Luận văn Nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt trên bệnh nhân song thị

Luận văn Nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt trên bệnh nhân song thị

Luận văn Nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt trên bệnh nhân song thị.Thị giác hai mắt là khả năng của não và vỏ não tiếp nhận hình ảnh của một vật được chuyển lên từ võng mạc của hai mắt và hợp nhất thành một hình ảnh với các chiều không gian [1]. Thị giác hai mắt hợp nhất được xem là bình thường khi có sự định thị hai trung tâm hoàng điểm. Nó tùy thuộc vào sự phát triển cấu trúc hoàn chỉnh của cả hai mắt và sự phối hợp của nhiều phản xạ như phản xạ định thị, phản xạ điều tiết, phản xạ quy tụ và phản xạ hợp thị giữa hai mắt. Thị giác hai mắt cho phép nhìn thấy được một hình đơn duy nhất với các đặc tính chiều sâu và cảm giác được cự ly giữa các vật [2].

Khi xảy ra hiện tượng lệch trục nhãn cầu mà tương ứng võng mạc bình thường hình ảnh của vật tiêu định thị rơi đúng vào hoàng điểm của mắt định thị và rơi vào một điểm ngoài hoàng điểm của mắt kia gây xuất hiện trạng thái nhìn thấy hai hình hay song thị [1], [3]. Song thị hai mắt là hiện tượng đồng thời nhìn thấy hai ảnh của cùng một vật bị di lệch theo chiều ngang, đứng, chéo hoặc xoáy mà khi che một trong hai mắt thì không còn hiện tượng này [4].
Song thị là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất và là lý do chính khiến người bệnh đi khám vì gây trở ngại sinh hoạt rất nặng nề [1], [3]. Triệu chứng này là biểu hiện của nhiều căn nguyên khác nhau như: chấn thương hốc mắt, hàm mặt, tổn thương hệ thần kinh trung ương, nguyên nhân mạch máu, nhiễm trùng và một số bệnh toàn thân khác (bệnh Basedow, đái tháo đường, nhược cơ, lupus…) [1], [3]. Bệnh cảnh lâm sàng của song thị rất khác nhau tùy theo dây thần kinh hoặc cơ vận nhãn bị tổn thương [5].
Có rất nhiều phương pháp kinh điển được sử dụng để khám một bệnh nhân song thị như: nhìn qua kính xanh đỏ, thử nghiệm 4 điểm màu của Worth, test đũa Maddox, khám nghiệm màn chiếu Hess-Lancaster. [1]. Các phương pháp này mới chỉ dừng lại ở việc phát hiện triệu chứng song thị. Định lượng mức độ song thị là một vấn đề rất quan trọng trong việc đánh giá một bệnh nhân liệt hoặc hạn chế vận nhãn và đặc biệt để theo dõi bệnh nhân sau điều trị [6], [ 7], [8]. Để thực hiện công việc này các tác giả trên thế giới đã sử dụng phương pháp đo thị trường hai mắt bằng thị trường kế Goldmann như một công cụ đơn giản; cho phép đánh giá mức độ trầm trọng cũng như tiến triển của triệu chứng song thị trong quá trình thăm khám và điều trị [6], [9].
Với mong muốn ứng dụng một khám nghiệm đơn giản, tiện lợi và chính xác trong chẩn đoán và theo dõi bệnh nhân song thị chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt trên bệnh nhân song thị” với hai mục tiêu:
1.    Đặc điểm lâm sàng một số hình thái song thị.
2.    Đánh giá tổn thương thị trường trên bệnh nhân song thị. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt trên bệnh nhân song thị
1.    Hà Huy Tài (2012), “Lác và rối loạn vận nhãn”. Nhãn Khoa. Vol. 1. Nhà xuất bản Y học. 482 – 573.
2.    Bhola, Rahul (2006), “Binocular Vision”. Posted Jan. 18.
3.    American Academy of Opthalmology,The eye M.D. Association (2009 – 2010), “The patient with diplopia”. Neuro – Opthalmology. 215 – 241.
4.    O’Sullivan, S.B & Schmitz, T.J. (2007), “Physical Rehabilitation”.
Philadelphia, PA: Davis.
