Mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2011 – 2012

Mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2011 – 2012

Luận văn Mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2011 – 2012.Mổ lấy thai là phương pháp rạch qua thành bụng và thành tử cung để lấy thai, phần phụ của thai ra khỏi buồng tử cung [1]. Đây là một trong những thủ thuật sản khoa phổ biến nhất được chỉ định cho những trường hợp gặp khó khăn khi sinh con theo đường tự nhiên. Thủ thuật này được thực hiện trên người sống lần đầu tiên vào khoảng đầu thế kỷ XVI, tuy nhiên tỷ lệ tử vong còn rất cao do hạn chế về gây mê và nguy cơ nhiễm trùng lớn [2].

Ngày nay, các kỹ thuật mổ lấy thai ngày càng hoàn thiện, cùng với sự phát triển không ngừng của Y học, sự ra đời của kháng sinh, các kỹ thuật gây mê hồi sức, kỹ thuật vô khuẩn và tiệt khuẩn, mổ lấy thai đã được áp dụng rộng rãi, góp phần cứu sống nhiều bà mẹ và trẻ em ở các nước đang phát triển nhờ xử trí cấp cứu kịp thời các trường hợp sinh khó [3].
Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, mổ lấy thai đang có xu hướng bị lạm dụng từ cả phía thầy thuốc và sản phụ. Tâm lý sản phụ muốn “mẹ tròn con vuông”, sợ đẻ bị đau, muốn chọn giờ sinh con hay quan niệm mổ lấy thai giúp con thông minh hơn… kết hợp tâm lý không muốn theo dõi một cuộc chuyển dạ dài để sinh thường, động cơ về kinh tế. của thầy thuốc đã thúc đẩy tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng [4], [5].
Trên thế giới tỷ lệ mổ lấy thai tăng nhanh qua các năm ở cả các nước phát triển và đang phát triển [6], [7]. Ở Pháp, tỷ lệ này là 15,4% năm 1995 tăng lên 19,7% vào năm 2003 và 20,5% năm 2010 [8]. Tại Mỹ, tỷ lệ mổ lấy thai cũng tăng từ 20,7% năm 1996 lên 32,8% vào năm 2011 [9], [10].
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu cũng đã cho thấy xu hướng gia tăng tỷ lệ mổ lấy thai tại các bệnh viện ở khu vực thành thị. Trong vòng 10 năm (1996-2006) tỷ lệ mổ lấy thai ở phụ nữ sinh con so tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (BVPSTW) tăng từ 28,71% đến 37,09% [11].
Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về tỷ lệ mổ lấy thai thực hiện trên cộng đồng.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Mổ lấy thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2011 – 2012”, với 2 mục tiêu:
1.    Ước tính tỷ lệ mổ lấy thai ở phụ nữ tại huyện Ba Vì năm 2011 – 2012.
2.     Mô tả một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mổ lấy thai ở phụ nữ Ba Vì năm 2011 – 2012. 
1.    Nguyễn Đức Hinh (2006), Chỉ định, kĩ thuật và tai biến của mổ lấy thai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2.    Phan Trường Duyệt (1998), Phẫu thuật sản phụ khoa, Lịch sử mổ lấy thai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 679-704.
3.    The Partnership for Maternal Newborn & Child Health (2011). A
Global Review of the key interventions related to reproductive, maternal, newborn and Child health (RMNCH). WHO. Geneva.
4.    Leone T., Padmadas S., Matthews Z. (2008). Community factors affecting rising caesarean section rates in developing countries: an analysis of six countries. Social science & medicine, 67(8), 1236-46.
5.    Chigbu C. O., Ezeome I. V., Iloabachie G. C. (2007). Cesarean section on request in a developing country. International journal of gynaecology and obstetrics: the official organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics, 96(1), 54-6.
6.    WHO. (2011). Births by Caesarean section (percentage), WHO Statistical Information System (WHOSIS), accessed 13 December-2011.
7.    Stanton C. K., Holtz S. A. (2006). Levels and trends in cesarean birth in the developing world. Studies in family planning, 37(1), 41-8.
