Luận văn Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase để phát hi ện CMV, HSV trong thủy dịch của hội chứng Posner Schlossman

Luận văn Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase để phát hi ện CMV, HSV trong thủy dịch của hội chứng Posner Schlossman

Luận văn Luận văn Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase để phát hi ện CMV, HSV trong thủy dịch của hội chứng Posner Schlossman.Glôcôm là một nhóm bệnh lý nguy hiểm gây mù lòa đứng hàng thứ hai trên thế giới. Ngoài các hình thái glôcôm phổ biến được nhiều người biết đến như glôcôm nguyên phát góc đóng, glôcôm góc mở thì hình thái glôcôm thể mi (hay còn gọi là hội chứng Posner Schlossman) cũng không phải là hiếm gặp, chiếm tỷ lệ 3,6% tổng số người bệnh bị glôcôm [6].

Năm 1948 tác giả Adolf Posner và Abraham Schlossman là những người đầu tiên theo dõi tỉ mỉ bệnh này trên 9 người bệnh. Các tác giả đã mô tả một số đặc điểm của bệnh, tuy nhiên vẫn chưa đề cập được đến nguyên nhân.

Gần đây một số tác giả nước ngoài như Hana l.Takusagawa, Yao liu, Janey

l. Wiggs, Frederick H.Theodore, Louis R. Pasquale, Deborah Pavan-langston, Phalk Chee, Ching Li Cheng, Shih-Yi Yang có đề cập đến tỉ lệ của CytoMegalo Virus (CMV), Herpes Simplex Virus(HSV) là rất cao khi phân tích thủy dịch bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase (PCR) ở những người bệnh mắc hội chứng Posner -Schlossman (PSS) và nghĩ tới đây có thể là nguyên nhân bệnh sinh của PSS [14], [20], [42], [46], [48]. Các tác giả này đã có những phác đồ điều trị nguyên nhân do CMV, HSV đối với PSS cho kết quả rất khả quan: tỉ lệ khỏi bệnh cao và tỉ lệ tái phát thấp [20], [42], [46], [48].

Tại Việt Nam năm 1964 bác sỹ Tôn Thất Hoạt và bác sỹ Phan Kế Tôn giới thiệu về 8 trường hợp mắc PSS [4]. Năm 1980 bác sỹ Vũ Thị Thái với một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng c ủa PSS [7].

Hiện nay tại phòng khám c ủa Bệnh viện Mắt Trung ương số người bệnh đến khám và tái khám với chẩn đoán PSS ngày càng tăng. Cho đến nay việc chẩn đoán, điều trị PSS còn nhiều khó khăn do chưa xác định rõ được nguyên nhân gây nên nguồn gốc bệnh sinh, hầu như các phác đồ điều trị đều là điều trị triệu chứng mà chưa có điều trị nguyên nhân. Tỉ lệ bệnh tái phát cao làm tổn hại chức năng thị giác, gây nhiều phiền hà, lo lắng cũng như tốn kém tiền bạc của người bệnh. Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân gây bệnh từ đó đưa ra những tiêu chuẩn chẩn đoán xác định, hướng điều trị nguyên nhân có hiệu quả với thể lo ại bệnh này có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: ‘”Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase để phát hi ện CMV, HSV trong thủy dịch của hội chứng Posner Schlossman” nhằm 2 mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của hội chứng Posner Schlossman.

2. Đánh giá vai trò của phản ứng chuỗi Polymerase để phát hiện CMV, HSV trong thủy dịch của hội chứng Posner Schlossman.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15

1.1 Khái niệm về hội chứng Posner – Schlossman 15

1.1.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của PSS 15

1.1.2 Các giả thuyết về nguyên nhân 17

1.2 Phản ứng chuỗi Polymerase 19

1.2.1 CytoMegalo virus 25

1.2.2 Herpes Simplex virus 26

1.3 Tình hình nghiên c ứu về PSS trên thế giớ i và tại Việt Nam 29

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.1 Đối tượng nghiên cứu: 31

2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định PSS giai đoạn hoạt tính 31

2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 31

2.2 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 31

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31

2.2.2 Phương tiện nghiên c ứu 32

2.3 Các bước tiến hành 33

2.3.1 Hỏi bệnh 33

2.3.2 Thăm khám mắt 33

2.3.3 Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm PCR 34

2.4 Các chỉ số đánh giá kết quả 35

2.4.1 Đặc điểm lâm sàng c ủa PSS 35

2.4.2 Kết quả của phản ứng chuỗi polymerase để phát hiện CMV,

HSV trong thủy d ịch của PSS: 42

2.4.3 Thu thập và xử lý số liệu 44

2.5 Đạo đức trong nghiên cứu 45

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46

3.1 Đặc điểm lâm sàng 46

3.1.1 Tuổi 46

3.1.2 Giớ i 47

3.1.3 Thời gian mắc bệnh trong năm 47

3.1.4 Thời gian bị bệnh 48

3.1.5 Số lần tái phát 49

3.1.6. Tình trạng mắt bị bệnh 49

3.1.7 Triệu chứng chủ quan 50

3.1.8 Tình trạng thị lực ngườ i bệnh khi tớ i khám 50

3.1.9 Tình trạng nhãn áp 51

3.1.10 Giác mạc 52

3.1.11. Tủa mặt sau giác mạc: 53

3.1.12. Tình trạng mống mắt: 57

3.1.13 Tình trạng đồng tử: 57

3.1.14 Tình trạng tiền phòng: 58

3.1.15 Tình trạng góc tiền phòng: 59

3.1.16 Tình trạng thủy tinh thể: 60

3.1.17 Gai thị 61

3.1.18 Thị trườ ng 62

3.1.19 OCT 63

3.1.20 Toàn thân 64

3.2. Kết quả của phản ứng PCR để phát hiện CMV, HSV  65

3.2.1. CM V 65

3.2.2 HSV 67

Chương 4: BÀN LUẬN 69

4.1. Đặc điểm lâm sàng của PSS 69

4.1.1. Tuổi 69

4.1.2. Giới 70

4.1.3. Thời gian mắc bệnh trong năm 70

4.1.4. Thời gian b ị bệnh 71

4.1.5. Số lần tái phát 71

4.1.6. Mắt bị bệnh 72

4.1.7 Triệu chứng chủ quan 72

4.1.8 Thị lực 73

4.1.9 Nhãn áp 73

4.1.10 Phù giác mạc 74

4.1.11. Tủa mặt sau giác mạc 75

4.1.12 Mống mắt 76

4.1.13 Đồng tử 76

4.1.14 Tiền phòng 77

4.1.15 Góc tiền phòng 77

4.1.16 Thủy tinh thể 78

4.1.17 Gai thị 79

4.1.18 Thị trườ ng 80

4.1.19 OCT 81

4.1.20 Toàn thân 81

4.2 Đánh giá vai trò của phản ứng PCR để phát hiện CMV, HSV trong

thủy dịch của PSS 82

4.2.1 CMV 82

4.2.2 HSV 85

KẾT LUẬN 87

KIẾN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Leave a Comment