5.    Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh (1994), “Hướng chẩn đoán và xử trí song thị”. Nhãn Khoa Lâm Sàng. 25 – 38.
6.    Hatt, S. R., Leske, D. A., Holmes, J. M. ( 2007), “Comparing methods of quantifying diplopia”. Ophthalmology. 114(12):2316-22. Epub 2007 May 21.
7.    Holmes, J. M., Leske, D. A., Kupersmith, M. J. (2005), “New methods for quantifying diplopia”. Ophthalmology. 112(11):2035-9. Epub 2005 Sep 26.
8.    Adams, W. E., Hatt, S. R., Leske, D. A., Holmes, J. M. ( 2008), “Comparison of a diplopia questionnaire to the Goldmann diplopia field”. JAAPOS. 12(3):247-51. .
9.    Sullivan, T. J., Kraft, S. P., Burack, C., O’Reilly, C. (1992), “A functional scoring method for the field of binocular single vision”. Ophthalmology. 99(4):575-81.
10.    Hoàng Thị Phúc (2012), “Giải phẫu hốc mắt”. Nhãn Khoa. Vol. 1. Nhà xuất bản Y học. 9 – 27.
11.    Henson, D.B (1993), “Visual Fields”. Oxford: Oxford University Press.
12.    Heinen, T., & Vinken, P. M, (2011), “Monocular and binocular vision in the performance of a complex skill”. Journal of Sports Science &
Medicine. 10(3): p. 520-527.
13.    Binocular vision.    2014    [cited; Available from:
http://en.wikipedia.org/wiki/Binocular vision.
14.    Pardhan, S., & Whitaker, (2000), “Binocular summation in the fovea and peripheral field of anisometropicamblyopes”. Current Eye Research. 20(1): p. 35-44.
15.    Bingushi, K., & Yukumatsu, S. (2005), “Disappearance of a monocular image in Panum’s limiting case”. Japanese Psychological Research. 47(3): p. 223-229.
16.    Blake, R., & Sekuler, R. (2006), “Perception”. New York, NY: McGraw-Hill. 5th ed.
17.    Bannerman, R. L., Milders, M., De Gelder, B., & Sahraie, (2008), “Influence of emotional facial expressions on binocular rivalry”. Ophthalmic & Physiological Optics. 28(4): p. 317-326.
18.    Diplopia.    8 September 2014 [cited; Available from:
http: //en.wikipedia.org/wiki/Diplopia.
19.    Trần Thị Chu Quý (2003), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng và đánh giá các phương pháp thăm khám của liệt vận nhãn”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội
20.    Trần Ánh Dương (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng liệt dây III tại bệnh viện Mắt trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Nhãn khoa
21.    AK Khurana (2012), “Thyroid Ophthalmology “. Diseases of Orbit 682 – 688.
22.    Nguyễn Đức Anh (2004), “Bệnh lác mắt”. Nhãn khoa giản yếu. Vol. 2. Nhà xuất bản Y học. 179 – 213.
23.    Phillips, P. H. (2007), “Treatment of diplopia”. Semin Neurol. 27(3):288-98.
24.    Trần Kế Tổ (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị gãy sàn hốc mắt có tổn thương cơ trực dưới”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
25.    AK Khurana (2012), “Orbital Blow – out Fractures”. Diseases of Orbit. 682 – 688.
26.    Nguyễn Chí Hưng (2007), “Liệt dây thần kinh VI nghiên cứu bệnh học lâm sàng và điều trị”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội
27.    Holmes, J. M., Liebermann, L., Hatt, S. R., Smith, S. J., Leske, D. A. (2013), “Quantifying diplopia with a questionnaire”. Ophthalmology Jul;120(7):1492-6. Epub 2013 Mar 24.
28.    Đào Lâm Hường, Vũ Thị Thái, Vũ Anh Tuấn, Bùi Thị Vân Anh, Đỗ Tấn, Hoàng Trần Thanh (2012), “Tổn thương thị trường trong bệnh Glôcôm”. Nhãn Khoa. Nhà xuất bản Y học. 274 – 275.
29.    Lê Minh Thông (2007), “Thị lực thị trường”. Nhãn khoa cận lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. 63 – 78.
