Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây hồng ban nút tại khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây hồng ban nút tại khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai.mẫn với nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tổn thương cơ bản là tình trạng viêm cấp tính ở trung và hạ bì của da tạo nên các nút (nodule) [1]. Biểu hiện lâm sàng do các nút hạt gây ra tình trạng tổn thương ngoài da, sốt, viêm khớp…[2], [3]. Bệnh thường gặp ở nữ giới trẻ tuổi 20-30 tuổi với tần suất mắc bệnh khoảng 1 -5 trường hợp/ 100.000 người [2], [4], [5], [6]
Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng như: sarcoidosis, bệnh hệ thống, do lao, viêm do liên cầu, do thuốc và không rõ nguyên nhân… tùy bệnh cảnh lâm sàng với mỗi loại nguyên nhân mà người bệnh có thể đến khám tại các chuyên khoa khác nhau như Cơ xương khớp, Da liễu, Dị ứng, Hô hấp. Hồng ban nút có thể khỏi hoặc tái phát rất nhiều lần nếu không điều trị đúng nguyên nhân. Do đó, tìm nguyên nhân gây bệnh và phát hiện triệu chứng liên quan là vô cùng quan trọng, sẽ giúp cho điều trị đúng và đạt kêt quả cao hơn.
Trên thế giới và tại Việt nam đã có nhiều nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng, điều trị bệnh lý hồng ban nút ở chuyên khoa Dị ứng, Da liễu [5], [6]. Tuy nhiên, đặc điểm của bệnh lý hồng ban nút đến khám và điều trị tại chuyên khoa Cơ xương khớp chưa được thống kê nghiên cứu cụ thể. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây hồng ban nút tại khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai” nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân hồng ban nút điều trị tại khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai
2. Khảo sát các nguyên nhân gây bệnh ở đối tương ở đối tượng trên
TÀI LIỆU THAM KHẢO Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân gây hồng ban nút tại khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai
1. Blake, T., M. Manahan, and K. Rodins, Erythema nodosum – a review of an uncommon panniculitis. Dermatology online journal, 2014. 20(4): p. 22376.
2. Cribier, B., et al., Erythema nodosum and associated diseases. A study of 129 cases. International journal of dermatology, 1998. 37(9): p. 667-72.
3. Pink, A. and J. Barker, Erythema nodosum. British journal of hospital medicine, 2012. 73(4): p. C50-2.
4. Mert, A., et al., Erythema nodosum: an evaluation of 100 cases.
Clinical and experimental rheumatology, 2007. 25(4): p. 563-70.
5. Đĩnh, N.V., Nghiên cứu hội chứng Hồng ban nút tại khoa Dị ứng – miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai 1998 – 2007, 2007, Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Thu Hương, N.H.S., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hồng ban nút tại bệnh viện Da liễu trung ương từ 2007 – 2011, 2011, Đại học Y Hà Nội.
7. Metzler, C. and A. Gause, [Erythema nodosum]. Zeitschrift fur Rheumatologie, 2002. 61(6): p. 740.
8. Passarini, B. and S.D. Infusino, Erythema nodosum. Giornale italiano di dermatología e venereología : organo ufficiale, Societa italiana di dermatología e sifilografia, 2013. 148(4): p. 413-7.
9. Giáo trình bệnh da và hoa liễu. Hồng ban nút2002, NXB Y học:
Trường học viện Quân Y. 445.
10. Jeanette L, H., in Emedicine2006.
11. An, V.T., Miễn dịch học. NXB Y học, 2001: p. 304 – 327.
12. Bombardieri, S., et al., Erythema nodosum associated with pregnancy and oral contraceptives. British medical journal, 1977. 1(6075): p.
1509-10.
13. Raymond L, B., M.D, Textbook of Dermatophatology.
14. Schwartz, R.A. and S.J. Nervi, Erythema nodosum: a sign of systemic disease. American family physician, 2007. 75(5): p. 695-700.
15. Wick, M.R. and J.W. Patterson, Cytophagic histiocytic panniculitis–a critical reappraisal. Archives of dermatology, 2000. 136(7): p. 922-4.
16. Forstrom, L. and R.K. Winkelmann, Granulomatous panniculitis in erythema nodosum. Archives of dermatology, 1975. 111(3): p. 335-40.
17. de Almeida Prestes, C., R.K. Winkelmann, and W.P. Su, Septal granulomatous panniculitis: comparison of the pathology of erythema nodosum migrans (migratory panniculitis) and chronic erythema nodosum. Journal of the American Academy of Dermatology, 1990. 22(3): p. 477-83.
