Luận văn Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới

Luận văn Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới

Luận văn Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới. Quá trình mọc răng vĩnh viễn diễn ra trong một thời gian dài, có thể gây nhiều biến chứng cho người bệnh. Răng 8 là răng mọc cuối cùng trên cung hàm và ở độ tuổi trưởng thành 18 – 25, là độ tuổi xương hàm không còn phát triển nữa nên có thể gây nhiều tai biến cho bệnh nhân. Trong đó răng 8 hàm dưới thường gây nhiều biến chứng phức tạp và nặng nề cho người bệnh hơn so với răng 8 hàm trên, nhất là trường hợp răng 8 mọc ngầm, lệch, kẹt. Do những bất thường trong quá trình phát triển mô phôi và sự bất hài hòa về kích thước răng và xương hàm nên răng 8 thường mọc ngầm trong xương hàm, kẹt bởi các tổ chức xương quanh hay lệch trục… gây nên những biến chứng tại chỗ và toàn thân. Những biến chứng thường gặp như: viêm mô tế bào, sâu mặt xa răng 7, sâu răng 8 hay tiêu xương nâng đỡ răng số 7, ngoài ra có thể gặp đau dây thần kinh vùng đầu lan tỏa hoặc khu trú, nặng hơn nữa có thể gặp Phlegmon (viêm tấy lan tỏa) gây nguy hiểm tới tính mạng. Hình thái mọc răng 8 có liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ gây biến chứng của nó [1], [2].