30.    Feibel, R. M.,Roper-Hall, G. (1974), “Evaluation of the field of binocular single vision in incomitant strabismus”. Am J Ophthalmol. 78(5):800-5.
31.    Esterman, B. (1982), “Functional scoring of the binocular field”.
Ophthalmology. 89(11):1226-34.
32.    Woodruff, G., O’Reilly, C., Kraft, S. P. (1987), “Functional scoring of the field of binocular single vision in patients with diplopia”.
Ophthalmology. 94(12):1554-61.
33.    Summers, C. G., Lavoie, J. D., Letson, R. D. (1987), “Use of a modified binocular visual field to assess cyclodiplopia”.
Ophthalmology. 94(3):231-4.
34.    Fitzsimons, R.,White, J. ( 1990), “Functional scoring of the field of
binocular single vision”. Ophthalmology. 97(1):33-5.
35.    Kakizaki, H., Umezawa, N., Takahashi, Y., Selva, D. (2009), “Binocular single vision field”. Ophthalmology. 116(2):364. doi: 10.1016/j.ophtha.2008.08.046.
36.    Hà Huy Thiên Thanh (2013), “Nghiên cứu các đặc điểm rối loạn vận nhãn trên bệnh nhân Basedow đến khám tại bệnh viện Mắt Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội
37.    Epstein O, Perkin D, Cookson J, deBono DP (2003), “Clinical Examination”.
38.    Dandona, L.,Dandona, R. (2006), “Revision of visual impairment definitions in the International Statistical Classification of Diseases”. BMC Med. 4: p. 7.
39.    Dolman, P. J.,Rootman, J. (2006), “VISA Classification for Graves orbitopathy”. Ophthal Plast Reconstr Surg. 22(5): p. 319-24.
40.    Richards, B. W., Jones, F. R., Younge, B. R. (1992), “Causes and prognosis in 4,278 cases of paralysis of the oculomotor, trochlear, and abducens cranial nerves”. American journal of ophthalmology. 113(5): p. 489-496.
41.    Rucker, C. W. (1958), “Paralysis of the third, fourth and sixth cranial nerves”. American journal of ophthalmology. 46(6): p. 787-94.
42.    Rucker, C. W. (1966), “The causes of paralysis of the third, fourth and sixth cranial nerves”. American journal of ophthalmology. 61(5 Pt 2): p. 1293-8.
43.    Rush, J. A.,Younge, B. R. (1981), “Paralysis of cranial nerves III, IV, and VI. Cause and prognosis in 1,000 cases”. Arch Ophthalmol. 99(1): p. 76-9.
44.    Ducasse, A., Maucour, M. F., Gotzamanis, A., Chaunu, M. P. (1999), “[Main semeiologic characteristics of ptosis]”. J Fr Ophtalmol. 22(4): p. 442-5.
45.    Cope MR1, Moos KF, Speculand B, (1999), “Does diplopia persist after blow-out fractures of the orbital floor in children?”. Br J Oral Maxillofac Surg. Feb;37(1): p. 46-51.
46.    Yilmaz, M., Vayvada, H., Aydin, E., Menderes, A., Atabey, A. (2007), “Repair of fractures of the orbital floor with porous polyethylene implants”. Br J Oral Maxillofac Surg. 45(8): p. 640-4.
47.    Merino, P., Gomez de Liano, P., Maestre, I. (2005), “[Surgical treatment of third cranial nerve palsy]”. Arch Soc Esp Oftalmol. 80(3): p. 155-62.
48.    Gerling, J., Lieb, B., Kommerell, G. (1997), “Duction ranges in normal probands and patients with Graves’ ophthalmopathy, determined using the Goldmann perimeter”. Int Ophthalmol. 21(4): p. 213-21.
49.    Jankauskiene, J.,Imbrasiene, D. (2006), “Investigations of ocular changes, extraocular muscle thickness, and eye movements in Graves’ ophthalmopathy”. Medicina (Kaunas). 42(11): p. 900-3.
50.    Kashkouli, M. B., Kaghazkanani, R., Heidari, I., Ketabi, N., Jam, S., Azarnia, S., Pakdel, F. (2011), “Bilateral versus unilateral thyroid eye disease”. Indian J Ophthalmol. 59(5): p. 363-6.
