Mô hình bệnh tật và thực trạng nguồn lực của khoa Y học cổ truyền một số bệnh viện huyện tỉnh Quảng Bình
Luận văn bác sĩ nội trú Mô hình bệnh tật và thực trạng nguồn lực của khoa Y học cổ truyền một số bệnh viện huyện tỉnh Quảng Bình.Mô hình bệnh tật của một cộng đồng trong một giai đoạn là cơ cấu phần trăm các nhóm bệnh tật trong cộng đồng ở giai đoạn đó [1]. Mô hình bệnh tật có thể thay đổi theo thời gian và theo tình hình phát triển kinh tế, xã hội, khoa học và kĩ thuật của đất nước [2]. Việc xác định rõ mô hình bệnh tật của từng quốc gia có vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, giúp hệ thống y tế có cái nhìn tổng quát, định hướng phát triển chuyên ngành, đáp ứng nhu cầu điều trị [3].
Trong 30 năm qua (1990-2019), sức khỏe toàn cầu đã có sự cải thiện. Tuy nhiên, mô hình bệnh tật cũng có sự thay đổi rõ rệt [4],[5]. Năm 2017, dữ liệu trên 195 quốc gia chỉ ra tỷ lệ tử vong do các nguyên nhân nhóm I (bệnh lây nhiễm, thai sản và dinh dưỡng) giảm còn 19,49%; nhóm III (do chấn thương) giảm còn 8,75%; các bệnh nhóm II (bệnh không lây) tăng lên tới 72,67% [6]. Theo báo cáo dữ liệu gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Global Burden DiseaseGBD) năm 2019, số ca tử vong ghi nhận được cao nhất là tăng huyết áp tâm thu (10,8 triệu ca), sau đó là các nguyên nhân do thuốc lá (8,7 triệu), chế độ ăn uống (7,9 triệu), ô nhiễm không khí (6,7 triệu) [4].
Việt Nam là quốc gia Châu Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của y học phương Đông truyền thống. Cùng với quan điểm chung của cả hệ thống y tế, kết hợp nhuần nhuyễn y học cổ truyền (YHCT) với y học hiện đại (YHHĐ), tính đến thời điểm hiện tại, toàn quốc đã có 61 bệnh viện YHCT và hơn 70% các trạm xá, trạm y tế thực hiện điều trị kết hợp điều trị YHHĐ và thuốc nam [7]. Tuy nhiên, do đặc thù từng địa phương nên mô hình bệnh tật, cơ cấu nhân lực ở mỗi vùng thường có những khác biệt đặc trưng. Kinh nghiệm điều trị hiệu quả một số bệnh như tăng huyết áp, tăng đường huyết, rối loạn chuyển hóa lipid máu… dựa trên tính chất bệnh tật chính là cái nhìn tổng quát nhất về cơ cấu bệnh-thực bệnh, đồng thời cũng mang lại những con số biết nói về mô hình bệnh tật YHCT
2
nói chung [8]. Việc xác định mô hình bệnh tật, đặc biệt là bệnh YHCT là vấn đề cần thiết để bổ sung bức tranh tổng quát trong điều trị kết hợp YHCT và YHHĐ [9].
Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước rất quan tâm, chú trọng đến công tác nâng cao chất lượng nhân lực y tế nói chung và nguồn nhân lực YHCT nói riêng [10]. Mặc dù trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng kể, nhưng nếu nhìn trên bình diện chung, YHCT vẫn đang đứng rất khiêm tốn, cả về số lượng cơ sở khám, chữa bệnh, trang thiết bị lẫn chất lượng nhân viên y tế [11]. Đặc biệt, đối với các huyện miền núi, ven biển thuộc duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam như huyện Bố Trạch, Lệ Thuỷ và Tuyên Hoá tỉnh Quảng Bình, là các bệnh viện tuyến cơ sở, công tác đánh giá, khảo sát mô hình bệnh tật cũng như nguồn lực liên quan YHCT còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ tình hình đó, cùng với bám sát chủ trương của của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn định hướng 2025 xây dựng nâng cao chất lượng điều trị YHCT tuyến cơ sở, nhận thấy được ý nghĩa thực tiễn của mô hình bệnh tật và thực trạng nguồn lực YHCT trong công tác điều trị nói chung, và ý nghĩa đối với việc lập kế hoạch, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác khám chữa bệnh cũng như công tác y tế dự phòng của tỉnh nói riêng, đồng thời tại ba bệnh viện huyện Bố Trạch, Lệ Thuỷ, Tuyên Hoá cũng chưa có đề tài nào tương tự, do đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Mô hình bệnh tật và thực trạng nguồn lực của khoa Y học cổ truyền một số bệnh viện huyện tỉnh Quảng Bình” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền ba bệnh viện huyện Bố Trạch, Lệ Thuỷ, Tuyên Hoá tỉnh Quảng Bình năm 2019-2021.
