Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận.Hội chứng gan thận (HCGT) là 1 biến chứng có tiên lượng rất nặng ở bệnh nhân xơ gan giai đoạn cuối. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy khoảng 18% bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận trong năm đầu và tỷ lệ này tăng dần trong những năm tiếp theo, có thể lên tới 40% ở năm thứ 5 của bệnh [1]. Nguy cơ tử vong của HCGT là rất cao, với HCGT typ I tỷ lệ tử vong lên tới 50% trong vòng 1 tháng và typ II tiên lượng cũng rất kém dù thời gian sống có thể kéo dài hơn [1].

Việc quan tâm đến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị HCGT ở Việt Nam là một vấn đề rất cần thiết, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu được công bố về lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị và tiên lượng về HCGT.
Đăc điểm lâm sàng của HCGT ở BN xơ gan với những triệu chứng kinh điển như giảm lượng nước tiểu, thay đổi chức năng thận đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới công bố. Các yếu tố khởi phát của HCGT ở BN xơ gan như xuất huyết tiêu hóa (XHHT), nhiễm khuẩn dịch màng bụng (NKDMB), rối loạn điện giải và đặc biệt việc sử dụng thuốc nam, dùng lợi tiểu quá liều cần được các nhà lâm sàng chú ý. Điều này cũng tạo nên sự khác biệt của bệnh cảnh xơ gan có HCGT ở Việt Nam. Các bảng điểm tiên lượng xơ gan nói chung và xơ gan có biến chứng đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên tại Việt Nam, các yếu tố tiên lượng ở BN xơ gan có HCGT còn chưa được chú ý. Các nghiên cứu điều trị HCGT đã được thực hiện từ những năm 70 của thế kỷ XX. Biện pháp điều trị rất đa dạng bao gồm cả điều trị nội khoa và ngoại khoa. Điều trị ngoại khoa chủ yếu là đặt Stent cửa – chủ (TIPS) làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa do đó giảm co mạch thận tăng lưu lượng máu hữu ích đến thận. Ghép gan là phương pháp lý tưởng nhất ở bệnh nhân xơ gan có HCGT [2],[3],[4],[5],[6]. Các phương pháp điều trị nội khoa cũng phát triển rất nhanh: Dopamin, Misoprostol, Saralasin, Phentolamin… đều mang lại những kết quả điều trị nghèo nàn [7],[8].
Varopressin được biết đến là thuốc co mạch hệ thống có tác dụng nhanh và mạnh, có hiệu quả cao cải thiện chức năng thận trong điều trị HCGT nếu không có chống chỉ định. Hơn nữa với bệnh nhân xơ gan giai đoạn cuối có HCGT được điều trị bằng Varopressin có thời gian sống dài hơn chờ ghép gan và tiên lượng tốt hơn sau ghép [9],[10],[11]. Đồng đẳng của Varopressin là Terlipressin khắc phục được những nhược điểm của Varopressin: tác dụng co mạch nhanh kéo dài, ít tác dụng phụ. Tuy nhiên các nghiên cứu về Terlipressin còn chưa đầy đủ và chưa thống nhất về liều lượng áp dụng điều trị HCGT. Vấn đề đặt ra cho các bác sỹ là phải phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng của bệnh, nguy cơ tử vong để áp dụng phương pháp điều trị cho từng bệnh nhân cụ thể đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận” nhằm 2 mục tiêu:
-Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân xơ gan có HCGT.
-Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng phụ của Terlipressin liều 3mg/24giờ ở bệnh nhân xơ gan có HCGT. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vicente Arroyo, Pere Gines, Monica Guevara, Juan Rodes (2006). Renal dysfunction in cirrhosis: pathophysiology, clinical features and therapy.Zakim and Boyer ’s Hepatology – A textbook of liver disease. Saunders Elsevier, 415-452.
2.J.Femöndez, M.Navasa, R.Planas, et al (2007). Primary prophylaxis of spontaneous bacterial peritonitis delays hepatorenal syndrome and improves survival in cirrhosis. Gastroenterology. 133(3), 818-24.
3.R.Moreau, D.Lebrec (2007).Diagnosis and treatment of acute renal failure in patients with cirrhosis. Best Pract Res Clin Gastroenterol, 21(1).111-23.
4.A.J.Portal, M.Austin, M.A.Heneghan (2007).Novel approaches to assessing renal function in cirrhotic liver disease. Hepatol Res. 37(9), 667-72.
