Mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú và một số đáp ứng về nguồn lực tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016
Luận văn thạc sĩ y học Mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú và một số đáp ứng về nguồn lực tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016.Mô hình bệnh tật của một quốc gia, hay một địa phương, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình Kinh tế – Xã hội của quốc gia hay cộng đồng đó. Việc xác định mô hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện, đầu tư cho công tác phòng, chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm, từng bước hạ thấp tỷ lệ, bệnh tật, tử vong cho cộng đồng, nâng cao chăm sóc sức khỏe nhân dân. Xã hội ngày càng phát triển, cộng với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, mô hình bệnh tật cũng đã thay đổi. Việc nghiên cứu mô hình bênh tật là vấn đề hết sức cần thiết, có ý nghĩa thiết thực trên nhiều mặt đặc biệt là trong công tác phòng, chống bệnh, là cơ sở khoa học để giúp cho bệnh viện chủ động trong việc xây dựng kế hoạch cũng như các giải pháp để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch về chuyên môn nghiệp vụ
Quản lý bệnh viện và nhất là trong nghiên cứu những vấn đề của Y tế công cộng, việc đánh gía mô hình là mục tiêu quan trọng nhất liên quan đến việc xây dựng các chiến lược y tế, đây còn là việc cần thiết cho công tác điều trị, giúp cán bộ của ngành y tế nâng cao năng lực quản lý bệnh tật một cách sát thực [14].
Đên nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về mô hình bệnh tật, tử vong, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tại BV Kon tum đề cập đến xu hướng bệnh tật và sự đáp ứng nguồn lực đối với bệnh tật
Bệnh viện Kon Tum được thành lập năm 1990 sau khi tách tỉnh Gia Lai – Kon Tum từ một Bệnh viện đa khoa khu vực với quy mô nhỏ, trang thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu; trải qua nhiều giai đoạn, vượt qua thời gian bao khó khăn, nhờ sự quan tâm của Ngành chủ quản, các cấp Chính quyền đã dần từng bước phát triển, rút ngắn khoảng cách về mọi mặt so với các bệnh viện tuyến tỉnh trong khu vực Tây Nguyên và lân cận. Đến nay là một bệnh viện tuyến tỉnh hạng II với quy mô 500 giường bệnh, phấn đấu trở thành Bệnh viện hạng I trực thuộc tỉnh vào năm 2020.2
Trong nhiều năm qua, trung bình mỗi năm thực hiện được hơn 25.000 lượt điều trị nội trú, hơn 145.000 lượt điều trị ngoại trú, 8000 lượt phẫu thuật… tất cả đều đạt và vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao, thực hiện nhiều kỹ thuật khó, kỹ thuật tuyến trên, kỹ thuật mới giúp người bệnh hạn chế chuyển tuyến, góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh nhà, tiết kiệm chi phí cho gia đình khi phải chăm nuôi người nhà tại bệnh viện tuyến trên.
Tuy nhiên so với mặt bằng chung của khu vực thì bệnh viện Kon Tum thực trạng cơ sở vật chất xuống cấp, hệ thống xử lý nước và rác thải đầu tư chưa đầy đủ, thiếu bác sĩ, trang thiết bị đã cũ… hiện Bệnh viện đa khoa tỉnh phải đối diện với nhiều khó khăn. Vì vậy, để thực hiện tốt khám chữa bệnh và phòng bệnh chúng ta cần phân tích được sự đáp ứng về nguồn lực tại bệnh viên là hết sức cần thiết; giúp cung cấp cơ sở dự liệu tin cậy, những thông tin cần thiết cho Ban giám đốc bệnh viện tỉnh Kon Tum đưa ra những hoạch định chiến lược về phát triển chuyên môn của bệnh viện trong tổ chức điều trị và dự phòng bệnh cho cộng đồng, bên cạnh đó các bộ phận trong bệnh viện có cơ sở dữ liệu làm căn cứ xây dựng kế hoạch nguồn lực như: nhân lực, trang thiết bị, dược, cơ sở vật chất cho giai đoạn tiếp theo để phục vụ cho công tác chẩn đoán và điều trị được tốt hơn trong khi vẫn đảm bảo được cam kết với Bộ y tế về việc chống quá tải bệnh viện với hiệu quả cao nhất.
Với các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
“Mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú và một số đáp ứng về nguồn lực tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016” .3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viên tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016
2. Phân tích một số đáp ứng về nguồn lực y tế với sự thay đổi của mô hinh bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-20162
Trong nhiều năm qua, trung bình mỗi năm thực hiện được hơn 25.000 lượt điều trị nội trú, hơn 145.000 lượt điều trị ngoại trú, 8000 lượt phẫu thuật… tất cả đều đạt và vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao, thực hiện nhiều kỹ thuật khó, kỹ thuật tuyến trên, kỹ thuật mới giúp người bệnh hạn chế chuyển tuyến, góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh nhà, tiết kiệm chi phí cho gia đình khi phải chăm nuôi người nhà tại bệnh viện tuyến trên.