2. Mô tả thực trạng một số nguồn lực tại khoa YHCT ba bệnh viện huyện Bố Trạch, Lệ Thuỷ, Tuyên Hoá tỉnh Quảng Bình năm 2019-2021
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Mô hình bệnh tật…………………………………………………………………………. 3
1.2. Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khoẻ ……………………………………. 13
1.3. Nguồn lực y tế đáp ứng chăm sóc sức khoẻ………………………………….. 15
1.4. Một số nghiên cứu về mô hình bệnh tật và nguồn lực YHCT …………. 21
1.5. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………. 25
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… 30
2.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………. 31
2.3. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………. 31
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 31
2.5. Sai số và khống chế sai số………………………………………………………….. 37
2.6. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 38
2.7. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………… 38
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 40
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền
của Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, Bệnh viện đa khoa huyện Bố Trạch
và Bệnh viện đa khoa huyện Tuyên Hóa…………………………………………….. 40
3.2. Mô tả mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú tại khoa Y học cổ
truyền của Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, Bệnh viện đa khoa huyện Bố
Trạch và Bệnh viện đa khoa huyện Tuyên Hóa …………………………………… 483.3. Phân tích thực trạng nguồn lực y học cổ truyền của Bệnh viện đa khoa
huyện Bố Trạch, Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy và Bệnh viện đa khoa
huyện Tuyên Hóa năm 2019 – 2021 ………………………………………………….. 70
Chương 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 85
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………… 85
4.2. Mô hình bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú khoa Y học cổ truyền
tại Bệnh viện đa khoa huyện Bố Trạch, Lệ Thủy và Tuyên Hóa năm 2019 –
2021 ………………………………………………………………………………………………. 89
4.3. Thực trạng nguồn lực khoa Y học cổ truyền của ba bệnh viện năm 2019
– 2021…………………………………………………………………………………………….. 97
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 105
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 107
PHỤ LỤ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số chứng bệnh YHCT liên hệ với ICD10 [19]…………………….. 7
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu…………………………………………………. 33
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi tổng của người bệnh khoa YHCT 3 bệnh viện ……. 40
Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi của người bệnh……………………………………………….. 41
Bảng 3.3. Đặc điểm tuổi của người bệnh……………………………………………….. 42
Bảng 3.4. Đặc điểm tuổi của người bệnh……………………………………………….. 43
Bảng 3.5. Đặc điểm sử dụng bảo hiểm y tế tại 3 bệnh viện………………………. 46
Bảng 3.6. Đặc điểm sử dụng bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Tuyên Hóa……….. 47
Bảng 3.7. Đặc điểm sử dụng bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Bố Trạch………….. 47
Bảng 3.8. Đặc điểm sử dụng bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Lệ Thủy …………… 47
Bảng 3.9. Phân bố các chứng thường gặp theo YHCT của 3 Bệnh viện*…… 48
Bảng 3.10. Phân bố các chứng thường gặp theo YHCT…………………………… 49
Bảng 3.11. Phân bố các chứng bệnh thường gặp theo YHCT…………………… 50
Bảng 3.12. Phân bố các chứng bệnh thường gặp theo YHCT…………………… 51
Bảng 3.13. Chẩn đoán bệnh chính theo ICD-10 tại 3 bệnh viện ……………….. 52
Bảng 3.14. Chẩn đoán bệnh chính theo ICD-10 của Bệnh viện Tuyên Hóa .. 53
