Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá hiệu quả điều trị bệnh do CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương (2010-2014)

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá hiệu quả điều trị bệnh do CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương (2010-2014)

Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá hiệu quả điều trị bệnh do CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương (2010-2014).Nhiễm HIV/AIDS (do Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người – HIV – Human Immunodeficiency Virus) là một vấn đề toàn cầu, đặc biệt là các nước chậm và đang phát triển, nơi mà nguồn lực cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi và quản lý người nhiễm HIV/AIDS còn nhiều hạn chế.

Vi rút HIV sau khi vào cơ thể người sẽ tấn công chủ yếu vào các tế bào miễn dịch của cơ thể (tế bào Lympho T: đặc biệt là TCD4) [1] làm chết hoặc mất chức năng của các tế bào miễn dịch này, đồng thời làm rối loạn quá trình đáp ứng miễn dịch dịch thể của cơ thể, hậu quả gây suy giảm miễn dịch ngày càng nặng và theo thời gian và người nhiễm HIV/AIDS sẽ bị mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội khác nhau.
Trong các căn nguyên gây nhiễm trùng cơ hội ở người nhiễm HIV/AIDS giai đoạn muộn, thì CMV (Cytomegalo virus) là một trong những nguyên nhân thường gặp [2]. CMV là loại vi rút gây bệnh ở người và gặp ở nhiều địa phương trên thế giới. Tỉ lệ CMV thay đổi theo địa lý và giao động trong khoảng 40-100% [3]. Theo báo cáo gần đây của Hội Truyền Nhiễm Hoa Kỳ, hơn 50% số người trưởng thành trên thế giới ở trạng thái nhiễm CMV tiềm tàng [4]. Những người nhiễm HIV và có số CD4
Tuy nhiên, ở nuớc ta hiện nay, việc chẩn đoán xác định CMV hiện tại còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là ở các cơ sở y tế từ đa số tuyến Tỉnh trở xuống do thiếu trang thiết bị máy móc – đặc biệt là năng lực chẩn đoán của Labo vi sinh. Trong khi đó, yêu cầu về điều trị đặc hiệu lại rất cấp thiết để cứu được tính mạng và nâng cao sức khỏe của người bệnh.
Tại Việt Nam, hiện còn có ít báo cáo về kết quả nghiên cứu xác định căn nguyên CMV gây nhiễm trùng cơ hội ở bệnh nhân HIV/AIDS, cũng như mô tả, liên hệ giữa biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân HIV/AIDS nhiễm CMV. Trước thực tế trên, nhằm góp phần từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác chẩn đoán điều trị NTCH nói chung và nhiễm CMV nói riêng trên bệnh nhân HIV/AIDS, chúng tôi tiến hành đề tài “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá hiệu quả điều trị bệnh do CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương (2010-2014)” với 2 mục tiêu:
Mục tiêu nghiên cứu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS.
2.    Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Ganciclovir trên bệnh nhân HIV/AIDS bị bệnh do CMV tại khoa VR-KST Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TƯ. 
Tài Liệu Tham Khảo
1.    UNAIDS, Global Report: UNAIDS report on the global AIDS epidemic. 2010.
2.    P, Kestelyn, Cunning-ham (1999). The epidemiology of CMV retinitis in Africa. Ocul Immunol Inflamm 7, 173-7.
3.    Lê Huy Chính, Vi sinh vật y học. Nhà xuất bản y học. 2007. 352-57.
4.    Bronke C, Palmer NM, Jansen CA, et al (2005). Dy-namics of cytomegalovirus (CMV)-specific T cells in HIV-1-infected individuals progressing to AIDS with CMV end-organ disease. J Infect Dis 191, 873-80.
5.    Jaber S, Chanques G, Borry J, et al (2005). Cytomeg-alovirus infection in critically ill patients: as-sociated factors and consequences. Chest 127, 233-41.
6.    Brantsæter, Arne Broch Cytomegalovirus infection in patients with HIV-1 :Diagnosis, disease, and death in coinfected patients in Norway and Tanzania ed. 2012: U.o. Oslo.