5.Francesco Salerno, Alexander Gerbes, Pere Gines, Florence Wong, Vicente Arroyo (2007). Diagnosis, prevention and treatment of hepatorenl syndrome in cirrhosis. Gut, 56, 1310-1318
6.M.Schepke (2007). Hepatorenal syndrome: current diagnostic and therapeutic concepts. Nephrol Dial Transplant. 22.
7.F.Salerno, M.Cazzaniga, G.Gobbo (2007). Pharmacological treatment of hepatorenal Syndrome. A note of optinism; JHepatol, 47(5), 729 – 31.
8.P.Tandon, V.G.Bain, R.T.Tsuyuki, S.Klarenbach (2007). Systematic review: renal and other clinically relevant outcomes in hepatorenal syndrome trials. Aliment Pharmacol Ther, 25(9), 1017-28
9.K.Lenz, W.Druml, G.Kleinberger, H.Hortnagl, A.Laggner (1985). B.Schneeweiss, et al. Enhancement of renal function with ornipressin in a patient with decompensated cirrhosis. Gut, 26(12), 1385-6.
10.K.Lenz,W.Druml,G.Kleinberger,H.Hortnagl,A.Laggner,
B.Schneeweiss, et al (1989). Beneficial effect of 8-omithin vasopressin on renal dysfunction in decompensated cirrhosis. Gut, 30(1), 90-6.
11.K.Lenz,W.Druml,G.Kleinberger,H.Hortnagl,A.Laggner,
B.Schneeweiss, et al (1991). Ornipressin in the treatment of functional renal failure in decompensated liver cirrhosis. Effects on renal hemodynamics and atrial natriuretic factor. Gastroenterology. 101(4), 1060-7.
12.Vũ Bích Thảo (2007). Tìm hiểu sự chênh lệch nồng độ albumin máu và dịch màng bụng ở bệnh nhân xơ gan cổ trướng tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa.Đại học y Hà Nội.
13.Ho YP, Chen YC, Yang C, et al. (2004). Outcome prediction for critically ill cirrhotic patients: a comparison of APACHE II and Child- Pugh scoring systems. JIntensive Care Med. 19, 105-10.
14.Zauner CA, Apsner RC, Kranz A, et al. (1996). Outcome prediction for patients with cirrhosis of the liver in a medical ICU: A comparison of the APACHE scores and liver-speccific scoring systems. Intensive Care Med. 22, 559-63.
15.Phan Thị Thu An (2002), Sinh lý bệnh chức năng gan, Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản y học, 372-391.
16.Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000), Bệnh học nội tập II, Nhà xuất bản y học, 180-189.
17.Nguyễn Xuân Huyên (2000), Bách khoa thư bệnh học tập III, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, 549-552.
18.Anand BS. (1999). Cirrohosis of liver. Western journal Medicine. Vol 171, 110-115.
19.Abad-Lacruz A, Cabre E, Gonzalez-Huix F, et al. (1992). Routine tests of renal function, alcoholism, and nutrition improve the prognostic accuracy of Child-Pugh score im nonbleeding advanced cirrhotics. Am j
Gastroenterol. 88, 382-7.
20.Durand F, Valla D.(2008). Assessment of Prognosis of cirrhosis. Semin Liver Dis. 28(1), 110-122.
21.Caniel K. Podosky, Kurt J. Isselbacher-Nguyễn Văn Tiệp. (2000).Bệnh gan và liên quan đến uống rượu và xơ gan. Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập III, Nhà sản xuất Y học Hà Nội, 958-978.
22.Tacke F, Fiedler K, et al. (2007). A simple clinical score predicts high risk for upper gastrointestinal hemorrhages from varices in patients with chronic liver diseasis. Scald J Gastroenterol. 42(3), 374-82.
23.Llovet JM, Planas R, Morillas R, et al. (1993). Short-prognosis of crrhosis with spontaneous bacterial peritonitis: multivariate study. Am Gastroenterol. 88, 388-392.
24.Mesquita MA, Balbino EP, Albuquerque RS, et al. (1997). Ceftiaxone in the treatment or spontaneous bacterial peritonitis. Ascitic fluid polymorphonuclear count response and short-term prognosis. Hepatogastroenterology. 44, 1276-1280.
25.Song HG, Lee HC, Joo YH, et al. (2002). Clinical and microbiological characteristics of spontaneous bacterial peritonitis (SBP) in a recent five year period. Taehan Kan Hakhoe Chi. 8, 61-70.
26.Such J, Runyon BA. (1998). Spontaneous bacterial peritonitis. Clin Infect Dis. 27, 669-674.
27.Blei Andres T, Cordoba juan. (2001). Hepatic encephalopathy. The American Journal of Gastroenterology, 96(7), 1968-1976.
