Luận văn Nghiên cứu điều trị co rút mi trên bằng phẫu thuật cắt cơ Müller
Luận văn Nghiên cứu điều trị co rút mi trên bằng phẫu thuật cắt cơ Müller. Co rút mi trên là một bất thường về vị trí của mi trên và được xác định khi bờ mi trên ở cao hơn so với bình thường trong tư thế nhìn thẳng [1, 2]. Hậu quả của co rút mi trên trước tiên là về phương diện thẩm mỹ từ đó ảnh hưởng đến đời sống tâm lý của người bệnh. Trong một số trường hợp co rút mi trên nặng còn có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thị giác và có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng do hở mi nếu như không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Co rút mi trên có thể gặp ở mọi đối tượng. Đây cũng là một biểu hiện mắt của nhiều bệnh lí với các cơ chế bệnh sinh khác nhau (do thần kinh, do bệnh lí cơ, do cơ học, do bẩm sinh…) nhưng thường gặp nhất là bệnh mắt liên quan đến tuyến giáp (bệnh Basedow) [3, 4]. Basedow là bệnh lí khá phổ biến (chiếm gần 0,25% dân số Hoa Kỳ) và khoảng 30-90% trường hợp bệnh nhân Basedow có biểu hiện co rút mi [5]. Do sự khác biệt về cấu trúc và chức năng giữa hai mi nên co rút mi trên có biểu hiện rõ ràng hơn và gây tác hại lớn hơn so với co rút mi dưới [6].
Điều trị co rút mi trên phải tùy theo nguyên nhân của bệnh. Những trường hợp bệnh nhân đã được điều trị nội khoa đầy đủ nhưng không khỏi và tình trạng co rút mi đã ổn định thì chỉ định phẫu thuật được đặt ra. Mục đích của phẫu thuật điều trị co rút mi trên là phục hồi chức năng bảo vệ nhãn cầu và cải thiện tình trạng thẩm mỹ cho bệnh nhân [7].
Trên thế giới phẫu thuật điều trị co rút mi trên đã được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trong nhiều năm qua [8-16]. Tùy theo mức độ co rút mi cũng như kinh nghiệm của từng tác giả mà có rất nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau. Trong các phương pháp phẫu thuật để điều trị co rút mi trên thì phẫu thuật cắt cơ Müller (Müllerectomy) là phương pháp đơn giản, an toàn và có hiệu quả tốt để điều trị co rút mi trên mức độ nhẹ và trung bình [17-19]. Trường hợp co rút mi trên nặng, ngoài can thiệp cơ Müller thì có thể cần phải can thiệp cả cơ nâng mi nhằm đạt được mục đích điều trị.
Ở Việt Nam phẫu thuật cắt cơ Müller để điều trị co rút mi trên cũng đã được áp dụng từ nhiều năm nay. Tuy nhiên cho tới nay chưa có một báo cáo đầy đủ nào về vấn đề này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu điều trị co rút mi trên bằng phẫu thuật cắt cơ Müller” nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt cơ Müller điều trị co rút mi trên.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
Tài Liệu THam Khảo Nghiên cứu điều trị co rút mi trên bằng phẫu thuật cắt cơ Müller
1. Buffam F.V, Rootman J (1978). Lid retraction: its diagnosis and treatment. Int Ophthalmol Clin, 18, 75-86.
2. Lemke BN (1991). Anatomic considerations in upper eyelid retraction. Ophthal Plast Reconstr Surg, 7(3), 158-166.
3. Bartley GB (1996). The differential diagnosis and classification of eyelid retraction. Ophthalmology, 103, 168-176.
4. Howard G.R (2014). Eyelid Retraction. Yanoff: Ophthalmology, 4th edition, Mosby Inc, 1268-1272.
5. Cruz AA, Ribeiro SF, Garcia DM, et al (2013). Graves upper eyelid retraction. Surv Ophthalmol, 58(1), 63-76.
6. Chang EL, Rubin PA (2002). Upper and lower eyelid retraction. Int Ophthalmol Clin, 42, 45-59.
7. Papageorgiou KI, Ang M, Chang SH et al (2012). Aesthetic considerations in upper eyelid retraction surgery. Ophthal Plast Reconstr Surg, 28, 419-423
8. Henderson JW (1965). Relief of eyelid retraction: A surgical procedure.
Arch Ophthalmol, 74(2), 205-216.