51.    A, K. Jafari, Sadeghi-Tari, A., Minaee-Noshahr, N., Ameri, A., Anvari, F., Ali-Mahmoudi, A., Eshraghi, B., Rajabi, M. B., Rajabi, M. T. (2010), “Ocular movement disorders and extraocular muscle involvement in Iranian Graves’ ophthalmopathy patients”. Binocul Vis Strabismus Q. 25(4): p. 217-30.
52.    Wang, N. C., Ma, L., Wu, S. Y., Yang, F. R., Tsai, Y. J. (2010), “Orbital blow-out fractures in children: characterization and surgical
outcome”. Chang Gung Med J. 33(3): p. 313-20.
53.    Hosal, B. M.,Beatty, R. L. (2002), “Diplopia and enophthalmos after surgical repair of blowout fracture”. Orbit. 21(1): p. 27-33.
54.    Brady, S. M., McMann, M. A., Mazzoli, R. A., Bushley, D. M., Ainbinder, D. J., Carroll, R. B. (2001), “The diagnosis and management of orbital blowout fractures: update 2001”. Am J Emerg Med. 19(2): p. 147-54.
55.    Mourits, M. P., Prummel, M. F., Wiersinga, W. M., Koornneef, L. (1994), “Measuring eye movements in Graves ophthalmopathy”. Ophthalmology. 101(8): p. 1341-6.
56.    Haggerty, H., Richardson, S., Mitchell, K. W., Dickinson, A. J. (2005), “A modified method for measuring uniocular fields of fixation: reliability in healthy subjects and in patients with Graves orbitopathy”. Arch Ophthalmol

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt trên bệnh nhân song thị
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Một số nét chính về giải phẫu và sinh lý vận nhãn    3
1.1.1.    Giải phẫu các cơ vận nhãn    3
1.1.2.    Sinh lý vận nhãn    4
1.2.    Thị giác hai mắt    5
1.2.1.    Khái niệm thị giác hai mắt    5
1.2.2.    Thị trường và vận nhãn    6
1.2.3.    Hiện tượng tổng hợp hình    7
1.2.4.    Tương tác hai mắt    7
1.2.5.    Tính duy nhất của thị giác    8
1.2.6.    Hiện tượng mắt chủ đạo    9
1.2.7.    Cảm giác hình nổi    9
1.2.8.     Hiện tượng cảm nhận một hướng nhìn    9
1.2.9.     Hiện tượng cạnh tranh hai mắt    10
1.3.    Khái niệm song thị    10
1.3.1.    Định nghĩa    10
1.3.2.    Tương ứng võng mạc bình thường và cơ chế gây song thị 10
1.3.3.    Các loại song thị hiếm gặp    11 
1.4.1.    Song thị do liệt thần kinh vận nhãn    11
1.4.2.    Song thị do chấn thương hốc mắt    13
1.4.3.     Song thị trong bệnh lý mắt do tuyến giáp    13
1.5. Một số phương pháp khám song thị kinh điển    13
1.5.1.    Phương pháp kính xanh đỏ    13
1.5.2.    Thử nghiệm đèn Worth 4 lỗ hay 4 điểm màu của Worth … 14
1.5.3.    Test đũa Maddox kép    14
1.5.3.    Khám nghiệm Hess – Lancaster    14
1.7.    Định lượng mức độ song thị    15
1.7.1.    Định lượng mức độ song thị bằng bộ câu hỏi    15
1.7.2.    Định lượng mức độ song thị dựa trên phạm vi chuyển động
của cổ (phương pháp CROM)    16
1.7.3.    Định lượng mức độ song thị bằng thị trường kế Goldmann     17
1.8.    Tình hình nghiên cứu ứng dụng đo thị trường hai mắt để định
lượng mức độ song thị    20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    26
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    26 
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu    26
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    27
2.2.4.    Cách thức tiến hành nghiên cứu    27
2.2.5.    Các chỉ số và biến số nghiên cứu    30
2.2.6.     Cách thức thu thập số liệu    32