Bảng 3.15. Chẩn đoán bệnh chính theo ICD-10 của Bệnh viện Bố Trạch….. 54
Bảng 3.16. Chẩn đoán bệnh chính theo ICD-10 của Bệnh viện Lệ Thủy …… 56
Bảng 3.17. Bệnh kèm theo theo ICD-10 của 3 bệnh viện…………………………. 57
Bảng 3.18. Bệnh kèm theo theo ICD-10 của Bệnh viện Tuyên Hóa………….. 58
Bảng 3.19. Bệnh kèm theo theo ICD-10 của Bệnh viện Bố Trạch…………….. 59
Bảng 3.20. Bệnh kèm theo theo ICD-10 của Bệnh viện Lệ Thủy ……………… 60
Bảng 3.21. Phương thức điều trị của đối tượng nghiên cứu tại 3 bệnh viện .. 61
Bảng 3.22. Phương thức điều trị của Bệnh viện Tuyên Hóa …………………….. 62
Bảng 3.23. Phương thức điều trị của Bệnh viện Bố Trạch ……………………….. 63
Bảng 3.24. Phương thức điều trị của Bệnh viện Lệ Thủy ………………………… 64Bảng 3.25. Số ngày điều trị nội trú TB tại khoa YHCT 3 bệnh viện …………. 64
Bảng 3.26. Số ngày điều trị nội trú TB của đối tượng nghiên cứu…………….. 65
Bảng 3.27. Số ngày điều trị nội trú trung bình của đối tượng nghiên cứu tại
Bệnh viện Bố Trạch ……………………………………………………………………………. 66
Bảng 3.28. Số ngày điều trị nội trú trung bình của đối tượng nghiên cứu tại
Bệnh viện Lệ Thủy……………………………………………………………………………… 66
Bảng 3.29. Kết quả điều trị tại 3 bệnh viện ……………………………………………. 67
Bảng 3.30. Kết quả điều trị tại Bệnh viện Tuyên Hóa……………………………… 68
Bảng 3.31. Kết quả điều trị tại Bệnh viện Bố Trạch………………………………… 69
Bảng 3.32. Kết quả điều trị tại Bệnh viện Lệ Thủy …………………………………. 69
Bảng 3.33. Số lượng nguồn lực cán bộ chuyên môn ……………………………….. 70
Bảng 3.34. Số lượng nguồn lực cán bộ chuyên môn ……………………………….. 71
Bảng 3.35. Số lượng nguồn lực cán bộ chuyên môn ……………………………….. 71
Bảng 3.36. Số lượng nguồn lực cán bộ chuyên môn ……………………………….. 72
Bảng 3.37. Phân loại hợp đồng lao động ……………………………………………….. 73
Bảng 3.38. Phân loại hợp đồng lao động của Bệnh viện Bố Trạch ……………. 73
Bảng 3.39. Phân loại hợp đồng lao động của Bệnh viện Lệ Thủy …………….. 74
Bảng 3.40. Phân loại hợp đồng lao động của Bệnh viện Tuyên Hóa …………. 74
Bảng 3.41. Phân loại trình độ chuyên môn khoa YHCT của 3 Bệnh viện ….. 75
Bảng 3.42. Phân loại trình độ chuyên môn khoa YHCT của Bệnh viện Tuyên
Hóa …………………………………………………………………………………………………… 75
Bảng 3.43. Phân loại trình độ chuyên môn…………………………………………….. 76
Bảng 3.44. Phân loại trình độ chuyên môn…………………………………………….. 76
Bảng 3.45. Thâm niên công tác của cán bộ y tế của các Bệnh viện …………… 77
Bảng 3.46. Thâm niên công tác của cán bộ y tế Bệnh viện Tuyên Hóa ……… 77
Bảng 3.47. Thâm niên công tác của cán bộ y tế Bệnh viện Bố Trạch………… 78
Bảng 3.48. Thâm niên công tác của cán bộ y tế Bệnh viện Lệ Thủy …………. 78Bảng 3.49. Cơ cấu trang thiết bị …………………………………………………………… 80
Bảng 3.50. Tình hình khám chữa bệnh ………………………………………………….. 81
Bảng 3.51. Tình hình khám chữa bệnh ………………………………………………….. 82
Bảng 3.52. Tình hình khám chữa bệnh ………………………………………………….. 83
Bảng 3.53. Tình hình khám chữa bệnh ………………………………………………….. 84
Bảng 1. Số liệu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 bệnh viện đa khoa huyện
Bố Trạch – Quảng Bình 47. ………………………………………………………………. 121
Bảng 2. Số liệu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch 2020 bệnh viện đa khoa huyện Lệ
Thủy – Quảng Bình 48……………………………………………………………………… 124
Bảng 3. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong 02 năm ( 2019 – 2020)
tại bệnh viện đa khoa huyện Tuyên Hoá 49…………………………………………. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. John M. Last RAS, Susan S. Harris (2001). A dictionary of
Epidemiology, 4th edition, New York, Oxford University Press.
