Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học. Tật khúc xạ là nguyên nhân gây giảm thị lực hàng đầu ở trẻ em. Tại viện Mắt trung ương có khoảng 30% tổng số người đến khám là do tật khúc xạ trong đó có 70% là trẻ em và học sinh [1]. Ngày nay khi các phương tiện vô tuyến truyền thông, trò chơi điện tử ngày càng phổ biến thì nhu cầu thị lực tốt cho trẻ càng sớm vì vậy phát hiện sớm tật khúc xạ là yêu cầu cấp thiết, đặc biệt với tật khúc xạ bẩm sinh như loạn thị [2],[3],[4].
Loạn thị là một loại tật khúc xạ xuất hiện từ rất sớm, loạn thị ở trẻ em nếu không được phát hiện sớm dễ dẫn đến nhược thị, ảnh hưởng đến chức năng thị giác của trẻ sau này, bởi vậy việc chẩn đoán sớm loạn thị ở trẻ nhỏ trước tuổi đi học có tầm quan trọng đặc biệt trong việc điều trị nhược thị bởi nhược thị điều trị càng sớm thì việc hồi phục thị lực càng dễ, nếu nhược thị phát hiện và điều trị muộn không thể hồi phục được thị lực: Theo Friedberg M.A và cộng sự cho rằng việc điều trị nhược thị ở trẻ trên 11 tuổi không mang lại kết quả nữa [5],[6],[7],[8]. Tuy nhiên việc khám để chẩn đoán loạn thị ở trẻ nhỏ thường không dễ dàng vì khả năng phối hợp của trẻ rất hạn chế, khả năng điều tiết của trẻ lại rất tốt bởi vậy cần phải phối hợp nhiều phương pháp thăm khám khúc xạ cho trẻ để có thể chỉnh kính đúng cho trẻ.
Trên thế giới, loạn thị ở trẻ em là khá phổ biến, cho đến nay nguyên nhân chính xác gây ra loạn thị vẫn chưa được biết đến [9],[10]. Tỷ lệ mắc tật loạn thị trên 1D ở trẻ từ 3 đến 6 tuổi thay đổi trong các nghiên cứu khác nhau và các dân tộc khác nhau. Nghiên cứu của Kleinstein RN và cộng sự (2003) trên 2523 trẻ em ở Mỹ cho kết quả 28,4% trẻ em độ tuổi 5 đến 17 có loạn thị [11], kết quả nghiên cứu của Shankar S và cộng sự (2004) tại Cana¬da thấy rằng 22% trẻ tuổi trung bình 51,1 tháng bị loạn thị [12]. Gần đây nghiên cứu của Lai JH và cộng sự (2010) cho kết quả 11,4% ở trẻ em tại Đài Loan bị loạn thị [9].
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, các nghiên cứu về tật khúc xạ ở lứa tuổi học đường được nhiều người quan tâm: Nghiên cứu của Vũ Thị Bích Thủy (2003): “Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chỉnh kính ở lứa tuổi học sinh” đã đưa ra tỉ lệ 46,61% trẻ em, học sinh bị loạn thị trong nhóm tật khúc xạ [4]. Tác giả Nguyễn Duy Bích (2011): “Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em đến khám tại bệnh viện mắt trung ương” đã đưa ra một số đặc điểm của tật loạn thị và các yếu tố liên quan đến kết quả điều chỉnh bằng kính ở trẻ có độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi [6]. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Vân (2012): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nhược thị do tật khúc xạ ở trẻ em” trên 202 bệnh nhân tuổi trung bình 6,92 ± 2,85 có tới 78,58% trường hợp nhược thị do loạn thị [7].
Đối tượng của các nghiên cứu trên là trẻ em ở các lứa tuổi (cho đến 15 tuổi), chưa có một nghiên cứu nào đi sâu đánh giá về tật loạn thị trên trẻ nhỏ (dưới 6 tuổi) độ tuổi chuẩn bị đi học và cũng là độ tuổi điều trị nhược thị còn hiệu quả tốt. Bởi vậy chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học.
2. Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thị lực sau chỉnh kỉnh điều trị tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học
I. Nguyễn Xuân Hiệp (2000). “Tật khúc xạ, một nguyên nhân chính gây giảm thị lực tại Việt Nam và các nước trong khu vực”, Nội san nhãn khoa.
2. Nguyễn Thị Nhung (1999). “Kết quả điều tra dich tễ học tật khúc xạ ở Hà Nội”, Đề tài khoa học sở Y tế Hà Nội.
3. Hà huy tài (2000). “Tình hình khúc xạ ở học sinh phổ thông”, Nội san nhãn khoa, 3, 90-93.
4. Vũ Thị Bích Thủy (2003). Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chỉnh kính ở tuổi học sinh, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
5. Đỗ Quang Ngọc, Vũ Thị Bích Thủy (2001). Nhận xét kết quả điều trị nhược thị do lệch khúc xạ, Nội san nhãn khoa, 5, 24-35
6. Nguyễn Duy Bích (2011). Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám tại Bệnh viện mắt trung ương, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Vân (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị nhược thị do tật khúc xạ. Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
8. Hà Huy Tài, (1995). Nhược thị”. Cẩm nang nhãn khoa thực hành, sách dịch từ “Office and Emergency room- Diagnostic and treatment of eye disease” của Friedberg MA. 209-211.
9. Lai YH, Wang HZ, Chang CH & Chang SJ, (2010). Astigmatism in preschool children in Taiwan. J AAPOS.
10. ICEE, (2008). “Bài giảng khúc xạ”. Tài liệu dịch. Bệnh viện Mắt Trung ương – Nguyễn Đức Anh dịch.
II. Kleinstein R.N., Jones L.A., Huletts S, et al (2003). Refractive error and ethnicity in children. Arch Ophthalmol. 121, 1141-1147.
12. Shankar S., Bobier W.R. (2004). Corneal and lenticular components of total astigmatism in a preschool sample. Optom Vis Sci. 81, 536-542.
13. Bộ môn Mắt – Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất bản y học học Hà Nội, 605-648.
14. Đỗ Như Hơn (2012), “Tật khúc xạ”, Nhãn khoa (tập 1). Nhà xuất bản y học Hà Nội, 1, 393- 400.
15. Phạm Trọng Văn (1997). “Nhược thị”. Chuyên đề lác, tài liệu dịch từ “Strabisme” của Lang J (1981) 16-19.
16. Kutschke P.J., Scott W.E., and Keech R.V, (1991). Anisometropic amblyopia. Ophthalmology. 98, 258-263.
17. Von Noorden G.K, (1980). “Amplyopia”, Binocular vision and ocular motility. St. Louis: C.V. Mosby Co, 216-520.
18. Stevens A., Baker R.J, (1999). Consideration in the routine assessment and treatment of anisometropic amplyopia. Clin Exp Optom. 82, 111-118.
19. Park K.S., Chang Y.H., Na K.D, et al. (2008). Outcomes of 6 hour part¬time occlusion treatment combine with near activities for unilateral amplyopia. Korean J ophthalmol. 22, 26-31
20. Nguyễn Hồng Phượng (2002). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sang và điều trị nhược thị do lệch khúc xạ ở trẻ em”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
21. Klimek D.L., Cruz O.A., Scott W.E, et al. (2004). Isoametropic amplyopia due to high hyperopia in children. JAAPOS. 8, 310-313
22. Hồng Văn Hiệp (2007). “Tật khúc xạ”, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh, 381-399.
23. Lê Thúy Quỳnh (2010). Nghiên cứu điều trị lệch khúc xạ ở trẻ em bằng laser excimer theo phương pháp LASIK, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y Hà Nội.
24. Scott D.H, (1962). “Anisometropia in children”, Refraction in children, Little, Brown and company, 843-849.
25. Michaels D.D, (1980) “Anisometropia”, Visual optics and refraction. The CV Mosby company, 531-548.
26. American Academy of Ophthalmology (2011). Amblyopia Pediatric Ophthalmology and Strabimus. 6, 258-261.
27. De Vries J, (1985). Anisometropia in children: analysis of a hospital population. Br J Ophthalmol. 69, 504-507.
28. Hussein M.A., Coats D.K., Muthialu A, et al. (2004). Risk factors for treatment failure of anisometropic amblyopia. JAAPOS. 8, 429-434.