9. Meltzer MA (1978). Surgery for lid retraction. Ann Ophthalmol, 10,102-106.
10. Liu D (1993). Surgical correction of upper eyelid retraction.
Ophthalmic Surg, 24(3), 323-327.
11. Tyers AG, Collin JRO (2007). Eyelid retraction. Colour atlas of ophthalmic plastic surgery. Butterworth-Heinemann, 3e Edition, 259¬291.
12. Long JA. (2009). Eyelid retraction. Surgical Techniques in Ophthalmology Series: Oculoplastic Surgery. Saunders, 93-105.
13. Korn B.S, Kikkawa D.O (2011). Upper eyelid retraction repair. Video Atlas of Oculofacial Plastic and Reconstructive Surgery. Elsevier Inc, 43-46.
14. Lisman RD, Zoumalan CI (2012). Management of eyelid malposition in thyroid eye disease. Smith and Nesi’s Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, 3rd edition, Springer, 1185-1211.
15. Lyon DB (2012). Eyelid retraction. Clinical Atlas of Procedures in Ophthalmic and Oculofacial Surgery. 2nd Edition, Oxford University Press, Inc, 821-829.
16. Taich A, Hassan A (2012). Management of eyelid retraction. Surgery of the eyelids, lachrymal system and orbit. Ophthalmology Monographs 8, 2nd Edition, Oxford University Press, Inc, 123-136.
17. Putterman AM, Fett DR (1986). Muller’s muscle in the treatment of upper eyelid retraction: a 12-year study. Ophthalmic Surg, 17, 361¬367.
18. Hassan AS, Frueh BR, Elner VM (2005). Mullerectomy for upper eyelid retraction and lagophthalmos due to facial nerve palsy. Arch Ophthalmol, 123(9), 1221-1225.
19. Putterman AM (2008). Treatment of upper eyelid retraction: Internal approach. Putterman’s Cosmetic Oculoplastic Surgery, Elsevier Inc., 4th Edition, 145-153.
20. Hoàng Thị Phúc (2012). Giải phẫu mi mắt. Nhãn khoa Tập 1. Nhà xuất bản YHọc, Hà nội, 37-43.
21. Jordan DR, Mawn L, Anderson RL (2012). Surgical anatomy of the ocular adnexa; A clinical approach. Ophthalmology Monographs 9, 2nd Edition, Oxford University Press, Inc, 232p.
22. Feldon SE, Levin L (1990). Graves’ ophthalmopathy: V. Aetiology of upper eyelid retraction in Graves’ ophthalmopathy. Br J Ophthalmol, 74, 484-485.
23. Gaddipati R.V, Meyer D.R (2008). Eyelid retraction, lid lag, lagophthalmos, and von Graefe’s sign quantifying of eyelid features of Graves’ Ophthalmopathy. Ophthalmology, 115(6), 1083-1088.
24. Rootman J, Patel S, Berry K, et al (1987). Pathological and clinical study of Müller’s muscle in Graves’ ophthalmopathy. Can J Ophthalmol, 22, 32-36.
25. Cockerham KP, Hidayat AA, Brown HG, et al (2002). Clinicopathologic evaluation of the Müller’s muscle in thyroid- associated orbitopathy. Ophthal Plast Reconstr Surg, 18, 11-17.
26. Shih M.J, Liao S.L, Kuo K.T et al (2006). Molecular pathology of Müller’s muscle in Graves’ ophthalmopathy. J Clin Endocrinol Metab, 91, 1159-1167
27. Lowinger A, Gill H.S, Phan I. et al (2013). Histology of Müller’s muscle observed inquiescent Graves’ orbitopathy. Can J Ophthalmol, 48, 468-470.
28. Hamed L.M, Lessner A.M (1994). Fixation duress in the pathogenesis of upper eyelid retraction in thyroid orbitopathy. A prospective study. Ophthalmology, 101(9), 1608-1613.
29. Cho IC, Kang JH, Kim KK (2012). Correcting upper eyelid retraction by means of pretarsal levator lengthening for complications following ptosis surgery. Plast Reconstr Surg, 130(1), 73-81.