Tuy nhiên so với mặt bằng chung của khu vực thì bệnh viện Kon Tum thực trạng cơ sở vật chất xuống cấp, hệ thống xử lý nước và rác thải đầu tư chưa đầy đủ, thiếu bác sĩ, trang thiết bị đã cũ… hiện Bệnh viện đa khoa tỉnh phải đối diện với nhiều khó khăn. Vì vậy, để thực hiện tốt khám chữa bệnh và phòng bệnh chúng ta cần phân tích được sự đáp ứng về nguồn lực tại bệnh viên là hết sức cần thiết; giúp cung cấp cơ sở dự liệu tin cậy, những thông tin cần thiết cho Ban giám đốc bệnh viện tỉnh Kon Tum đưa ra những hoạch định chiến lược về phát triển chuyên môn của bệnh viện trong tổ chức điều trị và dự phòng bệnh cho cộng đồng, bên cạnh đó các bộ phận trong bệnh viện có cơ sở dữ liệu làm căn cứ xây dựng kế hoạch nguồn lực như: nhân lực, trang thiết bị, dược, cơ sở vật chất cho giai đoạn tiếp theo để phục vụ cho công tác chẩn đoán và điều trị được tốt hơn trong khi vẫn đảm bảo được cam kết với Bộ y tế về việc chống quá tải bệnh viện với hiệu quả cao nhất.
Với các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
“Mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú và một số đáp ứng về nguồn lực tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016” .3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viên tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016
2. Phân tích một số đáp ứng về nguồn lực y tế với sự thay đổi của mô hinh bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016
MỤC LỤC Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………….
1.1. Mô hình bệnh tật
1.2. Một số khái niệm về mô hình bệnh tật. Các yếu tố tác động đến mô
hình……………………………………
1.3. Vai trò của MHBT trong hoạch định CSYT………………..
1.4. Các loại MHBT trên thế giới…………………………………
1.5. Mô hình bệnh tật tại Việt Nam……………………………….
1.6. Đặc điểm mộ số bệnh cụ thể…………………………………
1. Một số thông tin về nguồn lực Y tế tại BV tỉnh Kon Tum……….
2. Sơ đồ khung lý thuyết………………………………………….
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………
2.2. Đia điểm và thời gian nghiên cứu………………………….
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu………………………………
2.5. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………
2.6. Khái niệm thước đo, tiêu chuẩn đánh giá………………………..
2.7. Phương pháp phân tích số liệu………………………………..
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………..
2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục…………..
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………..
3.1. Mô hình bệnh tật trong giai đoạn 5 năm……………………
3.2. Sự thay đổi cơ cấu mô hình bệnh tật………………………..
3.3. Đáp ứng một số nguồn lực Y tế của BV tỉnh Kon Tum……….
24
24
42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………
4.1 Đặc điểm người bệnh điều trị nội trú………………………..
4.2 10 chương bệnh phổ biến nhất trong 21 chương…………………
52
52
54III
4.3 BN ĐTNT phân loại theo ICD-10………………………………..
4.4 Tình hình tử vong trong giai đoạn (2012-2016) BV tỉnh Kon Tum..
4.5 Một số đáp ứng về nhu cầu nguồn lực…………………………
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN……………………………………………
5.1. MHBT của BV đa khoa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2016……
5.2. Tình hình tử vong tại BV đa khoa tỉnh Kon Tum 2012-2016……
5.3. Đặc điểm diện khám bệnh tại BV tỉnh Kon Tum 2012-2016
5.4. Đáp ứng nguồn lực tại BV đa khoa tỉnh Kon Tum 2012-2016.
CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ………………………….. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
2. Tiếng Anh
DANH MỤC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU
TT Tên bảng Tr
3.1. Tình hình chung về khám chữa bệnh…………………………………… 24
3.2 Mô tả lượt người bệnh vào BV điều trị theo khoa……………………… 25
3.3 Đặc điểm về diện khám chữa bệnh…………………………………….. 26
3.4 Đặc điểm về tình trạng nhập viện ……………………………………… 26
3.5 Bệnh nhân nhập viện ĐTNT xếp theo 21 chương bệnh theo (ICD-10)… 27
3.6 Xu hướng 10 chương bệnh phổ biến nhất vào viện KCB trong 5 năm… 28
3.7 Xu hướng 10 bệnh thường gặp…………………………………………. 29
3.8 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB “chửa đẻ, sau đẻ”…………….. 30
3.9 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB “nhiễm khuẩn,KSV” 31
3.10 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB H tuần hoàn…………………… 32
3.11 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB H hô hấp………………………. 33
3.12 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB H tiêu hóa……………………… 34
3.13 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB: CX, và MLK…………………. 35
3.14 Mô tả 10 bệnh phổ biến nhất trong CB CT-NĐ………………………… 36
3.15 Tỷ lệ NB ĐTNT phân theo nhóm tuổi trong 5 CB mắc phổ biến nhất… 37
3.16 Tỷ lệ BN ĐTNT phân bố theo giới tính qua các năm………………….. 38
3.17 Tỷ lệ BN ĐTNT phân bố theo NT qua các năm trong 21 CB………….. 39
3.18 Tổng số ngày điều trị qua các năm phân theo giới tính………………… 39
3.19 Bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú bị TV trước 24h qua các năm….. 40
3.20 Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện ĐTNT TV phân theo nhóm tuổi…………… 40
3.21 Tỷ lệ tử vong trong 5 CB có số mắc phổ biến nhất trong 5 năm ……… 41
3.22 Năm chương bệnh mắc phổ biến NC này tại Tại BVĐK tỉnh Kon Tum. 42
3.23 Giường bệnh và công suất sử dụng giường bệnh………………………. 43
3.24 Đáp ứng về trang thiết bị………………………………………………. 45
3.25 Thiết bị được mua sắm để đáp ứng với xu hướng thay đổi MHBT……. 47
3.26 Thống kê nhân lực số BS và sau đại học chuyên ngành Y…………….. 48
3.27 Nhân lực chuyên khoa sâu đang được đào tạo hoặc nhận mới………… 49
3.28 Mô tả tình hình nhân lực điều trị và chăm sóc người bệnh…………….. 50
3.29 Mô tả tình hình đáp ứng nhân lực theoTT 08/TTLT-BYT-BNV……… 51