29. Barclay L (2011). “Amblyopia treatment more effective in young children ’’. Arch ophthalmol,. 129: 960-962.
30. Rouse M.W., Cooper J.S., Cotter S.A, et al.(1997). “Optometric clinical practice guideline care of the patient with amplyopia ” American Optometric Association.
31. Wick B., Wingard M., Cotter S, (1992). Anisometropic amblyopia is the patient ever too old treat?. Optom Vis Sci. 69, 866-878.
32. Mintz-Hittner H.A., Fernandez K.M, (2001). Successful amblyopia therapy initiated after age 7 years: complicance cures. Arch opthalmol. 118, 1535-1541.
33. Moseley M.J., Fielder A.R, (2001). Improvement in amblyopic eye function and contralateral eye disease; evidence of residual plasticity. Lancet. 357, 902-903.
34. Dobson V., Miller J.M., Harvey E.M, et al. (2003). Amblyopia in astigmatic preschool children. Vision Research. 43, 1081-1090.
35. Tarczy-Hornch K., Varma R., Cotter S.A, et al. (2011), “Rick factors for decreased visual acuity in preschool children”. Ophthalmology. 118, 2262-2273
36. Fan D.S., Rao S.K., Cheung E.Y, et al. (2004). Astigmatism in Chinese preschool children: prevalence, change, and effect on refractive development. Br J Ophthalmol. 88, 938-941.
37. Sharif-ul-Hasan K., Ansari M.Z., Ali A, et al. (2009). Relative distribution and amount of different types of astigmatism in mixed Ethnic population of Karachi. Pak J Ophthalmol. 25, 1-8.
38. Huang J, Maquire M.G., Ciner E, et al. (2014). Rick factors for astigmatism in the vision in preschoolers study. Optom Vision Sci. 91, 514-521.
39. Wiliam J.Benjamin, (2006). Refractive Status of the Eye. Butterworth Heinemann. St Louis. 10-13.
40. Harper, Douglas (2001). “Online Etymology Dictionary”, Retrieved 2007, 12-29.
41. Fotouhi A., Hashemi H., Yekta A.A, et al. (2011). Characteristics of astigmatism in a population of schoolchildren, Dezful, Iran. Optom Vis Sci. 88, 1054-1059.
42. Zadok D., Raifkup F., Landau D, et al. (2003). Long – term evaluation of hyperopic Laser in situ keratomileusis. J. Cataract Refract Surg. 29, 2181- 2188.
43. Harvey E.M., Dobson V., Miller J.M, et al. (2004). Treatment of astigmatism related amplyopia in 3 to 5 year old children. Vision research. 44, 1623-1634..
44. Dobson V., Clifford-Donaldson C.E., Green T.K, et al. (2009). Optical treatment reduce amblyopia in astigmatic children who receive spectacles before kindergarten. Ophthalmology. 116, 1002-1008.
45. Koskela P.U., Mikkola T., Laatikaine L, (1991). Permanent results of pleoptic treatment. Acta Ophthamol. 69, 39-44.
46. Phạm Ngọc Bích (1993). “Điều trị nhược thị do tật khúc xạ bằng phương pháp chỉnh thị, chỉnh quang ”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Đại học Y Hà Nội.
47. Flynn J.T, (1998). The therapy of amblyopia: an analysis of the results of amblyopia therapy utilizing the pooled data of published studies. Tr Am Ophth Soc. 96, 431-453.
48. Kivlin J.D, (1981). Therapy of Anisometropic amblyopia. Jour Ped Ophthalm Strabis. 18, 47-56.
49. Miller J.M., Dobson V.M., Harvey E.M, et al. (2000). Astigmatism and Amblyopia among Native American Children (AANAC): design and methods. Ophthalmic epidemiology. 7, 187-207.
50. Harvey E.M, (2009). Development and treatment of astigmatism – related Amblyopia. Optometry and Vision Science. 86, 634-639.