30. Ballen PH, Rochkopf L (1987). Congenital retraction of the upper lid. Ophthalmic Surg, 18, 689-690.
31. Collin JR, Allen L, Castronuovo S (1990). Congenital eyelid retraction.
Br J Ophthalmol, 74(9), 542-544.
32. Staut AU, Brochert M (1993). Etiology of eyelid retraction in children: a retrospective study. JPediatr Ophthalmol Strabismus, 30(2), 96-99.
33. Spierer A, Bourla N (2004). Primary congenital upper eyelid retraction in infants and children. Ophthal Plast Reconstr Surg, 20(3), 246-248.
34. Haddad HM (1989). Lid retraction therapy with a Guanethidine solution. Arch Ophthalmol. 107(2),169.
35. Ozkan SB, Can D, Soylev MF et al (1997). Chemodenervation in treatment of upper eyelid retraction. Ophthalmologica, 211(6), 387¬390.
36. Uddin JM, Davies PD (2002). Treatment of upper eyelid retraction associated with thyroid eye disease with subconjunctival botulinum toxin injection. Ophthalmology, 109, 1183-1187.
37. Costa PG, Saraiva FP, Pereira IC, et al (2009). Comparative study of Botox injection treatment for upper eyelid retraction with 6-month follow-up in patients with thyroid eye disease in the congestive or fibrotic stage. Eye (Lond), 23: 767-773.
38. Xu D, Liu Y, Xu H et al (2012). Repeated triamcinolone acetonide injection in the treatment of upper-lid retraction in patients with thyroid-associated ophthalmopathy. Can J Ophthalmol, 47, 34-41.
39. Salour H, Bagheri B, Aletaha M, et al (2010). Transcutaneous Dysport injection for treatment of upper eyelid retraction associated with thyroid eye disease. Orbit, 29, 114-118.
40. Lee SJ, Rim TH, Jang SY, et al (2013). Treatment of upper eyelid retraction related to thyroid-associated ophthalmopathy using subconjunctival triamcinolone injections. Graefes Arch Clin Exp
Ophthalmol, 251, 261-270.
41. Mancini R, Khadavi NM, Goldberg RA (2011). Nonsurgical management of upper eyelid margin asymmetry using hyaluronic acid gel filler. Ophthal Plast Reconstr Surg, 27, 1-3.
42. Dixon R (1982). The surgical management of thyroid-related upper eyelid retraction. Ophthalmology, 89, 52-57.
43. Small R.G (1988). Upper eyelid retraction in Graves’ ophthalmolopathy: a new surgical technique and a study of the abnormal levator muscle. Trans Am Ophthalmol Soc, 86, 725-793.
44. Beyer-Machule CK (1989). Surgical treatment of thyroid-related eyelid retraction. Int Ophthalmol Clin, 29, 232-236.
45. Older J.J (1991). Surgical treatment of eyelid retraction associated with thyroid eye disease. Ophthalmic Surg, 22(6), 318-323.
46. Dutton JJ (2002). Surgical management of eyelid retraction in thyroid eye disease. Thyroid eye disease, Diagnosis and treatment. Marcel Dekker Inc, New York, 413-421.
47. Kazim M, Gold KG (2011). A review of surgical techniques to correct upper eyelid retraction associated with thyroid eye disease. Curr Opin Ophthalmol, 22(5), 391-393.
48. Hintschich C, Haritoglou C (2005). Full thickness eyelid transsection (blepharotomy) for upper eyelid lengthening in lid retraction associated with Graves’ disease. Br J Ophthalmol, 89(4), 413-416.
49. Demirci H, Hassan A.S, Reck S.D et al (2007). Graded full-thickness anterior blepharotomy for correction of upper eyelid retraction not associated with thyroid eye disease. Ophthal Plast Reconstr Surg, 23, 39-45.
50. Stewart K.J, Griepentrog G.J, Lucarelli M.J (2013). Modified full¬thickness anterior blepharotomy for upper eyelid retraction in children. J AAPOS, 17(2), 223-224.
51. Harvey J.T, Corin S, Nixon D, Veloudios A (1991). Modified levator aponeurosis recession for upper eyelid retraction in Graves’ disease. Ophthalmic Surg, 22(6), 313-317.