2.2.7.     Xử lý và phân tích số liệu    32
2.2.8.    Đạo đức nghiên cứu    32
Chương 3: KẾT QUẢ    33
3.1.    Đặc điểm bệnh nhân song thị    33
3.1.1.    Đặc điểm dịch tễ    33
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    38
3.2.    Tổn thương thị trường trên bệnh nhân song thị    45
3.2.1.    Thời gian đo thị trường    45
3.2.2.    Mức độ song thị    47
3.2.3.    Đặc điểm tổn thương thị trường theo hình thái song thị …. 54
3.2.4.    Mối quan hệ giữa mức độ song thị và một số yếu tố liên
quan    59
Chương 4: BÀN LUẬN    62
4.1.    Đặc điểm bệnh nhân song thị    62
4.1.1.    Đặc điểm dịch tễ    62
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    65 
4.2.1.    Thời gian đo thị trường    69
4.2.2.     Mức độ song thị    70
4.2.3.    Đặc điểm tổn thương thị trường theo hình thái song thị …. 76
Chương 5: KẾT LUẬN    84
5.1.    Về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân song thị    84
5.2.    Về đặc điểm tổn thương thị trường trên bệnh nhân song thị    85 
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2: Tính điểm song thị theo hướng nhìn [27]    15
Bảng 1.3: Tính điểm song thị theo CROM [7]    16
Bảng 1.4: Giới hạn thị trường hai mắt (Kakizaki 2009) [35]    25
Bảng 3.1: Phân bố về tuổi và giới    33
Bảng 3.2: Tuổi trung bình theo giới    34
Bảng 3.3: Tuổi trung bình theo nguyên nhân song thị    34
Bảng 3.4: Phân bố BN theo giới và nguyên nhân song thị    35
Bảng 3.5: Thời gian bị bệnh theo nguyên nhân    36
Bảng 3.6: Hoàn cảnh phát hiện bệnh theo nguyên nhân song thị    36
Bảng 3.7: Phân bố hình thái song thị    37
Bảng 3.8: Tình trạng mi mắt theo nguyên nhân song thị    38
Bảng 3.9: Đặc điểm lác trên bệnh nhân song thị    40
Bảng 3.10: Kết quả khám tư thế bù trừ    40
Bảng 3.11: Kết quả test kéo cơ cưỡng bức    41
Bảng 3.12: Mức độ hạn chế vận nhãn theo nguyên nhân song thị    42
Bảng 3.13: Đặc điểm cận lâm sàng    43
Bảng 3.14: Phân bố mắt bị bệnh    44
Bảng 3.15: Thời gian đo thị trường theo lứa tuổi    45
Bảng 3.16: Điểm số song thị theo hoàn cảnh bị bệnh    49
Bảng 3.17: Điểm số song thị theo thời gian bị bệnh    50
Bảng 3.18: Điểm số song thị theo tiến triển song thị    51
Bảng 3.19: Điểm số song thị theo kết quả test kéo cơ cưỡng bức    51
Bảng 3.20: Điểm số song thị theo tư thế bù trừ    52
DANH MỤC SƠ ĐỒ – BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố nghề nghiệp    35
Biểu đồ 3.2: Tiến triển của song thị    37
Biểu đồ 3.3: Tình trạng hốc mắt theo nguyên nhân    song thị    39
Biểu đồ 3.4: Tổng BĐVN trung bình theo các nhóm nguyên nhân    42
Biểu đồ 3.5: Mức độ hạn chế vận nhãn    43
Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân    song thị    45
Biểu đồ 3.7: Thời gian đo thị trường theo lứa tuổi    46
Biểu đồ 3.8: Thời gian đo thị trường theo nguyên nhân song thị    47
Biểu đồ 3.9: Phân bố điểm số song thị    47
Biểu đồ 3.10: Điểm số song thị theo lứa tuổi    48
Biểu đồ 3.11: Điểm số song thị theo giới tính    49
Biểu đồ 3.12: Điểm số song thị theo hình thái song thị    50
Biểu đồ 3.13: Điểm số song thị theo mức độ hạn chế vận nhãn    52
Biểu đồ 3.14: Điểm số song thị theo nguyên nhân song thị    53
Biểu đồ 3.15: Điểm số song thị theo mắt bị bệnh    54
Biểu đồ 3.16: Tương quan giữa điểm số song thị và tuổi    60
