoài Màng Cứng Do Bệnh Nhân Tự Điều Khiển Bằng Ropivacain

Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Hiệu Quả Giảm Đau Đường Ngoài Màng Cứng Do Bệnh Nhân Tự Điều Khiển Bằng Ropivacain

[​IMG]
Nghiên Cứu Hiệu Quả Giảm Đau Đường Ngoài Màng Cứng Do Bệnh Nhân Tự Điều Khiển Bằng Ropivacain Hoặc Bupivacain Phối Hợp Fentanyl Sau Phẫu Thuật Thay Khớp Háng Ở Người Cao Tuổi

Đây là nghiên cứu về giảm đau đường ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển sau phẫu thuật thay khớp háng trên người cao tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp có hiệu quả giảm đau tốt (VAS vận động và lúc nghỉ < 4). Tổng lượng thuốc tê sử dụng trong 72 giờ là bupivacain 280,0 ± 10,0 mg và ropivacain là 282,9 ± 7,6 mg.
Tỷ lệ A/D của nhóm bupivacain cao hơn so với nhóm ropivacain (98,7% so với 98,1% ở ngày thứ nhất, 97% so với 95,8% ở ngày thứ 2 và 96,4% so với 95,7% ở ngày thứ 3). Tác dụng không mong muốn thường gặp là tụt huyết áp, buồn nôn, nôn.
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị nên áp dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng do bệnh nhân tự điều khiển để giảm đau sau phẫu thuật khớp háng trên người cao tuổi.

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Gây mê hồi sức
  • Người hướng dẫn: PGS.TS. Công Quyết Thắng
  • Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Mỹ
  • Số trang: 149
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 2021

Tìm hiểu

 

Leave a Comment