52. Mourits M.P, Sasim I.V (1999). A single technique to correct various degrees of upper lid retraction in patients with Graves’ orbitopathy. Br J Ophthalmol, 83(1), 81-84.
53. Looi A.L.G, Sharma B, Dolman P.J (2006). A modified posterior approach for upper eyelid retraction. Ophthal Plast Reconstr Surg, 22(6), 434-437.
54. Baylis H.J, Cies W.A, Kamin D.F (1976). Correction of upper eyelid retraction. Am J Ophthalmol, 82(5), 790-794.
55. Putterman A.M, Urist M (1972). Surgical treatment of upper eyelid retraction. Arch Ophthalmol, 87(4), 401-405.
56. Putterman A.M (1981). Surgical treatment of thyroid-related upper eyelid retraction. Graded Müller’s muscle excision and levator recession. Ophthalmology, 88(6), 507-512.
57. Chalfin J, Putterman A.M (1979). Müller’s muscle excision and levator recession in retracted upper lid. Treatment of thyroid-related retraction. Arch Ophthalmol, 97(8), 1487-1491.
58. Harvey JT, Anderson RL (1981). The aponeurotic approach to eyelid retraction. Ophthalmology, 88, 513-524.
59. Hurwitz J.J, Rodgers KJ (1983). Prevention and management of postoperative lateral upper-lid retraction in Graves’ disease. Can J Ophthalmol;18(7), 329-332.
60. Doxanas M.T, Dryden R.M (1981). The use of sclera in the treatment of dysthyroid eyelid retraction. Ophthalmology, 88(9), 887-894.
61. Flanagan JC (1980). Retraction of the eyelids secondary to thyroid ophthalmopathy- its surgical correction with sclera and the fate of the graft. Trans Am Ophthalmol Soc, 78, 657-685.
62. Mourits M.P, Koornneef L. (1991). Lid lengthening by sclera interposition for eyelid retraction in Graves ophthalmopathy. Br J Ophthalmol, 75, 344-347.
63. Fenton S, Kemp EG (2002). A review of the outcome of upper lid lowering for eyelid retraction and complications of spacers at a single unit over five years. Orbit, 21(4), 289-294.
64. Lai CS, Lin TM, Tsai CC, Lin SD (2002). A new technique for levator lengthening to treat upper eyelid retraction: the orbital septal flap. Aesthetic Plast Surg, 26(1), 31-34.
65. Downes RN, Jordan K (1989). The surgical management of dysthyroid related eyelid retraction using Mersilene mesh. Eye (Lond), 3, 385-390.
66. Schwarz GS, Spinelli HM (2008). Correction of upper eyelid retraction using deep temporal fascia spacer grafts. Plast Reconstr Surg, 122(3), 765-774.
67. Nicolai JP, Cruysberg JR (1983). Upper eyelid retraction treated by cross-face free muscle graft: case report. Br J Plast Surg, 36(3), 310¬314.
68. Elshafei A.M.K, Abdelrahman R.M (2014). Gold weight implants for management of thyroid-related upper eyelid retraction. Ophthal Plast Reconstr Surg, 30, 427-430.
Grove A.S (1980). Eyelid retraction treated by levator marginal myotomy. Ophthalmology, 87(10), 1013-1018.
70. Kohn R (1983). Treatment of eyelid retraction with two pedicle tarsal rotation flaps. Am J Ophthalmol, 95(4), 539-544.
71. Piggot T.A, Niazi Z.B, Hodgkinson P.D (1995). New technique of levator lengthening for the retracted upper eyelid. Br J Plast Surg, 48(3), 127-131.
72. Schaefer DP (2007). The graded levator hinge procedure for the correction of upper eyelid retraction. Trans Am Ophthalmol Soc, 105, 481-512.
73. Kakizaki H (2008). Modified marginal myotomy for thyroid-related upper eyelid retraction. Eur JPlastSurg, 31(1), 9-13.
74. Kokubo K, Katori N, Hayashi K et al (2013). VY levator lengthening to treat upper eyelid retraction. J Plast Reconstr Aesthet Surg, 66(7), 1005-1007.