2. Nguyễn Duy Luật (2008). Hướng dẫn phân tích mô hình bệnh tật,
Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Lê Nam Trà (2006). Xây dựng và đánh giá phương pháp nghiên cứu
mô hình bệnh tật và tử vong người Việt Nam những năm đầu thế kỉ
XXI. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học.
4. The global burden of disease: 2004 update (2008). Geneva, World
Health Organization.
5. Diseases GBD, Injuries C. (2020). Global burden of 369 disease and
injuries in 204 countries and territories, 1990-2019: a systematic
analysis for the global burden of disease study 2019, Lancet,
396(10258), pp. 1204-1222.
6. Collaborators GBD CoD (2017). Global, regional, and national agesex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and
territories, 1980-2017: a systematic analysis for the global burden of
disease study 2017, Lancet, 392(10159), pp. 1736-1788.
7. Huỳnh Xuân Hải (2010). Nghiên cứu mô hình bệnh tật của các bệnh
nhân điều trị nội trú tại bệnh viện C Đà Nẵng trong 5 năm 2005-2009,
Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế.
8. Trương Thị Huyền (2011). Mô hình bệnh tật tại bệnh viện Y học cổ
truyền Bộ công an từ năm 1996-2008, Tạp chí Y học thực hành,
8(775+776), tr. 527-529.
9. Đỗ Y Na (2004). Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật của cán bộ chiến sĩ điều
trị tại bệnh viện 198 Bộ công an, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
Hà Nội.108
10. Bộ Y tế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội.
11. Phạm Minh Tuấn (2021). Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân nội trú và
thực trạng nguồn nhân lực của Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh
Thanh Hóa năm 2019, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
12. Nguyễn Thế Dũng (2011), Các khái niệm sức khỏe và bệnh tật, Giáo
trình Y học dự phòng, Học viện Quân Y.
13. Phạm Quang Cử (2012). Nghiên cứu mô hình bệnh tật và các giải pháp
quản lý, nâng cao sức khỏe cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, Đề tài
khoa học cấp Bộ công an. Hà Nội.
14. Hoàng Phê (2021). Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức.
15. WHO (2010), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural
Disorders, Clinical descriptions and diagnostic guidelines.
16. Nguyễn Trọng Bài, Bùi Văn Chín và cộng sự (2010), Nghiên cứu mô
hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa huyện Thái Bình trong 4 năm 2006 –
2009, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Bệnh viện Đa khoa Thái
Bình, Thái Bình
17. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật
lần thứ 10 (ICD 10), Tài liệu hướng dẫn các bệnh viện.
18. Ngô Văn Thông (2002), Sự ra đời và phát triển của nền Y Dược học
cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Y Dược.
19. Bộ Y Tế (2017). Quyết định 6061/QĐ-BYT 2017 ban hành bộ mã danh
mục dùng chung trong khám, chữa bệnh. Hà Nội
20. Lam, W.C., Lyu, A. & Bian, Z. ICD-11: Impact on Traditional Chinese
Medicine and World Healthcare Systems. Pharm Med 33, 373–377
(2019). https://doi.org/10.1007/s40290-019-00295-y
21. Thách thức của vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam.109
22. Phan Văn Tân, and Đức Thành Ngô. “Biến đổi khí hậu ở Việt Nam:
Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc
tế.” VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences 29.2
(2013).
23. Bộ Y tế (2021). Hướng dẫn quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ
mắc COVID-19. Hà Nội.
24. Bộ Y Tế (2022). Hướng dẫn khám bệnh, chữa bệnh cho người dân sau
khi mắc COVID-19. Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Thương (2018), Mô hình tử vong do bệnh không lây
nhiễm giai đoạn 2005 – 2014 tại tình Nghệ An và đánh giá can thiệp
nâng cao chất lượng bảo cáo tử vong. Luận án tiến sĩ Y học, Đại học
Y Hà Nội.
26. Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật (2007). Tổ chức và quản lý y tế,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27. Bộ Y tế (2006). Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành y tế, Quyết định số
40/QĐ-BYT ngày 25/12/1006.
28. Rudan I., Kapiriri L., Tomlinson M. et al (2010). Evidence-based
priority setting for health care and research: tools to support policy in
maternal, neonatal, and child health in Africa, PloS Med, 7(7), e
1000308.
29. Glassman A., Chalkidou K., Giedion U. et al (2012). Priority-setting
instituations in health: recommendations from a center for global
development working group, Glob Heart, 7(1), pp. 13-34.