28.Krige JEJ, Beckingham IJ. (2001). Portal hypertention-2. Ascite, encephalopathy, and other condition. BMJ. 322, 416-418.
29.Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2004), Bài giảng sách giáo khoa nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
30.Đào Văn Long (2002), Bệnh học tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,
214-217.
31.Ngô Qúy Châu, Đào Văn Long (2012).Bệnh học nội khoa tập II.XNB Y HỌC, 9 – 16.
32.Henryk Dancygier et al (2010). Hepatorenal syndrome. Clinical hepatology – Principles and practice of hepatobiliary diseases. Springer,999-1005.
33.B.Appenrodt, J.Zielinski, K.A.Brensing et al (2009). Degree of hepatic dysfunction and improvement of renal function predict survival in patients with HRS type I: a retrospective analysis. Eur J Gastroenterol Hepatol.
34.Sort P, Navasa M, Arroyo V, et al (1999). Effect of intravenous albumin on renal impairment and mortality in patients with cirrhosis and spontaneous bacterialperitonitis. N Engl J Med,5, 403-9.
35.Malinchoc M, Kamath PS, Gordon FD, et al. (2000). A model to predict poor survial in patients undergoing transjugular intrahepaic portosystemic shunt. HEPATOLOGY. 31, 864-871.
36.Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al. (2001). A model to predict survival in patients with end-stage liver disease. Hepatology. 33, 464-470.
37.Wiesner R, Edwards E, Freeman R, et al. (2003). Model for end-stage liver disease (MELD) and allocation of donor livers. Gastroenterology. 124, 91-6
38.Alessandria C, Ozdogan O, Guevara M, et al. (2005). MELD score and clinical type predict prognosis in hepatoreal syndrome: relevance to liver transplantation. Hepatology. 41, 1282-1289.
39.Evans LT, Kim WR, Poterucha JJ, Kamath PS. (2003). Spontaneous bacterial peritonitis in asymptomatic outpatients with cirrhosis ascites. Hepatology. 37, 897-901.
40.Said A, Williams J, et al. (2004). Model for end stage liver disease score predicts mortality across a broad spectrum of liver disease. J Hepatol. 40, 897-903.
41.Kim R, Biggins SW, Kremers WK, et al. (2008). Hyponatremia and mortality among patients on the liver transplan waiting list. New Engl J Med. 359, 1018-1026.
42.Gines P, Arroyo V, Quintero E, et al. (1987). Comparison of paracentesis and diuretics in the treatment of cirrhotics with tense ascites. Gastroenterology. 93, 234-241.
43.Francoz C, Belghiti J, Vilgrain, et al. (2005). Splanchnic vein thrombosis in candidates for liver transplantation: Usefulness of screening and anticoagulation. Gut. 54, 691-697.
44.Heuman DM, Mihas AA, Habib A, et al. (2007). MELD-XI: a rational approach to sickest first liver transplantation in cirrhotic patients requiring anticoagulant therapy. Liver Tranpls. 13, 30-37.
45.Maddrey W, Boitnott J, Bedine M, et al. (1978). corticosteroid therapy of alcoholic hepatitis. Gastroenterology, 75, 193-199.
46.Seth M, Riggs M, Patel T. (2002). Utility of the Mayo end-stage liver disease (MELD) score in assessing prognosis of patients with alcoholic hepatitis. BMC Gastroentrrol. 2, 2.
47.Katzung Bertram G. (2005). Basic and clinical pharmacology. 9th ed. LANGE basic sience. Nxb McGraw – Hill.
48.UpToDate version 17.3 (2009). Vasopressin: Drug information.
49.Cort J.B et al (1975). Terlipressin and interventions. Europ. J. Clin. Invest. 5. (165 – 167).
50.Dohler Klaus D., Meyer Markus et al (2008). Vasopressin analogues in the treatment of hepatplogy ang gastrointestinal haemorrhage..Best Practice & Reseach Clinical Anaesthesiology, 22(2), 335 – 350.
51.Ioannou G et al (2007). Terlipressin for acute esophageal variceal hemorrhage.The Cochrane Collaboration.
52.Kelvin Palmer (2007). Acute upper gastrointestinal haemorrhage. British Medical Bulletin. 83. 307-324.
53.Lebrec Didier (1998). A discussion of how terlipressin limits mortality in cases of bleeding oesophageal varices. Europpean Journal of Gastroenterology & Hepatology. 10, 549 – 552.
54.Moreau R et al (2002). Terlipressin in patients with cirrhosis and typel
hepatorenalsyndrome:Aretrospective multicenter
study. Gastrentology, 122, 923 – 930.
