Mô hình bệnh tật và một số yếu tố liên quan của đối tượng người có công với cách mạngtại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014
Luận văn Mô hình bệnh tật và một số yếu tố liên quan của đối tượng người có công với cách mạngtại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014.Mô hình bệnh tật nước ta đã và đang có sự thay đổi đáng kể chỉ trong 20 năm qua. Cụ thể, có sự chuyển dịch mô hình bệnh tật chủ yếu từ bệnh truyền nhiễm sang bệnh không truyền nhiễm. Các bệnh truyền nhiễm từ 55,5% năm 1976 xuống còn 26,13% năm 2004 và 25,25% năm 2008, thanh toán bệnh bại liệt (2000) và uốn ván sơ sinh (2005), các bệnh bạch hầu, ho gà, sởi được kiểm soát tương đối. Tuy nhiên các bệnh không lây nhiễm tăng từ 42,65% năm 2000 lên đến 63,14% năm 2008, tai nạn, ngộ độc, chấn thương lại đang tăng lên từ 1,84% năm 1976 lên đến 11,72% năm 2008[1].
Trong điều kiện nước ta còn nhiều khó khăn, mặc dù đầu tư cho y tế ngày càng tăng trong những năm gần đây, năm 1996 là 3.610 tỷ Việt Nam đồng chiếm 3,76% tổng chi ngân sách, năm 2000 là 5.098,7 tỷ Việt Nam đồng chiếm 5,66% tổng chi ngân sách[1], nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển chung của y tế toàn cầu cũng như nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân ta. Rõ ràng trong giai đoạn hiện nay, khi gánh nặng bệnh tật của một nước nghèo vẫn chưa giải quyết hết, thì đã phải lo thêm các loại bệnh của một xã hội phát triển.
Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế-xã hội của quốc gia hay cộng đồng đó. Mô hình bệnh tật luôn biến đổi theo thời gian và theo tình hình phát triển của đất nước. Việc xác định mô hình bệnh tật nhằm hỗ trợ cho ngành y tế đáp ứng tốt hơn chức năng nhiệm vụ cao cả của mình là chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện bằng cách đầu tư cho công tác phòng chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm, từng bước hạ thấp tỷ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Ngày nay, người ta ngày càng nhận ra rằng sức khỏe được duy trì và cải thiện không chỉ qua những thành tựu và ứng dụng của khoa học y tế, mà còn qua những cố gắng và những lựa chọn cách sống thông thái của một cá nhân hay xã hội. Theo WHO, các yếu tố chính quyết định đến sức khỏe như môi trường kinh tế và xã hội, môi trường vât lý, và đặc điểm và ứng xử của mỗi cá nhân [2]. Bên cạnh đó sức khỏe còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố liên quan khác. Tuy nhiên, vai trò và cơ chế tác động của các yếu tố này còn chưa hoàn toàn được biết rõ. Vì thế, cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa về các yếu tố liên quan đến sức khỏe nhằm góp phần giải quyết vấn đề này.
Chiến tranh đã đi qua nhiều năm nhưng những hậu quả nặng nề mà nó để lại thực sự là gánh nặng đối với gia đình và cả xã hội. Tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên- nơi có tới gần 4 nghìn người có công với cách mạng.Câu hỏi được đặt ra là mô hình bệnh tật của đối tượng này diễn ra như thế nào? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến MHBT? Tuy nhiên có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này, nhất là khi họ đều đã bước sang độ tuổi trên dưới 60- mốc phân định người cao tuổi tại Việt Nam với nhiều nguy cơ bệnh tật và nhiều vấn đề sức khỏe, đòi hỏi phải sử dụng dịch vụ y tế nhiều hơn đối tượng khác.
Để giải quyết tốt được những vấn đề trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Mô hình bệnh tật và một số yếu tố liên quan của đối tượng người có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014” với
hai mục tiêu cụ thể:
1. Xác định mô hình bệnh tật theo bảng phân loại ICD10 của đối tượng người có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến mô hình bệnh tật của đối tượng người có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014.
Mối tương quan với các yếu tố như phân loại đối tượng NCC, nơi cư trú theo khu vực thành thị và nông thôn hay giới tính không có ý nghĩa thống kê.