Biểu đồ 3.17: Tương quan giữa điểm số song thị và thời gian bị bệnh 60 Biểu đồ 3.18: Tương quan giữa điểm số song thị và tổng BĐVN    61
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Giải phẫu các cơ vận nhãn    3
Hình 1.2: Thị trường của một số loài chim    6
Hình 1.3: Thị trường của người    7
Hình 1.4: Vùng hợp thị Panum    8
Hình 1.5: Con mắt Cyclops – người khổng lồ một mắt    9
(thần thoại Hy Lạp)    9
Hình 1.6: Thị trường kế Goldmann    17
Hình 1.7: Giới hạn thị trường bình thường    18
Hình 1.8: Mẫu giấy đo thị trường hai mắt theo Esterman (1982) [31]. 19
Hình 1.9: Mẫu tính điểm BSV theo Sullivan (1992) [9]    19
Hình 1.10: Cách tính điểm BSV theo Sullivan (1992) [9]    20
Hình 1.11: Mẫu giấy đo thị trường hai mắt theo Feibel (1974) [30]…. 20 Hình 1.12: Quá trình tự hồi phục của một bệnh nhân liệt dây IV MT . 21
Hình 1.13: Mẫu tính điểm BSV theo Woodruff (1987) [32]    21
Hình 1.14: Phát hiện song thị chéo theo Summer [33]    22
Hình 1.15: Tiêu sáng chữ thập trên phim có độ tương phản cao [9] …. 23
Hình 1.16: Đo thị trường hai mắt với tiêu sáng chữ thập [9]    23
Hình 1.17: Giới hạn thị trường hai mắt theo Kakizaki [35]    25
Hình 3.1: Bệnh nhân nữ 58 tuổi, MT: liệt thần kinh III    54
Hình 3.2: Bệnh nhân nam 47 tuổi, MP: liệt thần kinh III    55
Hình 3.3: Bệnh nhân nam 31 tuổi, MP: liệt thần kinh III    55
Hình 3.4: Bệnh nhân nữ 37 tuổi, MP: liệt thần kinh IV    56
Hình 3.5: Thị trường song thị trên bệnh nhân liệt thần kinh VI    57
Hình 3.6: Thị trường song thị trên bệnh nhân BMB    57
Hình 3.7: Thị trường song thị trên bệnh nhân vỡ sàn hốc mắt    58
Hình 3.8: Thị trường song thị trên bệnh nhân vỡ hai thành hốc mắt … 58
Hình 3.9: Tổn thương thị trường trên bệnh nhân song thị vô căn    59
Hình 4.1: Vùng thị trường song thị của 2 bệnh nhân với diện tích    70
gần như nhau nhưng điểm số song thị chênh lệch nhiều    70
Hình 4.2: Bệnh nhân nam 23 tuổi, MT: vỡ sàn hốc mắt    72
Hình 4.3: Bệnh nhân nam 31 tuổi, MP: liệt thần kinh III    72
Hình 4.4: Bệnh nhân nữ 17 tuổi, MP: liệt thần kinh VI    73
Hình 4.5: Bệnh nhân nữ 58 tuổi, MT: liệt thần kinh III    73
Hình 4.6: Bệnh nhân nam 16 tuổi – 2 mắt BMB    74
Hình 4.7: Bệnh nhân nam 28 tuổi, MT: vỡ sàn hốc mắt    75
Hình 4.8: Bệnh nhân nam 42 tuổi, MT: liệt thần kinh VI    75
Hình 4.9: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh III    76
Hình 4.10: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh III    77
Hình 4.11: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh IV …. 78
Hình 4.12: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh IV    78
Hình 4.13: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh VI    79
Hình 4.14: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh VI    79
Hình 4.15: Tổn thương thị trường của bệnh nhân liệt thần kinh VI    80
sau điều trị (N.T.H.Vân 2014)    80
Hình 4.16: Tổn thương thị trường của bệnh nhân BMB    81
(N.T.H.Vân 2014)    81
Hình 4.17: Tổn thương thị trường của bệnh nhân BMB    81
Hình 4.18: Tổn thương thị trường của bệnh nhân chấn thương    82
hốc mắt (N.T.H.Vân 2014)    82
Hình 4.19: Tổn thương thị trường của bệnh nhân chấn thương    82
hốc mắt (Woodruff 1987, Sullivan 1992) [9], [32]    82 

 

Leave a Comment