51. Weakley D.R, (1999). The association between anisometropia amblyopia and binocularity in the absence of strabismus. Trans Am ophthalmol Soc. 97, 998-1020.
52. Abrahamsson M., Sjostrand J, (1996). Natural history of infactile anisometropia. Br J ophthalmol. 80, 860-863.
D Diop
KĐ Kiểm Định
OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh)
SE Spherical Equivalent (độ cầu tương đương)
TL Thị lực
95% CI Confidence interval (khoảng tin cậy 95%)
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Loạn thị và đặc điểm tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 3
1.1.1. Khái niệm loạn thị 3
1.1.2. Loạn thị do giác mạc 3
1.1.3. Loạn thị không do giác mạc 5
1.1.4. Hình thái loạn thị 5
1.1.5. Sự điều tiết của mắt loạn thị 6
1.1.6. Nguyên nhân loạn thị 8
1.1.7. Một số phương pháp xác định loạn thị 9
1.1.8. Tiến triển của loạn thị 12
1.1.9. Cách điều chỉnh loạn thị 12
1.1.10. Đặc điểm loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 13
1.1.11. Vấn đề nhược thị trong loạn thị 15
1.1.12. Nhược thị do lệch khúc xạ 16
1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thị lực sau chỉnh kính điều trị tật
loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 17
1.2.1. Tuổi 17
1.2.2. Mức độ loạn thị 18
1.2.3. Hình thái loạn thị 19
1.2.4. Mức độ lệch khúc xạ 19
1.3. Một số nghiên cứu về loạn thị 20
1.3.1. Nghiên cứu của nước ngoài 20
1.3.2. Nghiên cứu của Việt Nam 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22
2.2.2. Cỡ mẫu 22
2.2.3. Cách thức nghiên cứu 23
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu 25
2.2.5. Xử lý số liệu 28
2.2.6. Sai số và cách khắc phục 29
2.2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 30
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi – giới 30
3.1.2. Tình trạng tật khúc xạ 31
3.2. Đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 31
3.2.1. Triệu chứng thường gặp của bệnh nhân loạn thị 31
3.2.2. Kiểu loạn thị 32
3.2.3. Hình thái loạn thị 32
3.2.4. Công suất loạn thị 33
3.2.5. Chênh lệch công suất loạn giữa 2 mắt 34
3.2.6. Công suất cầu kèm theo 34
3.2.7. Chênh lệch công suất cầu kèm theo 35
3.2.8. Công suất cầu tương đương 35
3.2.9. Chênh lệch khúc xạ cầu tương đương giữa 2 mắt 36
3.2.10. Công suất cầu kèm theo kết hợp công suất loạn thị 36
3.2.11. Liên quan giữa công suất loạn thị và hình thái loạn thị 37
3.2.12. Liên quan giữa công suất loạn thị và công suất cầu tương đương
trung bình 37
3.2.13. Chênh lệch công suất loạn thị và lệch công suất cầu tương đương … 38
3.2.14. Chênh lệch công suất cầu kèm theo và công suất loạn thị 39
3.2.15. Tình trạng thị lực trước chỉnh kính 39
3.2.16. Tình trạng thị lực sau chỉnh kính 40
3.2.17. Tình trạng nhược thị sau chỉnh kính 40
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị kết quả thị lực sau chỉnh kính điều trị
tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 41
3.3.1. Tuổi 41
3.3.2. Hình thái loạn thị 42
3.3.3. Công suất loạn thị 43
3.3.4. Chênh lệch công suất loạn thị của 2 mắt 44
3.3.5. Công suất cầu kèm theo 45
3.3.6. Chênh lệch cầu kèm theo 46
3.3.7. Lệch khúc xạ cầu tương đương 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48
4.1.1. Đặc điểm về tuổi – giới 48
4.1.2. Tình trạng tật khúc xạ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49
