Luận Án Tiến Sĩ Thực Trạng Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản Của Phụ Nữ Người Dân Tộc Và Hiệu Quả Hoạt Động Của Cô Đỡ

Luận Án Tiến Sĩ Thực Trạng Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản Của Phụ Nữ Người Dân Tộc Và Hiệu Quả Hoạt Động Của Cô Đỡ

[​IMG]
Thực Trạng Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản Của Phụ Nữ Người Dân Tộc Và Hiệu Quả Hoạt Động Của Cô Đỡ Thôn Bản Tại Ninh Thuận

1. Thực trạng kiến thức và thực hành CSSKSS của phụ nữ DTTS tỉnh Ninh Thuận.
Có 67,4% bà mẹ khám thai trạm y tế, Có 51,6 % các bà mẹ khám thai đủ 3 lần, 81,8% bà mẹ tiêm phòng uốn ván, 72,2% khám thai tại trạm y tế xã. 50,85% được hướng dẫn đăng ký để quản lý thai nghén bởi nhân viên y tế thôn, bản/CĐTB
28,3% phụ nữ có thai không sinh ở cơ sở y tế. Lý do không đến CSYT để sinh do điều kiện đi lại khó khăn chiếm tỷ lệ cao nhất với 31,75%. Người hỗ trợ sinh chủ yếu là người thân (42,06%). Còn tới 7,14% và 7,49% là mụ vườn hoặc tự đỡ.
78,3% bà mẹ được chăm sóc tại nhà 6 tuần đầu sau đẻ. 96,17% bà mẹ được hướng dẫn cách nuôi con bằng sữa mẹ. Về người chăm sóc sau đẻ và hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ: cán bộ y tế thôn, CĐTB, bản chiếm tỷ lệ cao nhất (61,7% và 43,1%). Có 88,3% các bà mẹ đã được hướng dẫn về KHHGĐ; 81,19% bà mẹ được khám phụ khoa định kỳ, chủ yếu tại trạm y tế xã (83,58%).

  • Luận án tiến sĩ y học
  • Chuyên ngành Vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế
  • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tuấn Hưng; GS.TS.Đặng Đức Phú
  • Tác giả: Bùi Thị Mai Hương
  • Số trang: 139
  • Kiểu file: PDF
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 2020

Tìm hiểu


 

Leave a Comment