30. World Health Organization (1978), Tuyên bố Alma-Ata, Hội nghị
Quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu, Alma-Ata,USSR,6-12/9/1978.
(http://www.TCYTTG.int/publications/almaata_declaration_en.pdfac
cesse d 7 April 2011).110
31. Wang J., Guo Y., Li Lan Gui (2016), “Current Status of
Standardization of Traditional Chinese Medicine in China”, Hindawi
Publishing Corporation, Vol. 2016, Article ID 9123103, 7 pages
http://dx.doi.org/10.1155/2016/9123103.
32. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương (2009), Thuật ngữ Y học cổ
truyền của Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, Hà
Nội.
33. Duong Duc Pham, Jong Hyang Yoo, Binh Quoc Tran, Thuy Thu Ta
(2013), Complementary and Alternative medicine use among
Physicians in Oriental medicine Hospital in Vietnam: a hospital -based
survey, Hindawi Publishing Corporation Evidence-Based
Complementary and Alternative Medicine, Vol-2013, Article ID
392191, 9 pages, http:/dx.doi.org/10.1155/2013/392191, pp.1-9.
34. Chirunthorn R., Singpaiboonporn N., Kamkwaew J., Phudpad B.,
Uuisui P. (2010), “Assessment of patients’ satisfaction with Thai
traditional medicine services: a case study of the Department of Thai
Traditional Medicine”, Community Health Center of Songkhla
Hospital, Songkhla province, Songklanagarind Medical Journal, pp.
27-44.
35. Bộ Y tế (2010) Hội nghị YHCT các nước ASEAN lần thứ 2, lồng ghép
Y học cổ truyền vào hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia, hướng tới
các mô hình khả thi tại các nước ASEAN, Hà Nội.
36. Bộ môn Tổ chức quản lý Y tế – Trường Đại học y Hà Nội (2002), Bài
giảng quản lý và chính sách y tế, Nhà xuất bản y học.
37. WHO (2008). Word Health Statistic.111
38. Nguyễn Hữu Thắng, Dương Kim Tuấn, Nguyễn Phương Thảo (2014).
Thực trạng nguồn nhân lực y tế công tác tại hai huyện Kim Bảng và
Bình Lục của tỉnh Hà Nam, năm 2014, Tạp chí Y tế công cộng, tr. 34.
39. Xaly Sathathone (2007). Mô hình bệnh tật và hoạt động khám, chữa
bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Chăm Pa Sắc-Nam Lào, Luận văn
Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
40. Bộ Y tế (2021). Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2020.
41. Bộ Y tế (2014). Thông tư số 28/2014/TT-BYT ngày 14/8/2014 của Bộ
Y tế Quy định nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Y tế.
42. Bộ Y tế (2015). Thống kê niên giám 2015.
43. Bộ Y tế (2018), Niên giám thống kê 2018, Tr 121-122
44. Dương Tuấn Kềl Em (2019). Mô hình bệnh tật và nguồn nhân lực y
học cổ truyền tại một số trung tâm y tế thuộc tỉnh Kiên Giang. Luận
văn Thạc sĩ y học, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
45. Dương Tuấn Kềl Em (2019), Mô hình bệnh tật và ngườn nhân lực Y
học cổ truyền tại một số trung tâm y tế huyện thuộc tình Kiên Giang,
Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
46. Hoàng Thị Hoa Lý, Phạm Vũ Khánh (2015), Thực trạng sử dụng y học
cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng ở tỉnh Hà Tĩnh, Thừa
Thiên Huế và Bình Định, Tạp chí y học thực hành, số 2, (952), tr 73-
77.
47. Bệnh viện Đa khoa huyện Bố Trạch (2021). Báo cáo hoạt động bệnh
viện năm 2020.
48. Bệnh viện Đa khoa huyện Lệ Thủy (2021). Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ bệnh viện năm 2020.
49. Bệnh viện Đa khoa huyện Tuyên Hóa (2021). Báo cáo kết quả hoạt
động bệnh viện năm 2020.112
50. Nhan Hồng Tâm (2016), Mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội
trú tại bệnh viện Y Học Cổ Truyền Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2015
51. Phạm Hoàng Giang (2020), Mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội
trú và thực trạng nguồn lực tại Bệnh viện YHCT Hà Đông, Luận văn
thạc sĩ Y học.
52. Bùi Duy Tấn, (2013), Nghiên cứu xu hướng cơ cấu bệnh tật bệnh nhân
điều trị nội trú và tổ chức hoạt động của Bệnh viện Y học cổ truyền
Bảo Lộc giai đoạn 2008-2012, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Năm
2013.
