Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Huyết Áp 24 Giờ, Chỉ Số Tim-Cổ Chân (CAVI) Ở Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp

Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Huyết Áp 24 Giờ, Chỉ Số Tim-Cổ Chân (CAVI) Ở Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp

[​IMG]
Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Huyết Áp 24 Giờ, Chỉ Số Tim-Cổ Chân (CAVI) Ở Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Nguyên Phát Trước Và Sau Điều Trị

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), tăng huyết áp (THA) ảnh hưởng đến hơn một tỷ người, gây tử vong cho hơn 9,4 triệu người mỗi năm. Phát hiện và kiểm soát THA giúp làm giảm những biến cố về tim mạch, đột quị và suy thận [1]. Tại Việt Nam, các nghiên cứu gần đây cho thấy THA đang gia tăng nhanh chóng. Năm 2008, theo điều tra của Viện tim mạch quốc gia tỷ lệ người trưởng thành độ tuổi từ 25 tuổi trở lên bị THA chiếm 25,1%, đến năm 2017 con số bệnh nhân THA là 28,7% [2],[3]. Độ cứng động mạch (ĐCĐM) là yếu tố tiên lượng biến cố và tử vong do tim mạch. Mối quan hệ giữa độ ĐCĐM và THA, cũng như THA làm biến đổi ĐCĐM đã được nhiều nghiên cứu đề cập

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Nội khoa
  • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Quang Tuấn
  • Tác giả: Nguyễn Mạnh Thắng
  • Số trang: 151
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Học viện Quân y 2021

Tìm hiểu

 

Leave a Comment