KHUYÊN NGHỊ Mô hình bệnh tật và một số yếu tố liên quan của đối tượng người có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014
1. Với Uỷ ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Cần có thêm những chính sách ưu đãi, chăm sóc, nâng cao sức khỏe NCC.
2. Với Trung tâm y tế huyện Phù Cừ.
– Cần có nhiều hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe cho đối tượng NCC tại huyện, đặc biệt về các bệnh: cao huyết áp, thoái hóa khớp, viêm dạ dày, viêm lợi…
– Tổ chức khám sức khỏe định kì cho NCC của huyện nhằm sớm phát hiện vấn đề sức khỏe, có biện pháp hỗ trợ khi cần thiết.
3. Với người có công tại huyện Phù Cừ.
– Chủ động đi khám, kiểm tra sức khỏe định kì.
– Rèn luyện những thói quen tốt cho sức khỏe như tập thể dục nhẹ nhàng, ăn nhạt, uống sữa giàu canxi dành cho người già…
Cuối cùng, cần có những nghiên cứu sâu hơn để xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nói chung và đối tượng chính sách nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•
1. Bộ Y tế Niên giám thống kê năm 2009, .
2. World Health Organization The determinants of health. Geneva.
3. WHO (2006). Constitution of the World Health Organization. .
4. WHO WHO definition of Health. .
5. Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), Khóa luận bác sĩ đa khoa, .
6. Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh số: 26/2005/PL-UBTVQH11: Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, .
7. Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn (2001). Nghiên cứu bệnh tật, tử vong trong dân cư. Nghiên cứu hệ thống Y tế- Phương pháp nghiên cứu
Y học. NXB Y học Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt- Anh lần thứ 10, NXB
Y học.
9. Bộ Y tế (1997), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), Anh- Việt, Hướng dẫn sử dụng: biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện- bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), Anh- Việt, NXB Y học.
10. WHO (2001). Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê bệnh tật quốc tế và những vấn đề liên quan đến sức khỏe lần thứ 10. .
11. WHO International statistical Gasification of Diseases and Related Health Problems- Tenth revision. Geneva.
12. Bảo Phi và Hòa Thái Sơn (2006), Từ điển ICD-10, .
13. WHO press (2008). Global burden of disease 2014 update. .
14. WHO- Globa Health Observatory Deaths from NCDs. .
15. WHO (2011). Mortality and burden of disease estimates for WHO member in 2008.
16. Tollman S.M, Kahn K, Sartorius B, at al (2008). Implicatons of mortality transition for primary health care in rural South Afica: a population- based surveillance study. Lancet, 893-901.
17. Unwin N, Setel P, Rashid S, et al (2001). Noncommunicable diseases in sub- Sahaean Africa: where do they feature in the health research agenda?. Bull World Health Organ.
18. Instititute for Health Metrics and Evaluation (2010). Global burden of disease, injuries and risk factor study 2010. .
19. WHO (2012), World health statistic 2012, .
20. Bộ Y tế (2010). Tóm tắt thông tin cơ bản ngành y tế VN. .
21. Bộ Y tế Niên giám thống kê năm 2007, .
22. Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh và cộng sự (2011), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008, Nhà xuất bản Y học.
23. Bộ Y tế Niên giám thống kê năm 2012, .
24. Trần Văn Bảo (2002), Điều tra mô hình bệnh tật của nhân dân Nghệ An và đề xuất biện pháp phòng chống năm 2000- 2002, .
25. Lương Thị Bình, Trần Thị Trúc Vân (2006), Mô hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện đa khoa khu vực Xuân Lộc 5 năm 2001- 2005, .
26. Nguyễn Đình Hối, Trường Đình Kiệt, Đỗ Văn Dũng Nghiên cứu phân tích tình hình sức khỏe bệnh tật cyar Việt Nam thời kì đổi mới, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.
27. Trung tâm Y tế huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2013). Báo cáo thống kê
Y tế huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2013. .
28. Trung tâm Y tế huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (2014). Báo cáo thống kê
Y tế huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014. .
29. Phạm Việt Hoàng (2013), Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, .
30. Lã Thị Hỹ (2002), Đánh giá mô hình bệnh tật gây tử vong tại thị xã Hưng Yên năm 2000, .
31. Nguyễn Văn Quyết (2006), Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới việc khám phát hiện bệnh lao tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2003-2005, .