75. Tucker SM, Collin R (1995). Repair of upper eyelid retraction: a comparison between adjustable and non-adjustable sutures. Br J Ophthalmol, 79(7), 658-660.
76. Lê Minh Thông, Vũ Anh Lê (1997). Điều trị phẫu thuật trợn mi liên quan đến tuyến giáp. Bản tin nhãn khoa, 3, 3-7.
77. Phạm Ngọc Bích, Vũ Bích Thủy, Đỗ Quang Ngọc (1999). Phẫu thuật lùi cơ nâng mi để điều trị co rút mi trên. Y học thực hành. 2, 55-56.
78. Vũ Anh Lê (2002). Đánh giá phẫu thuật điều trị co rút mi trên liên quan tuyến giáp bằng phương pháp Putterman cải tiến. Kỷ yêú hội thảo quốc gia khoa học kỹ thuật nghành mắt 2000-2002, Bệnh Viện Mắt Trung Ương.
79. Đinh Viết Nghĩa (2010). Nghiên cứu điều trị co rút mi trên mức độ vừa và nặng bằng phẫu thuật V-Y kép. Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
80. Elner V.M, Hassan A.S, Frueh B.R (2004). Graded full-thickness anterior blepharotomy for upper eyelid retraction. Arch Ophthalmol, 122(1), 55-60.
81. Ceisler E.J, Bilyk J.R, Rubin P.A et al (1995). Results of Mullerotomy and levator aponeurosis transposition for the correction of upper eyelid retraction in Graves disease. Ophthalmology, 102(3), 483-492.
82. Khan J.A, Garden V, Faghihi M et al (2002). Surgical method and results of levator aponeurosis transposition for Graves’ eyelid retraction. Ophthalmic Surgery and Lasers, 33(1), 79-82.
83. Levine MR, Chu A (1991). Surgical treatment of thyroid-related lid retraction: a new variation. Ophthalmic Surg, 22(2), 90-94.
84. Ben Simon G.J, Mansury A.M, Schwarcz R.M et al (2005). Transconjunctival Muller’s muscle recession with levator disinsertion for correction of eyelid retraction associated with thyroid-related orbitopathy. Am J Ophthalmol, 140, 94-99.
85. Ribeiro SF, Garcia DM, Leal V et al (2014). Graded Mullerectomy for correction of Graves upper eyelid retraction: Effect on eyelid movements. Ophthal Plast Reconstr Surg, 30(5), 384-387.
86. Cruz A.A, Oliveira M.V (2001). The effect of Mullerectomy on Kocher sign. Ophthal Plast Reconstr Surg, 17(5), 309-316.
87. Colla B, Seynaeve L, Dralands G (1993). Surgical treatment of eyelid retraction by cautery. Bull Soc Belge Ophtalmol, 249, 95-100.
88. Shah H.A, Patel H.R, Shipchandler T.Z (2013). Posterior conjunctival plication to correct secondary ptosis after eyelid retraction repair in Graves disease. Am J Otolaryngol, 34(5), 550-552.
89. George J.L, Tercero M.E, Angioi-Duprez K et al (2002). Risk of dry eye after Mullerectomy via the posterior conjunctival approach for thyroid-related upper eyelid retraction. Orbit, 21(1), 19-25.