7.    L, Montagnier, A history of HIV discovery. 2002. p. 1727-8.
8.    Gao F, Bailes E, Robertson DL, et al (1999). Origin of HIV-1 in the chimpanzee Pan troglodytes troglodytes. Nature 397(436-41).
9.    Epstein JS, Frederick WR, Rook AH, et al (1985). Selective defects in cytomegalovirus- and mitogen-induced lymphocyte proliferation and interferon release in patients with acquired immunodeficiency syndrome. JInfect Dis. 152, 727-33.
10.    Douek DC, Brenchley JM, Betts MR, et al (2002). HIV preferentially infects HIV-specific CD4+ T cells. Nature 417, 95-8. 
11.    Bộ y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS. Ban hành theo quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19-8-2009 của Bộ trưởng Bộ y tế. 2009.
12.    Craig JM, Macauley JC, Weller TH, et al ( 1957). Isolation of intranuclear inclusion producing agents from infants with illnesses resembling cytomegalic inclusion disease. Proc Soc Exp Biol Med 94, 4-12.
13.    Mocarski ES, Shenk T, Pass RF, Fields virology, ed. H.P. Knip DM. 2007, Philadelphia: Lippincott & Wilkins.
14.    Manisha Jain, Shalini Duggal, Tulsi Das Chugh ( 2011). Cytomegalovirus infection in non-immunosuppressed critically ill patients JInfect Dev Ctries 5(8), 571-579.
15.    Sinclair J, Sissons P (2006). Latency and reactivation of human cytomegalovirus. J Gen Virol 87, 1763-79.
16.    Steininger C, Puchhammer-Stockl E, Popow-Kraupp T (2006). Cytomegalovirus disease in the era of highly active antiretroviral therapy (HAART). J Clin Virol 37, 1-9.
17.    Sinzger C, Digel M, Jahn G (2008). Cytomegalovirus cell tropism. Curr Top Microbiol Immunol Curr Top Microbiol Immunol 325, 63-83.
18.    UNAIDS, Global Report: UNAIDS report on the global AIDS epidemic. 2010.
19.    Cannon MJ, Schmid DS, Hyde TB (2010). Review of cytomegalovirus seroprevalence and demographic characteristics associated with infection. Rev Med Virol 20, 202-13.
20.    Ben-Smith A, Gorak-Stolinska P, Floyd S, et al (2008). Differences between naive and memory T cell phenotype in Malawian and UK adolescents: a role for Cytomegalovirus? BMC Infect Dis 8, 139.
21.    Boppana SB, Fowler KB, Persistence in the population: epidemiology and transmisson. Human Herpesviruses: Biology, Therapy, and Immunoprophylaxis. 2007, Cambridge University Press.
22.    Flesland O, Solheim BG (1989). Cytomegalovirus. Presence of antibodies in married couples. 109, 957-8.
23.    Shepp DH, Moses JE, Kaplan MH (1996). Seroepidemiology of cytomegalovirus in patients with advanced HIV disease: influence on disease expression and survival. J Acquir Immune Defic Syndr Hum Retrovirol 11, 460-8.
24.    Compston LI, Li C, Sarkodie F, et al (2009). Prevalence of persistent and latent viruses in untreated patients infected with HIV-1 from Ghana, West Africa. JMed Virol 81, 1860-8.
25.    Rabenau HF, Lennemann T, Kircher C, et al (2010). Prevalence- and gender-specific immune response to opportunistic infections in HIV- infected patients in Lesotho. Sex Transm Dis 37(454-9).
26.    Chính, Lê Huy, Vi sinh vật y học. 2007: Nhà xuất bản y học.
27.    Castagnola E, Cappelli B, Erba D, et al (2004). Cytomegalovirus infection after bone marrow transplantation in children. Hum Immunol 65, 416-22.
28.    Naeger DM, Martin JN, Sinclair E, et al (2010). Cytomegalovirus- specific T cells persist at very high levels during long-term antiretroviral treatment of HIV disease. PLoS One 5.
29.    Sylwester AW, Mitchell BL, Edgar JB, et al (2005). Broadly targeted human cytomegalovirus-specific CD4+ and CD8+ T cells dominate the memory compartments of exposed subjects. JExp Med 202, 673-85.
30.    Walter EA, Greenberg PD, Gilbert MJ, et al (1995). Reconstitution of cellular immunity against cytomegalovirus in recipients of allogeneic bone marrow by transfer of T-cell clones from the donor N Engl J Med 333, 1038-44.
31.    Griffiths PD, Stanton A, McCarrell E, et al (2011). Cytomegalovirus glycoprotein-B vaccine with MF59 adjuvant in transplant recipients: a phase 2 randomised placebo-controlled trial. Lancet 377, 1256-63.
32.    Spencer JV, Lockridge KM, Barry PA, et al (2002). otent immunosuppressive activities of cytomegalovirus-encoded interleukin- 10. J Virol 76, 1285-92.
33.    Vink C, Beisser PS, Bruggeman CA (1999). Molecular mimicry by cytomegaloviruses. Function of cytomegalovirus-encoded homologues of G protein-coupled receptors, MHC class I heavy chains and chemokines. Intervirology 42, 342-9.
34.    GJ, Demmler (1991). Infectious Diseases Society of America and Centers for Disease Control. Summary of a workshop on surveillance for congenital cytomegalovirus disease. Rev Infect Dis 13, 315-29.
35.    Crough T, Khanna R ().. (2009). Immunobiology of human cytomegalovirus: from bench to bedside. Clin Microbiol Rev 22, 76-98.
36.    Mandell GL et al, in Mandell GL, Bennett JE, Dolin R. Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases 7th edittion. 2009.
37.    Legendre C, Pascual M (2008). mproving outcomes for solid-organ transplant recipients at risk from cytomegalovirus infection: late-onset disease and indirect consequences. Clin Infect Dis 46, 732-40.
38.    Afessa B, Greaves W, Green W, et al (1992). Autopsy findings in HIV- infected inner-city patients. JAcquir Immune Defic Syndr 5, 132-6.
39.    Pertel P, Hirschtick R, Phair J, et al (1992). Risk of developing cytomegalovirus retinitis in persons infected with the human immunodeficiency virus. J Acquir Immune Defic Syndr 5, 1069-74.
40.    Saillour F, Bernard N, Ragnaud JM, et al (1997). Incidence of cytomegalovirus disease in the Aquitaine cohort of HIV- infected patients: a retrospective survey, 1987-1993. Groupe d’Epidemilogie Clinique du SIDA en Aquitaine (GECSA). J Infect Dis 35, 155-61.
41.    Hoover DR, Saah AJ, Bacellar H, et al (1993). Clinical manifestations of AIDS in the era of pneumocystis prophylaxis. Multicenter AIDS Cohort Study. N Engl JMed 329, 1922-6.
42.    Selik RM, Chu SY, Ward JW (1995). Trends in infectious diseases and cancers among persons dying of HIV infection in the United States from 1987 to 1992. Ann Intern Med 123, 933-6.
43.    Jacobson MA, Stanley H, Holtzer C, et al (2000). Natural history and outcome of new AIDSrelated cytomegalovirus retinitis diagnosed in the era of highly active antiretroviral therapy. Clin Infect Dis, 231-3.
44.    Heiden D, Ford N, Wilson D, et al, Cytomegalovirus retinitis: the neglected disease of the AIDS pandemic. Vol. 4. 2007: PLoS Med. 334.
45.    Cochereau I, Mlika-Cabanne N, Godinaud P, et al (1999). AIDS related eye disease in Burundi, Africa. Br J Ophthalmol 83, 339-42.
46.    Vink C, Beisser PS, Bruggeman CA (1999). Molecular mimicry by cytomegaloviruses. Function of cytomegalovirus-encoded homologues of G protein-coupled receptors, MHC class I heavy chains and chemokines. Intervirology 42, 342-9.
47.    Lessons, Nissapatorn V. (2008). Opportunistic infections in southeast Asia. Southeast Asian J Trop Med Public Health 2008 39, 625-41.
48.    Masliah E, DeTeresa RM, Mallory ME, et al . (2000). Changes in pathological findings at autopsy in AIDS cases for the last 15 years. AIDS 14, 69-74.
49.    Morgello S, Mahboob R, Yakoushina T, et al (2002). Autopsy findings in a human immunodeficiency virus-infected population over 2 decades: influences of gender, ethnicity, risk factors, and time. Arch Pathol Lab Med 126, 182-90.
50.    Wilkes MS, Fortin AH, Felix JC, et al (1988)). Value of necropsy in acquired immunodeficiency syndrome. Lancet 2, 85-8.
51.    MICHAEL L. TAPPER, MD (2014). CMV INFECTION IN THE ERA OF HIGHLY ACTIVE ANTIRETROVIRAL THERAPY.
52.    Douglas M Heuman et al., (2014). Cytomegalovirus Colitis.
53.    Singh, N Niranjan, Cytomegalovirus Encephalitis in patients with HIV. 2013.
54.    Kaplan JE, Benson C, Holmes KH, et al, Guidelines for prevention and treatment of opportunistic infections in HIV-infected adults and adolescents: recommendations from CDC, the National Institutes of Health, and the HIV Medicine Association of the Infectious Diseases Society of America. Vol. 58. 2009: MMWR Recomm Rep. 1-207.
55.    Zurlo JJ, O’Neill D, Polis MA, et al, Lack of clinical utility of cytomegalovirus blood and urine cultures in patients with HIV infection. Vol. 118. 1993: Ann Intern Med.
56.    Shinkai M, Bozzette SA, Powderly W, et al (1997). Utility of urine and leukocyte cultures and plasma DNA polymerase chain reaction for identification of AIDS patients at risk for developing human cytomegalovirus disease. JInfect Dis 1997 175, 302-8.
57.    Castagnola E, Cappelli B, Erba D, et al (2004). Cytomegalovirus infection after bone marrow transplantation in children. Hum Immunol. 65, 416-22.
58.    Musch DC, Martin DF, Gordon JF, et al (1997). Treatment of cytomegalovirus retinitis with a sustained-release ganciclovir implant. 337, 83-90.
59.    MARK A. JACOBSON, JAMES J. O’DONNELL*, DAWN PORTEOUS, and HOWARD R. BRODIE, DAVID FEIGAL, and JOHN MILLS (1988). Retinal and Gastrointestinal Disease due to Cytomegalovirus in Patients with the Acquired Immune Deficiency Syndrome: Prevalence, Natural History, and Response to Ganciclovir Therapy. Quarterly Journal of Medicine, New Series 67 No. 254, pp. 473-486.
60.    Camila ALMEIDA SILVA, Augusto C. PENALVA DE OLIVEIRA, Lucy VILAS-BOAS, Maria Cristina D.S. FINK, and VIDAL, Cláudio S. PANNUTI & José E. (2010). Neurologic cytomegalovirus complications in patients with aids: retro review of 13 cases and review of the literature. Rev. Inst. Med. Trop. Sao Paulo 52(6), 305-310.
61.    Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Thị Hoài Dung và cs, (2010). Căn nguyên nhiễm trùng cơ hội trên bệnh nhân HĨV?AĨDS điều trị nội trú trên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương. Y học thực hành 781, 135-8.
62.    Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Tiến Lâm, , Nguyễn Thị Hoài Dung và cs (2013). Đánh giá kết quả điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện nhiệt đới trung ương của nhóm bệnh nhân từ tháng 10/2007 đến tháng 4/2012. Truyền nhiễm Việt Nam 3, 47-52.
63.    Durier N, Ananworanich J, Apornpong T et al (2013). Cytomegalovirus viremia in Thai HIV-infected patients on antiretroviral therapy: prevalence and associated mortality. Clin Infect Dis 57, 147-55.
64.    Nguyễn Thị Thanh Lịch, Lê Minh Tuấn, Võ Minh Quang (2009). KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG TẠI MẮT Ở BỆNH NHÂN AIDS. Y Hoc TP. Ho Chi Minh : Vol. 13(1), 70 – 75.
65.    Shepp DH, Moses JE, Kaplan MH . (1996). Seroepidemiology of cytomegalovirus in patients with advanced HIV disease: influence on disease expression and survival. J Acquir Immune Defic Syndr Hum Retrovirol 11, 460-8.
66.    Saillour F, Bernard N, Ragnaud JM, et al (1997). Incidence of cytomegalovirus disease in the Aquitaine cohort of HIV- infected patients: a retrospective survey, 1987-1993. Groupe d’Epidemilogie Clinique du SIDA en Aquitaine (GECSA). JInfect Dis 35, 155-61.
67.    Khúc Văn Lập, Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh do Cytomegalovirus ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương 2009: trường đại học y Hà Nội. 33-5.
68.    Nguyễn Thị Liên Hà, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nhiễm nấm Penicillium marneffei trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện Các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia. 2009: Đại học Y Hà Nội.
69.    Pertel P, Hirschtick R, Phair J, et al (1992). Risk of developing cytomegalovirus retinitis in persons infected with the human immunodeficiency virus. J Acquir Immune Defic Syndr 5, 1069-74.
70.    Mark A Jacobson, MD (1992). Mortality in patients with the acquired immunodeficiency syndrome treated with either foscarnet or ganciclovir for cytomegalovirus retinitis. Studies of Ocular Complications of AIDS Research Group, in collaboration with the AIDS Clinical Trials Group. Engl J Med 326(4), 213.
71.    Maria C. Rodriguez-Barradas, Edward Stool, et al. (1996). Diagnosing and Treating Cytomegalovirus Pneumonia in Patients with AIDS. Clinical Infectious Diseases 23, 76-81. 
72.    Cutait), Oswaldo Marques Jr; Marcelo Averbach; Esdras Camargo Andrade Zanoni; Paulo Alberto Falco Pires Corrêa; José Luiz Paccos; Raul (2007). Cytomegaloviral colitis in HIV positive patients: endoscopic findings. ARQ. Gastroenterol 44.
73.    RT, Schooley (1990). Cytomegalovirus in the setting of infection with human immunodeficiency virus. Rev Infect Dis 12(7), 811-9.
74.    Mentec H1, Leport C, Leport J, Marche C, Harzic M, Vildé JL (1994). Cytomegalovirus colitis in HIV-1-infected patients: a prospective research in 55 patients. AIDS 8(4), 461-7.
75.    Rene E, Marche C, Chevalier T, Rouzioux C, Regnier B, Saimot AG, Negesse Y, Matheron S, Leport C, Wolff B (1988 ). Cytomegalovirus colitis in patients with acquired immunodeficiency syndrome. Dig Dis Sci 33, 741-50. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Nhiễm HIV/AIDS và các nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở bệnh nhân
HIV/AIDS    3
1.1.1.    Đặc điểm vi rút HIV    3
1.1.2.    Các nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở bệnh nhân HIV/AIDS    4
1.2.    Đặc điểm của CMV    6
1.2.1.    Đặc điểm về cấu trúc    6
1.2.2.    Đặc điểm khả năng gây bệnh    7
1.3.    Dịch tễ học    8
1.3.1.    Dịch tễ học nhiễm HIV    8
1.3.2.    Dịch tễ học của nhiễm CMV    8
1.3.3.    Dịch tễ học đồng nhiễm HIV và CMV    9
1.4.    Sinh lý bệnh học    10
1.4.1.    Cơ chế gây bệnh của CMV    10
1.4.2.    Đáp ứng miễn dịch của nhiễm CMV    10
1.4.3.    Nhiễm CMV bẩm sinh và bệnh tật    12
1.4.4.    Bệnh do CMV ở trẻ em và người lớn có hệ miễn dịch bình thường … 12
1.4.5.    Bệnh do CMV ở người suy giảm miễn dịch    12
1.5.    Chẩn đoán bệnh CMV ở bệnh nhân HIV/AIDS    15
1.5.1.    Định nghĩa: nhiễm CMV và bệnh do CMV    15
1.5.2.    Chẩn đoán bệnh CMV tại mắt    15
1.5.3.    Chẩn đoán bệnh do CMV ở cơ quan khác ngoài mắt    16
1.5.4.    Chẩn đoán cận lâm sàng    19
1.6.    Điều trị CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS    20
1.7.    Một số nghiên cứu về nhiễm CMV trên bệnh nhân HIV/AIDS của thế
giới và Việt nam    21
1.7.1.    Một số nghiên cứu trên thế giới    21
1.7.2.    Một số nghiên cứu tại Việt Nam    22 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    24
2.2.1.    Địa điểm nghiên cứu    24
2.2.2.    Thời gian nghiên cứu    24
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.3.2.    Chọn mẫu    25
2.3.3.    Phương pháp tiến hành    25
2.3.4.    Phương tiện thu thập số liệu    26
2.3.5.    Các chỉ số nghiên cứu    26
2.3.6.    Các kỹ thuật xét nghiệm được áp dụng trong nghiên cứu    27
2.3.7.    Các tiêu chuẩn đánh giá    31
2.3.8.    Phân tích và xử lý kết quả    32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân nghiên cứu    33
3.1.1.    Phân bố về giới    33
3.1.2.    Phân bố về tuổi    34
3.1.3.    Nơi sinh sống    34
3.1.4.    Nghề nghiệp    35
3.1.5.    Đường lây truyền HIV    35
3.1.6.    Điều trị ARV    36
3.1.7.    Thời gian nhập viện    36
3.1.8.    Các bệnh NTCH đã mắc trước khi nhập viện    38
3.2.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu    39
3.2.1.    Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của 45 bệnh nhân nghiên cứu …. 39
3.2.2.    Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu theo
các cơ quan tổn thương    46
3.3.    Kết quả điều trị của bệnh nhân nghiên cứu    54 
3.3.1.     Kết quả điều trị chung của 45 bệnh nhân nghiên cứu    54
3.3.2.    Kết quả điều trị của bệnh nhân nghiên cứu theo các cơ quan bị tổn
thương    56
Chương 4: BÀN LUẬN    59
4.1.    Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân nghiên cứu:    59
4.1.1.    Phân bố về giới    59
4.1.2.    Phân bố về tuổi:    60
4.1.3.    Phân bố bệnh nhân về nơi sinh sống    60
4.1.4.    Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    61
4.1.5.    Đặc điểm về đường lây truyền HIV    61
4.1.6.    Đặc điểm về điều trị ARV    62
4.1.7.    Thời gian nhập viện    63
4.1.8.    Các bệnh NTCH đã mắc trước khi nhập viện    64
4.2.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu    65
4.2.1.    Đặc điểm lâm sàng của 45 bệnh nhân nghiên cứu    65
4.2.2.    Đặc điểm cận lâm sàng của 45 bệnh nhân nghiên cứu    68
4.2.3.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu theo
các cơ quan tổn thương    72
4.3.    Kết quả điều trị của bệnh nhân nghiên cứu    79
4.3.1.    Kết quả điều trị chung trên 45 bệnh nhân nghiên cứu    79
4.3.2.    Kết quả điều trị của bệnh nhân nghiên cứu theo từng cơ quan tổn
thương do CMV    80
KẾT LUẬN    83
KIẾN NGHỊ    83
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Các nhiễm trùng cơ hội thường gặp trên bệnh nhân HIV/AIDS
theo số lượng TCD4    4
Bảng 3.1.    Phân bố về tuổi    34
Bảng 3.2.    Tỷ lệ mắc bệnh theo nơi sinh sống    34
Bảng 3.3.    Đường lây truyền HIV    35
Bảng 3.4.    Điều trị ARV    36
Bảng 3.5.    Thời gian nhập viện theo năm    37
Bảng 3.6.    Cơ cấu các dạng tổn thương cơ quan do CMV tính theo năm … 37
Bảng 3.7. Các bệnh NTCH đã mắc trước khi nhập viện    38
Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng của 45 bệnh nhân nghiên cứu    39
Bảng 3.9. Phân bố tổn thương cơ quan do CMV trên 45 bệnh nhân nghiên cứu…. 40 Bảng 3.10. Các tổn thương phối hợp cơ quan do CMV trên 45 bệnh nhân
nghiên cứu    40
Bảng 3.11.    Các bệnh kèm theo    41
Bảng 3.12:    Kết quả về công thức máu:    42
Bảng 3.13.    Kết quả % bạch cầu mono trong công thức máu:    43
Bảng 3.14.    Kết quả về sinh hóa máu:    43
Bảng 3.15: Kết quả về tế bào TCD4 (TB/pl):    44
Bảng 3.16: Kết quả về nhóm tế bào TCD4 (TB/pl):    44
Bảng 3.17. Kết quả liên quan tổn thương cơ quan đích và số lượng tế bào
TCD4    .            45
Bảng 3.18. T riệu chứng lâm sàng    46
Bảng 3.19. Hình ảnh soi đáy mắt:    46
Bảng 3.20. Kết quả về tế bào DNT    48
Bảng 3.21.    Kết quả về sinh hóa DNT    48
Bảng 3.22.    Kết quả PCR CMV của bệnh nhân trong nhóm    49
Bảng 3.23.    Kết quả MRI sọ não của bệnh nhân nghiên cứu    49
Bảng 3.24. Kết quả PCR CMV (+) của bệnh 10/45 bệnh nhân nghiên cứu bị tổn thương cơ quan hô hấp    51 
Đặc điểm về kết quả chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân
nghiên cứu    51
Kết quả sinh hóa của bệnh nhân nghiên cứu bị tổn thương gan
trước và sau điều trị    53
Kết quả điều trị giữa nhóm điều trị ARV và nhóm chưa điều trị
ARV ở 45 bệnh nhân nghiên cứu:    55
Kết quả điều trị của 25/45 bị tổn thương mắt    56
Kết quả điều trị của 8/45 bệnh nhân nghiên cứu bị tổn thương
thần kinh trung ương    57
Kết quả điều trị của 10/45 bệnh nhân nghiên cứu bị tổn thương
hô hấp    57
Kết quả điều trị của 7/45 bệnh nhân nghiên cứu bị tổn thương cơ quan tiêu hóa    58 
Phân bố về giới    33
Tỷ lệ mắc bệnh theo nghề nghiệp    35
Thời gian nhập viện theo tháng trong năm    36
Diễn biến triệu chứng nhìn mờ của nhóm bị tổn thương mắt. 47
Triệu chứng lâm sàng    47
Diễn biến triệu chứng lâm sàng của 8 bệnh nhân trong nhóm 49 Triệu chứng lâm sàng của 10 bệnh nhân bị tổn thương cơ quan
hô hấp    50
Diễn biến lâm sàng của 10 bệnh nhân có tổn thương cơ quan
hô hấp      52
Các vị trí tổn thương trên hệ tiêu hóa của 7/45 bệnh nhân
nghiên cứu bị tổn thương cơ quan Tiêu hóa    52
Triệu chứng lâm sàng    53
Diễn biến các triệu chứng lâm sàng của 7 bệnh nhân nghiên
cứu bị tổn thương tiêu hóa    54
Kết quả điều trị của 45 bệnh nhân nghiên cứu    54 
Hình 1.1:    Cấu trúc CMV    7
Hình 1.2:    Số ca bệnh CMV ở người nhiễm HIV ở khoa Truyền nhiễm, bệnh
viện Đại học Oslo từ năm 1985 đến 2011    14
Hình 1.3:    Viêm võng mạc CMV với thâm nhiễm võng mạc bông trắng và
xuất huyết từng đám    15
Hình 1.4. Ví dụ điển hình của CMV viêm não với tế bào lớn và thể vùi …. 16
Hình 1.5. Hình ảnh mô bệnh học tổn thương gan do CMV    16
Hình 1.6. Hình ảnh mô bệnh học và mổ tử thi của viêm ống tiêu hóa do
CMV    17
Hình 1.7.    Hình ảnh soi đại tràng:    viêm ống tiêu hóa do CMV    17
Hình 1.8.    Hình ảnh viêm phổi do    CMV trên phim XQ    17
Hình 1.9.    Hình ảnh viêm phổi do    CMV trên phim CT scanner    18
Hình 1.10.    Hình ảnh viêm não do CMV trên phim MRI sọ não    18

Leave a Comment