32. Ủy ban thường vụ quốc hội Pháp lệnh số: 04/2012/UBTVQH13, .
33. Chính phủ Nghị định 31/2013/NĐ-CP qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, .
34. Public Health Agency of Canada. Ottawa What Determines Health?. .
35. Lalonde, Marc. Ottawa: Minister of Supply and Services (1974). A New Perspective on the Health of Canadians. .
36. ĐH Y Hà Nội (2008), Sức khỏe toàn cầu, NXB Y học.
37. Bộ Y tế Niên giám thống kê năm 2004, .
38. Nguyễn Thị Diệu (2004), Nghiên cứu mô hình bệnh tật qua báo cáo thống kê bệnh viện huyện ở tỉnh Ninh Bình trong 4 năm, Luận văn ốt nghiện cử nhân Y tế công cộng.
39. Lại Thi Hòa (2014), Mô hình bệnh tật người bệnh tại bệnh viện huyện Đạ Terh, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010- 2012, .
40. Bùi Thị Kim Oanh (2006), Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại bệnh viện huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2000- 2004, .
41. Thực trạng mô hình bệnh tật của bệnh nhân nội trú và một số chỉ số hoạt động của bệnh viện đa khoa huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang năm 2009-2011,.
42. http://dantri.com.vn/suc-khoe/dung-chu-quan-voi-benh-duc-thuy-tinh-the- 244823.htm. accessed: 21/05/2015.
43. Ngô Chinh Sơn (2012), Mô hình bệnh tật của bệnh nhân nội trú và hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đa khóa huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang năm 2007- 2009- 2011, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Y Hà Nội.
44. Lê Thị Phương Nam (2012), Khảo sát tình hình bệnh tật tại khoa Nội- Nhi bệnh viện đa khoa khu vực An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2009- 2011, .
45. Nguyễn Tiến Đông (2010), Nghiên cứu mô hình bệnh tật nội trú tại các bệnh viện da khoa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005- 2009 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan, .
46. Nguyễn Thanh Hồng (2004), Mô hình bệnh tật và hoạt động khám chữa bệnh qua báo cáo thống kê các bệnh viện tuyến tỉnh trong 4 năm của tỉnh Ninh Bình, Luận văn ốt nghiện cử nhân Y tế công cộng.
47. Phạm Tuấn Ngọc (2013), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tai nạn thương tích của người bệnh là công an điều trị nội trú tại Bệnh viện 198 năm 2011,
48. Trịnh Văn Bá (2012), Thực trạng mô hinh bệnh tật của người dân và hoạt động của bệnh viện huyện Kiên Hải tỉnh Kiên giang năm 2011, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II.
49. Vũ Minh Tuấn (2011), Thực trạng bệnh tật, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế ở người cao tuổi tại 2 xã huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2011, .
50. Vũ Việt Dũng (2008), Thực trạng bệnh tật và tử vong của nhân dan tại 3 xã Thạch Sơn, Chu Hóa, Lương Lỗ và các yếu tố liên quan., Luận văn Thạc sĩ Y học dự phòng, Trường ĐH Y Hà Nội.
51. Trần Ngoc Tụ (2009), Nghiên cứu mô hình quản lý và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng ở huyệ Từ Liêm, TP Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viên Quân y.
52. Lê Bích Ngọc (2004), Mô hình bệnh tật và tinh hình sử dụng DVYT của nhân dân 2 xã Đông Xuân và Nam Sơn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nộinăm 2004, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, ĐH Y Hà Nội.