90. Bonavolonta G (1986). A simplified technique for recession of the upper eyelid retractors. Ophthal Plast Reconstr Surg, 2, 113-115.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu liên quan của mi mắt trên và cơ Müller 3
1.1.1. Mi mắt trên 3
1.1.2. Các lớp cơ của mi trên 4
1.2. Bệnh học co rút mi trên 6
1.2.1. Định nghĩa 6
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 6
1.2.3. Triệu chứng 9
1.3. Điều trị co rút mi trên 9
1.3.1. Điều trị nội khoa 9
1.3.2. Điều trị phẫu thuật 11
1.3.3. Chỉ định và yêu cầu của phẫu thuật điều trị CRMT 15
1.4. Các nghiên cứu điều trị CRMT tại Việt Nam 16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 18
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 19
2.2.4. Quy trình nghiên cứu 19
2.3. Xử lý số liệu và phân tích số liệu 29
2.4. Đạo đức nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 30
3.1.1. Tuổi bệnh nhân 30
3.1.2. Giới tính 30
3.1.3. Bên mắt bị bệnh 31
3.1.4. Nguyên nhân CRMT 31
3.1.5. Mức độ CRMT trước phẫu thuật 32
3.1.6. MRD1 trước phẫu thuật 32
3.1.7. Tình trạng mi trên trước phẫu thuật 33
3.2. Kết quả phẫu thuật 34
3.2.1. Kết quả chung 34
3.2.2. Kết quả về mức độ CRMT sau phẫu thuật 34
3.2.3. Kết quả về MRD1 sau phẫu thuật 36
3.2.4. Kết quả về tình trạng mi sau phẫu thuật 37
3.2.5. Một số kết quả về chức năng khác 38
3.2.6. Kết quả phẫu thuật về CRMT sau các lần theo dõi 39
3.2.7. Các biến chứng của phẫu thuật 40
3.3. Đánh giá các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 41
3.3.1. Liên quan giữa nguyên nhân gây CRMT với kết quả phẫu thuật. . 41
3.3.2. Liên quan giữa mức độ co rút mi với kết quả phẫu thuật 42
3.3.3. Liên quan giữa biên độ vận động mi trên với kết quả phẫu thuật 42
3.3.4. Liên quan giữa mức độ lồi mắt với kết quả phẫu thuật 43
3.3.5. Liên quan giữa mức độ hở mi với kết quả phẫu thuật 43
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45
4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân CRMT 45
4.1.1. Tuổi bệnh nhân 45
4.1.2. Giới tính 45
4.1.3. Bên mắt bị bệnh 46
4.1.4. Nguyên nhân CRMT 46
4.2. Kết quả phẫu thuật 48
4.2.1. Hiệu quả phẫu thuật 48
4.2.2. Các biến chứng của phẫu thuật 51
4.2.3. Bàn luận về kỹ thuật phẫu thuật 54
4.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 59
4.3.1. Nguyên nhân CRMT 59
4.3.2. Mức độ co rút mi trên 59
4.3.3. Biên độ vận động mi trên 61
4.3.4. Độ lồi mắt 61
4.3.5. Mức độ hở mi 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả 28
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 30
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 30
Bảng 3.3. Nguyên nhân co rút mi trên 31
Bảng 3.4. Mức độ CRMT trước phẫu thuật 32
Bảng 3.5. MRD1 trước phẫu thuật 32
Bảng 3.6. Tình trạng mi trên trước phẫu thuật 33
Bảng 3.7. Mức độ CRMT sau phẫu thuật 34
Bảng 3.8. Mức độ co rút mi còn lại 35
Bảng 3.9. MRD1 sau phẫu thuật 36
Bảng 3.10. Giá trị MRD1 sau phẫu thuật 36
Bảng 3.11. Tình trạng mi sau phẫu thuật 37
Bảng 3.12. Thị lực trước và sau phẫu thuật 38
Bảng 3.13. Mức độ hài lòng của bệnh nhân 39
Bảng 3.14. Đánh giá kết quả sau các lần theo dõi 39
Bảng 3.15. Biến chứng trong và sau phẫu thuật 40
Bảng 3.16. Liên quan giữa nguyên nhân gây CRMT và kết quả PT 41
Bảng 3.17. Liên quan giữa mức độ co rút mi với kết quả PT 42
Bảng 3.18. Liên quan giữa biên độ vận động mi trên với kết quả PT 42
Bảng 3.19. Liên quan giữa mức độ lồi mắt với kết quả phẫu thuật 43
Bảng 3.20. Liên quan giữa mức độ hở mi với kết quả phẫu thuật 43
Bảng 4.1: Kết quả về chênh lệch MRD1 giữa 2M của các tác giả 50
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ bên mắt bị bệnh 31
Biểu đồ 3.2. Mức độ CRMT trước và sau phẫu thuật 35
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình thể mi mắt bình thường 3
Hình 1.2. Các lớp cơ của mi mắt trên 4
Hình 1.3. Các lớp giải phẫu của mi trên 5
Hình 2.1. Dụng cụ phẫu thuật 22
Hình 2.2. Các bước tiến hành phẫu thuật 24