Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Mối Liên Quan Giữa Tỷ Lệ Methyl Hóa Gen SFRP2, RNF180 Với Lâm Sàng, Mô Bệnh Học Ở Bệnh

Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Mối Liên Quan Giữa Tỷ Lệ Methyl Hóa Gen SFRP2, RNF180 Với Lâm Sàng, Mô Bệnh Học Ở Bệnh

[​IMG]
Nghiên Cứu Mối Liên Quan Giữa Tỷ Lệ Methyl Hóa Gen SFRP2, RNF180 Với Lâm Sàng, Mô Bệnh Học Ở Bệnh Nhân Ung Thư Biểu Mô Dạ Dày

Ung thư dạ dày, trong đó ung thư biểu mô dạ dày chiếm tỷ lệ 85-90%, là bệnh ác tính thường gặp ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Theo số liệu của Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế công bố trên GLOBOCAN năm 2018, ung thư dạ dày được xếp là loại ung thư phổ biến thứ năm trên thế giới và thứ ba ở Việt Nam [1]. Tiên lượng của bệnh nhân ung thư dạ dày phụ thuộc vào giai đoạn bệnh khi chẩn đoán. Nếu được chẩn đoán ở giai đoạn sớm, bệnh nhân ung thư dạ dày có tiên lượng tốt hơn, với tỷ lệ sống sau 5 năm lên đến 90%, trong khi chẩn đoán ở giai đoạn tiến triển thì tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ khoảng 60% hoặc thấp hơn

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Nội khoa
  • Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thúy Vinh, PGS.TS Trần Văn Khoa
  • Tác giả: Nguyễn Minh Phúc
  • Số trang: 167
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Học viện Quân Y 2021

Tìm hiểu

 

Leave a Comment