53. Đặng Đình Hòa (2013), Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân nội
trú và hoạt động của Bệnh viện YHCT Phạm Ngọc Thạch tỉnh Lâm
Đồng giai đọan 2006- 2012, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Năm 2013
54. Trần Ngọc Phương (2012), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc Y học
cổ truyền dùng cho chăm sóc sức khỏe tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh,
Luận văn thạc sĩ học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
55. Nguyễn Hữu Nam (2007), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của
người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá, Chuyên đề tốt nghiệp
chuyên khoa I Y tế công cộng, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Thái
Nguyên.
56. Phạm Phú Vinh (2012), Nghiên cứu thực trạng y học cổ truyền Lạng
Sơn và đề xuất một số giải pháp để phát triển Y học cổ truyền ở Lạng
Sơn, Luận văn thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
57. Thủ tướng Chính phủ (2010). Ban hành kế hoạch hành động của chính
phủ về phát triển YDCT Việt Nam đến năm 2020, Quyết định số
2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010.
58. Nguyễn Thị Hạnh và cộng sự (2009), Nghiên cứu áp dụng giải pháp
nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền theo cơ113
chế xã hội hóa tại trạm y tế xã Cây Thị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái
Nguyên. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Y- Dược,
Đại học Thái Nguyên, Mã số: B2007-05-01.
59. Bộ Y tế (2012), Thông báo số 728/TB-BYT ngày 24/8/2012 về kết quả
Hội nghị giao ban công tác bệnh viện YHCT và triển khai chiến lược
Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương 2011-2020, Hà Nội.
60. Bộ Y tế – Bộ Nội vụ. Thông tư liên tịch về việc Hướng dẫn định mức
biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước. Số 08/2007/TTLTBYT-BNV, ngày 05/6/2007. 2007.
61. Nguyễn Thị Thương Thương (2020), Thực trạng nguồn nhân lực và
cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại bốn bệnh
viện huyện của Hà Nội năm 2019, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y
Hà Nội.
62. Nguyễn Đình Thuyên (2018), Thực trạng khám chữa bệnh bằng YHCT
tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Vĩnh Phúc và giải pháp
can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
63. Nguyễn Xuân Thủy (2020), Đánh giá mô hình bệnh tật, thực trạng
nguồn nhân lực và sự hài lòng của người bệnh tại bệnh viện Y dược cổ
truyền và phục hồi chức năng tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ y học,
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
64. Trần Thị Duyên (2020), Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền
công lập thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Y khoa, Học viện Y
dược học cổ truyền Việt Nam.
65. Hoàng Thị Huyền Trang (2021), Đặc điểm bệnh tật và thực trạng
nguồn nhân lực tại khoa y học cổ truyền bệnh viện Đại học Y Hải
Phòng năm 2019-2020, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Y dược học
cổ truyền Việt Nam.114
66. Takashima K, Wada K, Tra TT, Smith DR. A review of Vietnam’s
healthcare reform through the Direction of Healthcare Activities
(DOHA). Environ Health Prev Med. 2017;22(1):74. Published 2017
Oct 30. doi:10.1186/s12199-017-0682-z
67. National Institute for Health and Care Excellence. Chapter 39 Bed
occupancy Emergency and acute medical care in over 16s: service
delivery and organization. 2018;5-19.
68. Nguyễn Thị Thanh Tú, Đặng Trúc Quỳnh (2022). Mô hình bệnh tật và
tình hình điều trị tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền
Hà Nội năm 2017 – 2018. Tạp chí nghiên cứu y học (Đại học Y Hà
Nội). 4; tr. 161-170
69. Bộ Y tế (2014), Quyết định số: 4664/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm
2014 của Bộ y tế về việc ban hành bộ tranh cây thuốc mẫu sử dụng
trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, Hà Nội.
70. Bùi Phương Mai (2014), Thực trạng nguồn nhân lực và tình hình sử
dụng YHCT tại huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An năm 2014. Luận văn
thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
71. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 01/2014/TT-BYT Quy định chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của khoa Y dược cổ truyền trong bệnh
viện nhà nước
72. Bộ Y tế (2015), Quyết định Số: 3959/QĐ-BYT ngày 22/09/2015 Ban
hành định mức nhân lực và thời gian làm cơ sở xây dựng giá dịch vụ
khám bệnh, chữa bện
Nguồn: https://luanvanyhoc.com