4.2. Đặc điểm lâm sàng tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 50
4.2.1. Triệu chứng thường gặp 50
4.2.2. Kiểu loạn thị 51
4.2.3. Hình thái loạn thị 52
4.2.4. Công suất loạn thị 53
4.2.5. Công suất cầu kèm theo 54
4.2.6. Chênh lệch công suất loạn thị và công suất cầu kèm theo giữa 2 mắt. 54
4.2.7. Cầu tương đương và chênh lệch công suất cầu tương đương giữa 2 mắt . 55
4.2.8. Tình trạng thị lực trước – sau chỉnh kính và tình trạng nhược thị.. 55
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thị kết quả thị lực sau chỉnh kính điều trị
tật loạn thị ở trẻ em trước tuổi đi học 56
4.3.1. Tuổi 56
4.3.2. Thị lực trước chỉnh kính 58
4.3.3. Hình thái loạn thị 59
4.3.4. Độ loạn thị 61
4.3.5. Công suất cầu kèm theo 63
4.3.6. Lệch khúc xạ 65
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHảO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tình trạng tật khúc xạ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31
Bảng 3.2. Mức độ loạn thị 33
Bảng 3.3. Chênh lệch công suất loạn giữa 2 mắt 34
Bảng 3.4. Công suất cầu kèm theo 34
Bảng 3.5. Chênh lệch công suất cầu kèm theo 35
Bảng 3.6. Công suất cầu tương đương 35
Bảng 3.7. Chênh lệch công suất cầu tương đương giữa 2 mắt 36
Bảng 3.8. Phối hợp công suất cầu kèm theo và công suất loạn thị 36
Bảng 3.9. Liên quan giữa công suất loạn thị và hình thái loạn thị 37
Bảng 3.10. Liên quan giữa công suất loạn thị và cầu tương đương trung bình 37
Bảng 3.11. Chênh lệch công suất loạn thị và lệch công suất cầu tương đương . 38
Bảng 3.12. Chênh lệch công suất cầu kèm theo và công suất loạn thị 39
Bảng 3.13. Tình trạng thị lực trước chỉnh kính 39
Bảng 3.14. Tình trạng thị lực sau chỉnh kính 40
Bảng 3.15. Tình trạng nhược thị sau chỉnh kính 40
Bảng 3.16. Tuổi và kết quả thị lực sau chỉnh kính 41
Bảng 3.17. Hình thái loạn thị và kết quả thị lực sau chỉnh kính 42
Bảng 3.18. Công suất loạn thị và kết quả thị lực sau chỉnh kính 43
Bảng 3.19. Lệch công suất loạn thị và kết quả thị lực sau chỉnh kính 44
Bảng 3.20. Công suất cầu kèm theo và kết quả thị lực sau chỉnh kính 45
Bảng 3.21. Chênh lệch cầu kèm theo và kết quả thị lực sau chỉnh kính 46
Bảng 3.22. Lệch công suất khúc xạ cầu tương đương và kết quả thị lực sau
chỉnh kính 47
Bảng 4.1 Tình trạng tật khúc xạ qua kết quả nghiên cứu 49
Bảng 4.2. Tình hình kiểu loạn thị qua kết quả nghiên cứu 51
Bảng 4.3. Hình thái loạn thị qua các kết quả nghiên cứu 52
Bảng 4.4. Thị lực không kính và thị lực sau chỉnh kính 59
Bảng 4.5. Hình thái loạn thị và mức độ nhược thị 60
Bảng 4.6. Công suất cầu kèm theo và thị lực trung bình sau chỉnh kính …. 63
Bảng 4.7. Công suất cầu kèm theo và mức độ nhược thị 64
Bảng 4.8. Lệch công suất loạn thị hai mắt và tỷ lệ nhược thị 65
Bảng 4.9. Lệch công suất cầu kèm theo hai mắt và tỷ lệ nhược thị 66
Bảng 4.10. Lệch công suất cầu tương đương hai mắt và tỷ lệ nhược thị 66
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi – giới 30
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng thường gặp 32
Biểu đồ 3.3. Các hình thái loạn thị 33
Biểu đồ 4.1. Thị lực trước và sau chỉnh kính 58
Hình 1.1. Sơ đồ quang học của loạn thị thuận 4
Hình 1.2. Sơ đồ quang học của loạn thị ngược 4
Hình 1.3. Các hình thái loạn thị 6
Hình 1.4. Kính trụ chéo Jackson 9
Hình 1.5. Bóng đồng tử 10