53. Đặng Phương Thúy (2014), Mô hình bệnh tật của người dân được quản lý sưc khỏe tại trạm y tế Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, ĐH Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số khái niệm liên quan 3
1.1.1. Định nghĩa sức khỏe và bệnh tật 3
1.1.2. Mô hình bệnh tật là gì? 3
1.1.3. Định nghĩa người có công với cách mạng 3
1.1.3.1. Thương binh 4
1.2. Các cách phân loại bệnh tật 7
1.2.1. Phân loại bệnh tật theo 3 nhóm bệnh cơ bản 7
1.2.2. Phân loại bệnh tật theo tỷ lệ mắc và chết cao nhất 7
1.2.3. Phân loại bệnh tật theo chuyên khoa sâu 8
1.2.4. Phân loại bệnh tật theo ICD 8
1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh tật trên thế giới 10
1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh tật tại Việt Nam 11
1.5. Vài nét chung về tình hình nghiên cứu bệnh tật tại Hưng Yên 15
1.5.1. Đôi nét về địa điểm nghiên cứu 17
1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và mô hình bệnh tật 19
Chương 2 22
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đôi nét về địa điểm nghiên cứu 22
2.2. Đối tượng nghiên cứu 22
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 22
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu 23
2.3.3. Các biến số trong nghiên cứu 24
2.3.4. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 26
2.3.5. Sai số và khống chế sai số 26
2.3.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 27
2.4. Đạo đức nghiên cứu 27
Chương 3 29
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 29
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 29
3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 29
3.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 30
3.1.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại người có công 31
3.1.5. Phân bố bệnh theo giới của đối tượng nghiên cứu 31
3.1.6. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 32
3.1.7. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 33
3.1.8. Phân bố bệnh theo loại người có công và tiền sử mắc bệnh của đối
tượng nghiên cứu 33
3.1.9. Phân bố bệnh theo loại người có công và nhóm tuổi của đối tượng
nghiên cứu 34
3.2. Mô hình bệnh tật của đối tượng có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 36
3.2.1. Mô hình bệnh tật theo phân loại ICD- 10 của đối tượng người có
công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 36
So sánh với cả nước về 5 chương bệnh phổ biến nhất 46
3.2.2. Phân bố 5 chương bệnh phổ biến nhất theo tiền sử mắc bệnh của đối
tượng nghiên cứu 37
3.2.3. 5 bệnh và triệu chứng bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất của đối tượng
nghiên cứu 38
3.2.4. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh phối hợp theo nhóm tuổi của đối tượng
nghiên cứu 39
3.3. Các yếu tố liên quan đến mô hình bệnh tật của đối tượng có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 40
Chương 4 41
BÀN LUẬN 41
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 41
4.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 41
4.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 41
4.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 41
4.1.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại người có công 42
4.1.5. Phân bố bệnh theo tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 42
4.1.6. Phân bố bệnh theo loại người có công và tiền sử mắc bệnh của đối
tượng nghiên cứu 43
4.1.7. Phân bố bệnh theo loại người có công và tiền sử mắc bệnh của đối
tượng nghiên cứu 43
4.2. Mô hình bệnh tật của đối tượng người có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 43
4.2.1. Mô hình bệnh tật theo phân loại ICD- 10 của đối tượng có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 43
4.2.2. Về 5 chương bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất của đối tượng nghiên cứu.46
4.2.3. Phân bố 5 chương bệnh phổ biến nhất theo tiền sử mắc bệnh của đối
tượng nghiên cứu 49
4.2.4. 5 bệnh và triệu chứng bệnh có tỷ suất mắc cao nhất của đối tượng
nghiên cứu 50
4.2.5. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh phối hợp theo nhóm tuổi của đối tượng
nghiên cứu 50
4.2.6. Nhận xét chung về tình hình bệnh tật của đối tượng nghiên cứu 51
4.3. Các yếu tố khác liên quan đến mô hình bệnh tật của đối tượng người có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 51
KẾT LUẬN 54
KHUYẾN NGHỊ 55
Bảng 1.2: Tỷ lệ mắc của 21 chương bệnh theo ICD10 năm 2012 13
Bảng 2.1. Bảng các biến số sử dụng trong nghiên cứu 25
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú 30
Bảng 3.2. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi và giới 33
Bảng 3.3. Phân bố bệnh theo loại người có công và tiền sử mắc bệnh 33
Bảng 3.4. Phân bố bệnh theo loại người có công và nhóm tuổi 34
Bảng 3.5. Năm bệnh và triệu chứng bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất 38
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 29
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 29
Biểu đồ 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại người có công 31
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh theo giới 32
Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 32
Biểu đồ 3.6. Mô hình bệnh tật theo phân loại ICD10 của đối tượng có công với cách mạng tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2014 36
Biểu đồ 3.7. Chương bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất 37
Biểu đồ 3.8. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh phối hợp theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 39
ĐẶT VẤN ĐỀ