55.Lee – Min – Yi (2004). Terlipressin – related acute myocardial infarction: A case report and literature review. Kaosung J Med Sci, 20(12), 604 – 609.
56.Donnellan Fergal et al (2007). Ischaemic complications of Glypressin in live desease: A cases series. Bristish Journal of Clinical Pharmacology. 64(4), 550 – 552.
57.Y.Narahara, H.Kanazawa, C.Sakamoto, H.Maruyama, O.Yokosuka, S.Mochida, et al (2011).The efficacy and safety of terlipressin and albumin in patients with type 1 hepatorenal syndrome: a multicenter, open-label, explorative study. J Gastroenterol.
58.L.L.Gluud, K.Christensen, E.Christensen, et al (2009). Systematic review of randomized trials on vasoconstrictor drugs for hepatorenal syndrome. Hepatology. 
P.Angel, R.Volpin, G.Gerunda et al (1999).Reversal of type 1 hepatorenal syndrome with the administration of midodrine and octreotide. Hepatology, 29(6),1690-7.
60.F.Wong, L.Pantea, K.Sniderman (2004). Midodrine, octreotide, albumin, and TIPS in selected patients with cirrhosis and type 1 hepatorenal syndrome. Hepatology, 40(1), 55-64.
61.J.Femỏndez, M.Navasa, R.Planas et al (2007). Primary prophylaxis of spontaneous bacterial peritonitis delays hepatorenal syndrome and improves survival in cirrhosis. Gastroenterology. 133(3), 818-24.
62.Nguyễn Thị Vân Hồng (2011). Tác dụng của terlipressin kết hợp với albumin trong điều trị bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận. Tạp chí sức khỏe tháng 6 – 2011.
63.Trần Thị Hạnh (2013). Nghiên cứu giá trị của chỉ số MELDNa trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan Child – Pugh C tại khoa Tiêu Hóa bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội.
64.Sersté T, Thierry Gustot, Pierre-Emmanuel Rautou, et al. (2012). Severe hyponatremia is a better predictor of mortality than MELDNa in patients with cirrhosis and refractory ascites. Journal of Hepatology. 57, 274-280.
65.Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu chỉ số MELD trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
66.Nguyễn Thị Chi (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuan ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
67.MD Fabiolla S, MD Sammy S, NP Traci K. (2009). Refractory ascites: pathogenesis, clinical impact, management. Gastroenterology & Hepatology. 5(9), 647-655. 
68.P Angeli, F Wong, H Watson, et al. (2006). Hyponatremia in cirrhosis: Result of a patient population servey. Hepatology. 44, 1535-1542.
69.S Shaik, S Khalid, M Gomo. (2010). Frequency Of Hyponatraemia And Its Influence On Liver Cirrhosis Related Complications. J Pak
Med Assoc. 60(2), 116 – 120.
70.Kim JH, Lee JH, Lee SH, et al. (2009). The Association Between the Serium Level and the Severity of Complications in Liver Cirrosis. Korean JIntern Med. 24(2), 106-112.
71.M.Somsouk, J.Guy, S.W.Biggins, et al. (2009). Asctes improver upon plus serum sodium Model for End-stage Liver Disease (MELD) for predicting mortality in patients with advanced liver disease. Aliment Pharmacol Ther. 30(7), 741-748.
72.Brianna E. Vaa, BA, Sumeet K. Asrani, et all. (2011). Influence of serum sodium on MELD-Based survival prediction in alcoholic hepatitis. Mayo Clin Proc. 86(1), 37-42.
73.Silveira F., Marci MM., LealNicoluzzi JE. (2012). Analysis of liver waiting list mortality in Parana, Brazi. What shall we do to face organ shortage. ABCD, arq.bras, cir, dig; 25(2).
74.Samuel D. (2009). MELD Na as a prognostic score for cirrhotic patient: hyponatremia and ascites are back in the game. J Hepatol, 50, 836-838.
75.Bellest L, Eschwege V, Poupon R, et al. (2007). A modified international normalized ratio as an effective way of prothrombin time standardization in hepatology. Hepatology. 46, 528-534.
76.Mackle IJ, Swann DG, Cook B. (2006). One year outcome of intensive care patients with decompensated alcoholic liver disease. Br J Anaesth. 97(4), 496-498.
77.Pathak OK, Paudel R, Panta OB, et al. (2009). “Retrospective study of the clinical profile and prognostic indicators in patients of alcoholic liver disease admitted to a tertiary care teaching hospital in Western Nepal. Saudi J Gastroenterol,15(3), 171-175.