8.    Le Ray C., Blondel B., Prunet C., et al. (2014). Stabilising the caesarean rate: which target population?, BJOG.
9.    Hamilton BE, Martin JA, Ventura S. (2012). Births: preliminary data for 2011, National Vital Statistics Reports, 61(5), 1-20.
10.    MacDorman MF, Menacker F, Declercq E Clin Perinatol. (2008). Cesarean birth in the United States: epidemiology, trends, and outcomes. 35(2), 293-307.
11.    Đỗ Quang Mai (2007), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ con so tại bệnh viện Phụ sản trung ương trong 2 năm 1996 và 2006, Luận văn thạc sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
12.    Lê Đình Liên (1980), Bàn về mổ lại trong các trường hợp mổ lấy thai cũ, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 8-20.
13.    Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ được xử trí tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm 1995 và 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
14.    Nguyễn Đức Vy (2011), Bài giảng Sản phụ khoa, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
15.    Emmett C. L., Montgomery A. A., Murphy D. J. (2011). Preferences for mode of delivery after previous caesarean section: what do women want, what do they get and how do they value outcomes? Health expectations : an international journal ofpublic participation in health care and health policy, 14(4), 397-404.
16.    Lauer Jeremy A., Betrán Ana P., Merialdi Mario, et al. (2010). Determinants of caesarean section rates in developed countries: supply, demand and opportunities for control, World Health Report, 29. The path to universal coverage. WHO. Geneve.
17.    Stafford R.S, Sullivan S.D, Gardner L.B. (1993). Trends in cesarean section use on California 1983 to 1990, Am J.Obstet Gynecology , 302.
18.    Francis F. (1994). Cesarean section delivery in 1980s: International comparison by indication. Am.J. Obstetric Gynecology, 495-504.
19.    Olivazes M.A.S., Santiago R.G.A. (1996). Incidence and indication for cesarean section at the central military hospital of Mexico, Gy – Ob mex, 79-84.
20.    Koc. (2003). Increased cesarean section rates inTurkey, The European Journal of contraception and Reproductive health care, 8.
21.    Mark Hill. (2006). The national sentinel cesarean section Audi Report (US), Normal Development – Birth – cesarean Delivery.
22.    Hyattsille M.D. (2004). Preliminary birth for 2004: Infant and Marternal health, National center for health statistics.
23.    Delnord et al. (2014). Varying gestatinal age patterns in cesarean delivery: an international comparison, BMC Pregnancy Childbirth, 3.
24.    Myichelle J.K Osterman, Joyce A. Martin. (2014). Trends in Low-rick Cesarean Delivery in the United States, 1990-2013, National Vital Statistics Reports, 63(6).
25.    Nguyễn Thìn. (1993). Thái độ xử trí trí cho mổ lấy thai, nguy cơ cao trong sản khoa, Hội Sản phụ khoa và KHHGĐ, 1, 17-20.
26.    Đinh Văn Thắng. (1965). Nhìn chung về chỉ định và tỉ lệ mổ lấy thai ở Việt Nam năm 1964, Nội san Sản phụ khoa, Viện BVBMTSS, 5(1), 17¬20.
27.    Trần Nhật Hiển. (1971). Những chỉ định mổ lấy thai năm 1967 tại Bệnh viện Hà Tây, Chuyên đề mổ lấy thai Viện BVBMTSS, 2, 8-16.
28.    Trần Phi Liệt. (1971). Tình hình tử vong mẹ và con do mổ cesarean trong năm 1966-1970, Chuyên đề mổ lấy thai Viện BVBMTSS tháng 2/1971, 64-72. 
29.    Dương Thị Cương. (1971). Tình hình mổ lấy thai tại Viện BVBMTSS từ 1965-1970, Hội nghị chuyên đề mổ lấy thai, 2/71, 17-25.
30.    Đỗ Trọng Hiếu. (1979). Chỉ định mổ lấy thai 1970-1979 tại Viện BVBMTSS, Hội nghị chuyên đề forceps, giác hút sản khoa và mổ lấy thai tại TPHCM10/1979, Viện BVBMTSS, Hà Nội, 9.
31.    Lê Điềm. (1985). Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tháng 6/1980 – 6/1985, Công trình NCKH 5 năm phụ sản sơ sinh và KHHGĐ, BVPS Hải Phòng, 1, 56-63.
32.    Nguyễn Đức Lâm. (1993). Nhận xét 1063 trường hợp mổ đẻ con so trong 3 năm 1989 – 1991, Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 5 năm 1988 -1993, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, 1, 33-39.
33.    Nguyễn Thị Ngọc Khanh. (1997). Thái độ xử trí đối với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại Viện BVBMTSS năm 1993-1994, Công trình nghiên cứu khoa học tại Hà Nội, 45-50.
34.    Bùi Minh Tiến. (2000). Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Thái Bình năm 1996-1998, Nội san Sản phụ khoa, 6-14.
35.    Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sĩ Hùng, Đào Thị Hoa. (1998). Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 1998, Công trình nghiên cứu khoa học tại Hà Nội, 1.
36.    Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 51.
37.    Vương Tiến Hòa. (2004). Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002, Tạp chí nghiên cứu Y học, 21(5), 79-84.
38.    Võ Thị Thu Hà. (2004). Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004, Nội san Sản phụ khoa, Hà Nội 13 -17/07/2005, 66-71.
39.    Trần Khánh Toàn. (2014). Nghiên cứu mức sinh và mô hình sử dụng dịch vụ chăm sóc khi sinh tại huyện Ba Vì, Hà Nội giai đoạn 1999¬2000, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Y Hà Nội, 22.
40.    L Andrea. (1997). A new ethical and dilemma in obstetric – practice: Cesarean section on maternal request, Am.J. of Obstetrics Gynecology, July, 177, 245.
41.    Robert.K Dematt. (1994). The Green Bay cesarean section study, The physician factor as a determinant of cesarean birth rates, Am J Obstetrics gynecology, 1790-1802.
42.    Đinh Văn Thắng (1973). Những chỉ định mổ lấy thai, Thủ thuật và phẫu thuật SK, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 123-150.
43.    Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Việt Hùng. (2013). Nhận xét tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 6 tháng đầu năm 2012, Y học thực hành, 11(893).
44.    Vũ Công Khanh (1998), Tình hình chỉ định và một số yếu tố liên quan đến chỉ định PTLT tại viện BVBMTSS năm 1997, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
45.    Cục thống kê Hà Nội (2011), Niên giám thống kê Hà Nội 2010, NXB thống kê, Hà Nội.
46.    Đại học y tế Công Cộng (2012), Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
47.    Ninh Văn Minh. (2013). Tình hình mổ lấy thai tại bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm 2012, Y học thực hành, 6(874).
48.    Tran Khanh Toan, Bo Eriksson, Pham Nhat An, et al. (2013). Technology Preference in Choices of Delivery Care Utilization from User Perspective -A Community Study in Vietnam, American Journal of Public Health Research, 1(1), 10-17.
49.    Luis Sanchez Ramos, Robent J. Thomson. (1990). Reducing cesarean section at a teaching hospital, Am J Obstetrics Gynecology 1990, 163.
50.    Lagrew D. C. (1996). Decrease the cesarean section rate in a private hospital: Success without mandate clinical changes, Am J Obstetrics Gynecology, 174.
51.    Cunningham F. G. (1994). Cesarean section and cesarean hysterectomy. 19th ed. California: William Obstetrics.
52.    Wax J.R et al. (2004). Patient choice cesarean: evidence bassel review, Obstetrics Gynecology, 601-616.
53.    Nerum H., Halvorsen L., Sorlie T., et al. (2006). Maternal request for cesarean section due to fear of birth: can it be changed through crisis- oriented counseling? Birth, 33(3), 221.
54.    Bergeron V. (2007). The ethics of cesarean section on maternal request: a feminist critique of the American College of Obstetricians and Gynecologists’ position on patient-choice surgery, Bioethics, 21(9), 478-487.
55.    Chigbu C. O., Ezenyeaku C. C., Ezenkwele E. P. (2010). Obstetricians’ attitudes to caesarean delivery on maternal request in Nigeria, Journal of obstetrics and gynaecology: the journal of the Institute of Obstetrics and Gynaecology, 30(8), 813-817.
56.    Souza J. P., Gulmezoglu A., Lumbiganon P., et al. (2010). Caesarean section without medical indications is associated with an increased risk of adverse short-term maternal outcomes: the 2004-2008 WHO Global Survey on Maternal and Perinatal Health, BMC medicine, 8, 71.
57.    Bùi Quang Tỉnh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại Viện BV BMTSS trung ương trong 2 năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, 21¬22.
58.    Adjahoto EO, Ekouevi DK, Hodonou KA. (2001). Factors predicting outcome of trial of labor be extended, J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 30(2), 174-179.
59.    Martel M., Wacholder S. (1987). Maternal age and primany cesarean sectionrates : Amultivariate analysis, Am J. Obs Gyn, 156(2), 305-308.
60.    Gamble J., Creedy D. K., McCourt C., et al. (2007). A critique of the literature on women’s request for cesarean section, Birth, 34(4), 331-40.
61.    Habiba M., Kaminski M., Da Fre M., et al. (2006). Caesarean section
on request: a comparison of obstetricians’ attitudes in eight European countries, BJOG:    an international journal of obstetrics and
gynaecology, 113(6), 647-56.
62.    Touch Bunlong (2001), Nhận xét về các chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ con so tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong hai năm 1999-2000, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 40.
63.    J.B, G., D. B and Stanfford R.S. (1998). Reduced blood during cesarean section due to a controlled stampling technique euros, J. Obstetric gynecology, 32, 95-102.
64.    Nieminen K., Stephansson O., Ryding E. L. (2009). Women’s fear of childbirth and preference for cesarean section-a cross-sectional study at various stages of pregnancy in Sweden, Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica, 88(7), 807-813.
65.    Graner S., Klingberg-Allvin M., Phuc H. D., et al. (2009). The panorama and outcomes of pregnancies within a well-defined population in rural Vietnam 1999-2004, International journal of behavioral medicine, 16(3), 269-77
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     Tổng quan về phương pháp mổ lấy thai    3
1.2.    Xu hướng về tỷ lệ mổ lấy thai    9
1.3.    Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai    13
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    16
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    18
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    18
2.4.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    20
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    21
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    21
3.2.    Tỷ lệ mổ lấy thai ở Ba Vì trong 2 năm 2011 – 2012    23
3.3.    Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai    24
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN    28
4.1.    Tỷ lệ mổ lấy thai    28
4.2.    Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai     31
4.3.    Một số hạn chế của nghiên cứu    35
KẾT LUẬN    36
1.    Tỷ lệ mổ lấy thai    36
2.    Một số yếu tố liên quan đến mổ lấy thai    36 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT    Bảo hiểm y tế
BVBMTSS    Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh
BVPSTW    Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
CI 95%    Độ tin cậy 95%
CĐ/ĐH    Cao đẳng hoặc Đại học
KCC    Kinh cuối cùng
OR    Tỷ suất chênh
PTTH    Phổ thông trung học
THCS    Trung học cơ sở

 
Bảng 1.1: Tỷ lệ mổ lấy thai ở một số nước trên thế giới    10
Bảng 1.2: Tỷ lệ mổ lấy thai ở Việt Nam    12
Bảng 2.1 : Tóm tắt các biến số nghiên cứu chính    19
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu của các bà mẹ    21
Bảng 3.2: Đặc điểm kinh tế xã hội của các bà mẹ    22
Bảng 3.3: Thông tin về trẻ sơ sinh    22
Bảng 3.4: Tỷ lệ mổ lấy thai theo năm    23
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa tỉ lệ mổ lấy thai và nhóm tuổi mẹ    24
Bảng 3.6: Mối liên quan tỷ lệ mổ lấy thai và một số yếu tố    của mẹ khác    25
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa tỉ lệ mổ lấy thai và tuổi thai    26
Bảng 3.8: Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai    27
Hình 1.1: Tỷ lệ mổ lấy thai tại Mỹ qua các năm    11
Hình 2.1: Bản đồ huyện Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội    16
Hình 3.1: Phân bố các phương pháp sinh con của phụ nữ Ba Vì    23
Hình 3.2: Tỷ lệ mổ lấy thai theo    học vấn    24
Hình 3.3: Tỷ lệ mổ lấy thai theo    nghề nghiệp    25
Hình 3.4: Tỷ lệ mổ lấy thai theo    giới tính của trẻ    26

Leave a Comment