Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sức Căng Cơ Tim Bằng Phương Pháp Siêu Âm Tim Đánh Dấu Mô (Speckle Tracking) Trước Và Sau

Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Sức Căng Cơ Tim Bằng Phương Pháp Siêu Âm Tim Đánh Dấu Mô (Speckle Tracking) Trước Và Sau

[​IMG]
Nghiên Cứu Sức Căng Cơ Tim Bằng Phương Pháp Siêu Âm Tim Đánh Dấu Mô (Speckle Tracking) Trước Và Sau Can Thiệp Động Mạch Vành Trong Hội Chứng Vành Cấp Không ST Chênh Lên

Có sự cải thiện sức căng cơ tim bằng siêu âm tim đánh dấu mô sau can thiệp ĐMV ở bệnh nhân HCVC không ST chênh lên
+ Sức căng dọc toàn bộ (GLS) cải thiện từ -16,94±3,37% lên -17,31±3,22 (sau 48 giờ) và -18,59±3,34% (30 ngày sau can thiệp ĐMV) với p<0,05.
+ Sức căng chu vi toàn bộ (GCS) cải thiện từ -15,91±3,67 (%) lên -17,52±4,03 (%) (sau 48 giờ) và -18,53±5,81 (%) (30 ngày sau can thiệp ĐMV) với p<0,001.
+ Sức căng bán kính toàn bộ (GRS) tăng từ 29,77±9,82 (%) lên 30,68±11,06 (%) (sau 48 giờ) và 34,36±10,76 (%) (30 ngày sau can thiệp ĐMV) với p<0,001.
+ Tốc độ căng dọc toàn bộ (GLSRs) cải thiện từ -0,99±0,21(1/s) lên -1,04±0,23 (1/s) sau 48 giờ (p>0,05) và -1,07±0,23 (1/s) (30 ngày sau can thiệp ĐMV) với p<0,001.

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Nội tim mạch
  • Người hướng dẫn: GS.TS.Đỗ Doãn Lợi, TS. Nguyễn Thị Thu Hoài
  • Tác giả: Trịnh Việt Hà
  • Số trang: 172
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Đại học Y Hà Nội 2021

Tìm hiểu

 

Leave a Comment