Khám và phát hiện tình trạng bất thường của răng 8 cùng với các biến chứng của nó ta có thể xác định mức độ nguy cơ gây tai biến và tiên lượng được trước các biến chứng có thể xảy ra, từ đó lập kế hoạch điều trị thích hợp cho mỗi trường hợp: có thể bảo tồn hay phẫu thuật nhổ bỏ răng 8, và khi nhổ thì cần áp dụng theo phương pháp nào cho phù hợp. Chỉ định điều trị kịp thời và chính xác sẽ tránh được các biến chứng và mang lại sự an toàn cho người bệnh.
Vấn đề răng 8 mọc lệch, ngầm và các biến chứng xảy ra đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, đưa ra kết quả tùy thuộc vào đối tượng, thời gian và địa điểm của nghiên cứu. Nhưng vấn đề giữa hình thái mọc răng và các biến chứng có mối liên quan như thế nào? Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này để có thể giúp ích cho việc đưa ra chỉ định, lập kế hoạch điều trị, xử trí thích hợp cho mỗi trường hợp, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới.”, với 2 mục tiêu sau:
1.    Nhận xét mối liên quan giữa hình thái mọc của răng 8 hàm dưới với các biến chứng.
2.    Nhận xét kết quả các biện pháp điều trị biến chứng do mọc răng 8 hàm dưới. 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Sự hình thành và liên quan của răng 8 hàm dưới    3
1.1.1.    Sự hình thành và mọc răng 8 hàm dưới    3
1.1.2.     Liên quan của răng 8 hàm dưới với tổ chức lân cận    4
1.2.     Những nguyên nhân làm răng 8 hàm dưới mọc lệch lạc    5
1.2.1.    Nguyên nhân tại chỗ      5
1.2.2.    Nguyên nhân toàn thân    7
1.3.    Phân loại răng 8 hàm dưới mọc lệch, ngầm    7
1.3.1.    Phân loại theo quan điểm phẫu thuật của Parant    7
1.3.2.    Về thuật ngữ, ủy ban phẫu thuật miệng của Mỹ năm 1971 chia ra
làm 3 loại    11
1.3.3.    Theo Peter Tets và Wifried Wagner có 2 loại      11
1.3.4.    Theo A. Fare có 3 loại    12
1.3.5.    Phân loại Pell, Gregory và Winter: Dựa vào 3 tiêu chuẩn    12
1.4.    Chụp phim Xquang răng 8 hàm dưới    16
1.4.1.    Một số loại phim chụp:     16
1.5.    Tai biến và biến chứng răng 8 hàm dưới mọc lệch, ngầm    18
1.5.1.    Túi viêm răng 8:     19
1.5.2.    Tai biến niêm mạc:     19
1.5.3.    Tai biến hạch:    19
1.5.4.    Tai biến mô liên kết:     19
1.5.5.    Tai biến phản xạ:    19
1.5.6.    Một số tai biến khác:    19
1.5.7.    Tái biến, biến chứng phẫu thuật răng 8 hàm dưới lệch, ngầm:     20 
1.6.    Điều trị    21
1.7.    Chỉ định nhổ răng 8     21
1.8.    Đánh giá mức độ khó nhổ răng 8 hàm dưới     22
1.9.    Lịch sử nghiên cứu về răng 8 hàm dưới:     23
1.9.1.     Tình hình nghiên cứu các tác giả trong nước :     23
1.9.2.     Tình hình nghiên cứu của tác giả nước ngoài    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    25
2.2.    Phương pháp nghiên cứu:     25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:     25
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu:     26
2.3.    Các bước nghiên cứu     26
2.3.1.    Thu thập thông tin chung    26
2.4.    Phương pháp điều trị    30
2.4.1.    Phương tiện nghiên cứu    30
2.4.2.    Các phương pháp điều trị    30
2.4.3.    Các bước phẫu thuật    30
2.5.    Đánh giá kết quả sau 7 ngày khám lại    32
2.6.    Phương pháp khống chế sai số    32
2.7.    Tập hợp và xử lý số liệu    33
2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:     33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1.     Mối liên quan giữa hình thái mọc và biến chứng của răng 8 hàm dưới  34
3.2.    Kết quả điều trị     50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    55
4.1.    Phân tích về mối liên quan giữa hình thái mọc và biến chứng của Răng 8 hàm dưới    55 
4.1.1.    Về giới tính của bệnh nhân có Răng 8 hàm dưới    55
4.1.2.    Về độ tuổi có răng khôn hàm dưới    55
4.1.3.    Về vị trí răng    56
4.1.4.    Về hình thái mọc của Răng 8 hàm dưới    57
4.1.5.    Về biến chứng của răng khôn hàm dưới 58
4.1.6.    Về mối liên quan giữa hình thái mọc Răng 8 hàm dưới và biến
chứng của nó    58
4.2.    Kết quả các biện pháp điều trị các biến chứng do mọc răng 8 hàm dưới. . 59
4.2.1.    Các phương pháp điều trị các biến chứng do răng 8 hàm dưới    59
4.2.2.    Kết quả sau 1 tuần phẫu thuật răng 8    60
KẾT LUẬN    61
KIẾN NGHỊ     63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1.    Đánh giá kết quả sau điều trị     32
Bảng 3.1.    Phân bố số lượng bệnh nhân theo tuổi – giới     34
Bảng 3.2.    Tần xuất biến chứng sưng đau theo lứa tuổi    35
Bảng 3.3.    Hình thái mọc răng 8 theo giới     36
Bảng 3.4.    Hình thái mọc răng 8 theo vị trí cung hàm     37
Bảng 3.5. Phân bố hình thái mọc răng 8 hàm dưới theo khoảng cách – tuổi 38 Bảng 3.6.    Phân bố hình thái mọc của răng 8 hàm dưới theo độ sâu theo tuổi .. 39
Bảng 3.7.    Phân bố hình thái mọc răng 8 theo khoảng cách – giới    40
Bảng 3.8.    Phân bố hình thái mọc của răng 8 hàm dưới theo độ sâu theo giới 41
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa hình thái mọc răng 8 hàm dưới với biến chứng. 42 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa hình thái mọc răng 8 với các biến chứng … 43 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa hình thái mọc răng 8 với các biến chứng ở
các nhóm tuổi    44
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa những biến chứng răng 7 với hình thái mọc
răng 8 hàm dưới     45
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa hình thái mọc răng 8 với các biến chứng theo
giới    46
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa độ lệch răng 8 với biến chứng răng 7    47
Bảng 3.15. Mối liên quan gữa biến chứng răng 7 với vị trí mọc của răng 8
dưới (Theo chiều sâu trong xương hàm)     48
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa biến chứng răng 7 liên quan với vị trí mọc của răng 8 dưới với khoảng cách theo tiêu chuẩn Pell, Gregory và
Winter    49
Bảng 3.17. Các phương pháp điều trị các biến chứng do răng 8 theo giới. . 50 Bảng 3.18. Các phương pháp điều trị các biến chứng do răng 8 theo tuổi. . 51
Bảng 3.19. Kết quả sau 1 tuần phẫu thuật răng 8 theo giới     52
Bảng 3.20. Kết quả sau 1 tuần phẫu thuật răng 8 theo tuổi     53
Bảng 3.21. Kết quả sau 1 tuần theo phương pháp phẫu thuật    54 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.    Nguyễn Văn Cát (1977), Hình thành và phát triển răng hàm mặt tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 73-89.
2.    Võ Thế Quang (1986). “ Phẫu thuật miệng và hàm mặt” tập I, tr 58-77.
3.    Nguyễn Tiến Vinh (2010), “ Nhận xét tình trạng mọc răng và kết quả xử lý các tai biến ở bệnh nhân có răng khôn hàm dưới tại Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II.
4.    Nguyễn Y Duyên (1995), Góp phần nghiên cứu viêm nhiễm vùng hàm mặt do biến chứng RKHD, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại Học Y Hà Nội.
5.    Nguyễn Văn Dỹ (1999), “Nhận xét qua 100 trường hợp nhổ RKHD mọc lệch gây biến chứng”, Tạp chí Y học Việt Nam, Sè 10-11-1999, tr. 45-47
6.    Nguyễn Xuân Hoè(1973),”Tổng kết kinh nghiệm nhổ răng khôn mọc lệch theo phương pháp đòn bẩy 3 năm 1971-1973″, Nội san RHM, tr.45-47.
7.    Nguyễn Dương Hồng (1980), “Nhiễm khuẩn tổ chức mềm quanh xương hàm, đau gây tê trong phẫu thuật răng miệng”, RHM tập III, Nhà xuất bản Y học, tr. 127-207.
8.    Nguyễn Dương Hồng (1977), “Chỉ định và phản chỉ định nhổ răng khôn mọc lệch”, Nội san RHM, sè 1, tr. 57-61.
9.    Mai Đình Hưng (1977), “Phẫu thuật nhổ răng khôn và răng ngầm”, “Các phẫu thuật khác trong miệng”, RHM tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 228-232, 232-240.
10.    Mai Đình Hưng (1973), “Nhận xét về hình thể bên ngoài 51 RKHD lệch”, Nội san RHM, sè 2, tr. 17-19.
11.    Mai Đình Hưng (1973), “Tổng kết 83 trường hợp phẫu thuật RKHD”, Nội san RHM, tr. 67-72.

Leave a Comment