78.Barclay Laurie.(2003). Advances in spontaneous bacterial peritonitis. Mescape Medical New, www.Mescape.com
79.Guevara M, Ginôs P, Fernandez-Esparrach G, et al (1998). Reversibility of hepatorenalsyndrome by prolonged administration of ornipressin and plasma volume expansion.Hepatology, 27, 35-41.
80.Wan S, Wan X, Zhu Q, Peng J (2014). Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi.22(5).
81.Mulkay JP, Louis H, Donckier V, et al (2001). Long-term terlipressin administration improves renal function in cirrhotic patients with type 1 hepatorenal syndrome: a pilot study. ActaGastroenterol Belg,64, 15-19.
82.Sanyal A, Boyer T, Garcia-Tsao G, et al (2006). A prospective randomized. Double blind,placebo-controlled trial of terlipressin for type 1 hepatorenal syndrome (HRS). Hepatology, 44(1), 694A.
83.Hadengue A, Gadano A, Moreau R, et al (1998). Beneficial effects of the two-dayadministration of terlipressin in patients with cirrhosis and hepatorenal syndrome. J Hepatol, 29, 565-570.
84.Solanki P, Chawla A, Garg R, et al (2003). Beneficial effects of
terlipressin in hepatorenalsyndrome:a prospective, randomized
placebo-controlled clinical trial. J GastroenterolHepatol, 18, 152-156.
85.Alessandria C, Ottobrelli A, Debernardi-Venon W, et al (2007). Noradrenalin vs terlipressin in patients with hepatorenalsyndrome: a prospective, randomized, unblinded, pilot study. J Hepatol, 47, 499-505.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN3
1.1.Xơ gan và các biến chứng3
1.1.1.Dịch tễ học xơ gan3
1.1.2.Các nguyên nhân của xơ gan4
1.1.3.Chẩn đoán xơ gan 4
1.1.4.Phân loại mức độ xơ gan 7
1.1.5.Các biến chứng thường gặp ở bệnh nhân xơ gan 7
1.2.Xơ gan có biến chứng hội chứng gan thận 9
1.2.1.Sinh lý bệnh 10
1.2.2.Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm15
1.2.3.Các yếu tố khởi phát 17
1.2.4.Chẩn đoán 18
1.2.5.Điều trị hội chứng gan thận 21
1.3.Một số bảng điểm tiên lượng xơ gan có hội chứng gan thận 26
1.3.1.Chỉ số MELD26
1.3.2.MELDNa27
1.3.3.MELD-XI28
1.3.4.Chỉ số Maddrey29
1.4.Terlipressin và ứng dụng trong điều trị hội chứng gan thận ở bệnh nhân
xơ gan29
1.4.1.Vasopressin và các đồng đẳng29
1.4.2.Terlipressin 31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1.Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.1.Bệnh nhân xơ gan có biến chứng HCGT điều trị tại khoa Tiêu hóa bệnh
viện Bạch mai từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 8 năm 201440
2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân40
2.1.3.Tiêu chuẩn loại trừ41
2.2.Phương pháp nghiên cứu 41
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 41
2.2.2.Tiêu chí đánh giá42
2.3.Phương pháp xử lý số liệu 46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu47
3.1.1.Đặc điểm về tuổi và giới47
3.1.2.Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng48
3.1.3.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân loại mức độ nặng của xơ gan … 53
3.2.Một số yếu tố tiên lượng bệnh nhân xơ gan có HCGT54
3.2.1.Chỉ số MELDNa, MELD ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu54
3.2.2.Chỉ số MELDNa, MELD và tiến triển bệnh trong 7 ngày 55
3.2.3.Chỉ số MELDNa, MELD ở nhóm bệnh nhân HCGT có cổ trướng58
3.2.4.Chỉ số MELDNa, MELD ở nhóm bệnh nhân HCGT có nhiễm trùng
dịch cổ trướng 59
3.2.5.Mối liên quan giữa MELDNa và chỉ số Child-Pugh60
3.2.6.Mối liên quan giữa MELDNa và Creatinin máu 61
3.2.7.Mối liên quan giữa MELDNa và Na máu 61
3.2.8.Mối liên quan giữa MELDNa và MELD62
3.4.Terlipressin và hiệu quả điều trị 63
3.4.1. Đáp ứng điều trị của Terlipressin trên nhóm đối nghiên cứu sau 7 ngày 63
3.4.2.Tác dụng phụ của terlipressin65
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66
4.1.Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 66
4.2.Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng67
4.3.Các yếu tố tiên lượng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu71
4.4.Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị của Terlipressin ở bệnh nhân xơ
gan có HCGT 81
KẾT LUẬN86
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment