Mô tả các tổn thương do bị xâm hại tình dục của các đối tượng trẻ em gái và phụ nữ bị xâm hại tình dục
Luận văn Mô tả các tổn thương do bị xâm hại tình dục của các đối tượng trẻ em gái và phụ nữ bị xâm hại tình dục được giám định tại Trung tâm Pháp Y Vĩnh Phúc trong 02 năm 2013 – 2014.Trước những tác động nhiều mặt của đời sống xã hội, số vụ tội phạm tình dục hiện đang tăng nhanh và ngày càng đa dạng trên phạm vi toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Các hình thức xử phạt với loại tội phạm này tùy thuộc vào thể chế chính trị, đặc điểm kinh tế – xã hội – văn hóa của mỗi quốc gia. Tại Hàn Quốc, hình thức xử phạt đối với loại tội phạm này ngày càng được siết chặt, “thiến hóa học” là một hình thức xử phạt tương đối đặc biệt với người phạm tội, được nhiều quốc gia áp dụng như Mỹ, Thụy Điển, Đức… ở Việt Nam, tội phạm tình dục đối với nạn nhân nữ và trẻ em trong nhiều năm gần đây đã nổi lên như một vấn nạn xã hội, tuy không phải là vấn đề mới nhưng có chiều hướng gia tăng, nhiều vụ có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, trở thành nỗi đau nhức nhối của toàn xã hội.
Từ thực trạng về tình hình tội phạm tình dục trong cả nước, cùng với may mắn có cơ hội quan sát và tìm hiểu thực tế tại Trung tâm Pháp Y Vĩnh Phúc, tôi lựa chọn đề tài: “Mô tả các tổn thương do xâm hại tình dục qua giám định y pháp tại trung tâm Pháp Y Vĩnh Phúc năm 2013-2014″ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn nghiên cứu của tôi sẽ đóng góp một phần vào những nghiên cứu về lĩnh vực này- một lĩnh vực không mới nhưng là chủ đề nhạy cảm và chưa được nghiên cứu phổ biến tại Việt Nam.
Với khả năng và góc độ chuyên môn chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu: “Mô tả các tổn thương do bị xâm hại tình dục của các đối tượng trẻ em gái và phụ nữ bị xâm hại tình dục được giám định tại Trung tâm Pháp Y Vĩnh Phúc trong 02 năm 2013 – 2014“.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO (2012), Types of rape.
2. Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội.
3. Frank H.Netter (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, 5, 371, 377.
4. Đinh Gia Đức, Lưu Sỹ Hùng, Đào Thế Tân (2007), Bài giảng Y Pháp học (2007), NXB Y học – Hà Nội.
5. WHO (2003), Chapter 5 Forensic specimens, Guidelines for medico-legal care for victims of sexual violence, 57-62.
6. Lucy Bowyer và Maureen E.Dalton (1997), Female victim of rape and their genital injuries, British Journal of Obstetrics and Gynaecology, 104, 617-620.
7. Marleen Biggs, Lana E. Stermac, Miriam Divinsky (1998), Genital injuries following sexual assault of women with and without prior sexual intercourse experience, CMAJ, 159, 33-37.
8. U.B. RoyChowdhury và cộng sự (2007), Rape : Its medicolegal and social aspect, JIndian Acad Forensic Med, 30, 69-71.
9. James J. McNamara và Robert J. Morton (2004), Frequency of Serial Sexual Homicide Victimization in Virginia for a Ten-Year Period, J Forensic Sci, 3, 49, 1-5.
10. Phan Thị Thùy Trang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II đại học Y Dược Huế năm 2008, Tình hình hiếp dâm trẻ em tỉnh Long An năm 2004 – 2008.
11. Trần Văn Hoàng, Công trình nghiên cứu khoa học năm 2012, Tội phạm tình dục tại Đồng Nai qua giám định pháp y trong 3 năm 2010-2012
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khái niệm tội phạm tình dục 3
1.1.1. Định nghĩa của nhóm tác giả Saltzman, L.Fanslow, J.Mc Mahon,
O.Shelley đưa ra năm 1999 được WHO công nhận 3
1.1.2. Định nghĩa của tổ chức Georgia Southern Health Education 4
1.1.3. Định nghĩa của Bộ luật Hình sự Việt Nam 1999 4
1.2. Phân loại tội phạm tình dục 4
1.3. Tình hình tội phạm tình dục tại Việt Nam 5
1.4. Đặc điểm giải phẫu bộ phận sinh dục nữ 7
1.4.1. Các cơ quan sinh dục trong của nữ 7
1.4.2. Cơ quan sinh dục ngoài của nữ 9
1.4.3. Tầng sinh môn 10
1.5. Các tổn thương thường gặp trong giám định y pháp 11
1.5.1 Tổn thương tại cơ quan sinh dục 11
1.5.2. Tổn thương ngoài cơ quan sinh dục 12
1.6.1. Nghiên cứu trên thế giới 13
1.6.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 18
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu: 18
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 18
2.3. Xử lý số liệu 20
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33
4.1. Đặc điểm về dịch tễ 33
4.2. Tuổi của nạn nhân 35
4.3. Trình độ văn hóa 36
4.4. Địa điểm xảy ra 37
4.5. Thời gian từ khi bị cưỡng bức đến khi giám định 37
4.6. Tổn thương tại các vùng trên cơ thể ngoài bộ phận sinh dục 38
4.7. Tổn thương tại cơ quan sinh dục 38
4.8. Tổn thương màng trinh 39
4.9. Vị trí rách màng trinh 39
4.10. Tình trạng có thai 40
4.12. Các xét nghiệm cận lâm sàng khác 41
KẾT LUẬN 42
KIẾN NGHỊ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hình 1. Cơ quan sinh dục trong của nữ 8
Hình 2. Các loại màng trinh 9
Hình 3 : Cơ quan sinh dục ngoài của nữ 10
Hình 4. Lấy dịch âm đạo 11
Hình 5. Vết xây xát da bầm tím vùng cổ 13
Hình 6. Vết xây xát da hình cung răng ở vai trái 13
Bảng 1: Trình độ văn hóa của đối tượng 23
Bảng 2: Thời gian 25
Bảng 3: Tổn thương tại các vùng trên cơ thể 26
Bảng 4: Tổn thương tại bộ phận sinh dục 27
Bảng 5: Tổn thương màng trinh 27
Bảng 6: Tình trạng có thai 30
Bảng 7: Xét nghiệm tìm tinh trùng trong dịch âm đạo và kết quả 31
Bảng 8. Các xét nghiệm khác 32
Biểu đồ 1 : Thống kê tuổi của đối tượng 22
Biểu đồ 2: Địa điểm xảy ra 24
Biểu đồ 3 : Vị trí rách màng trinh 29