18. Rios Blanco, J.J., E. Sendagorta Cudos, and M.J. Gonzalez-Beato Merino, [Erythema nodosum]. Medicina clinica, 2009. 132(2): p. 75-9.
19. Kahawita, I.P. and D.N. Lockwood, Towards understanding the pathology of erythema nodosum leprosum. Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 2008. 102(4): p. 329-37.
20. Requena, L. and C. Requena, Erythema nodosum. Dermatology online journal, 2002. 8(1): p. 4.
21. Campalani, E. and E. Higgins, Erythema nodosum migrans. Clinical and experimental dermatology, 2003. 28(6): p. 679-80.
22. Gheith, O., et al., Erythema nodosum in renal transplant recipients: multiple cases and review of literature. Transplant infectious disease : an official journal of the Transplantation Society, 2010. 12(2): p. 164-8.
23. Mert, A., et al., Erythema nodosum: an experience of 10 years. Scandinavian journal of infectious diseases, 2004. 36(6-7): p. 424-7.
24. Kisacik, B., A.M. Onat, and Y. Pehlivan, Multiclinical experiences in erythema nodosum: rheumatology clinics versus dermatology and infection diseases clinics. Rheumatology international, 2013. 33(2): p. 315-8.
25. Requena, L. and E.S. Yus, Erythema nodosum. Dermatologic clinics, 2008. 26(4): p. 425-38, v.
26. Mosimann, T., [Erythema nodosum and rheumatic fever]. Praxis, 2002. 91(11): p. 470-2.
27. Kralj, D., M. Cerovec, and B. Anic, [Etiology of erythema nodosum in rheumatology outpatient clinic]. Lijecnicki vjesnik, 2011. 133(11-12): p. 370-6.
28. Yotsu, R., et al., Erythema nodosum associated with Yersinia enterocolitica infection. The Journal of dermatology, 2010. 37(9): p. 819-22.
29. Kang, S.J., et al., [Crohn’s disease presenting with erythema nodosum as an early sign: a case report]. The Korean journal of gastroenterology = Taehan Sohwagi Hakhoe chi, 2011. 58(2): p. 103-6.
30. Cohen, P.R., Sweet syndrome and erythema nodosum. Southern medical journal, 2007. 100(10): p. 1057-8.
31. Kao, P.T., et al., Tuberculosis of the breast with erythema nodosum: a case report. Journal of medical case reports, 2010. 4: p. 124.
32. Kumar, B. and K. Sandhu, Erythema nodosum and antitubercular therapy. The Journal of dermatological treatment, 2004. 15(4): p. 218-21.
33. Kakourou, T., et al., Erythema nodosum in children: a prospective study. Journal of the American Academy of Dermatology, 2001. 44(1): p. 17-21.
34. Zaki, S.A. and P. Shanbag, Erythema nodosum as the presenting feature of rheumatic heart disease. Indian pediatrics, 2011. 48(7): p. 584.
35. Takenoshita, H. and T. Yamamoto, Erythema nodosum-like cutaneous lesions of sarcoidosis showing livedoid changes in a patient with sarcoidosis and Sjogren’s syndrome. European journal of dermatology : EJD, 2010. 20(5): p. 640-1.
36. García-Porrúa C, G.-G.M., Vazquez-Caruncho M, López Lázaro L, Luerio M, Fernández ML, Alvarez Ferreia J, Pujol RM, Erythema nodosum. Etiologic and predictive factor in defined population. 2000. 43: p. 584
37. Lazaridou, E., et al., Erythema nodosum migrans in a male patient with hepatitis B infection. Clinical and experimental dermatology, 2009. 34(4): p. 497-9.
38. Ventura Valcarcel, P. and C. Garcia Porrua, [Erythema nodosum as a presentation form of hepatitis B and acute leukemia]. Revista clinica espanola, 2013. 213(2): p. 124-5.
39. Wu, Y.L., M.H. Tsai, and L.L. Liu, Erythema nodosum and hepatitis B: a case report and literature review. Journal of microbiology, immunology, and infection = Wei mian yu gan ran za zhi, 2008. 41(5): p. 437-9.
40. Sharma, N.L., et al., Erythema nodosum leprosum and HIV infection: A therapeutic experience. International journal of leprosy and other mycobacterial diseases : official organ of the International Leprosy Association, 2005. 73(3): p. 189-93.
41. Al Benwan, K., et al., Erythema nodosum and bilateral breast abscesses due to Salmonella enterica serotype Poona. Journal of clinical microbiology, 2010. 48(10): p. 3786-7.
42. Fox, M.D. and R.A. Schwartz, Erythema nodosum. American family physician, 1992. 46(3): p. 818-22.
43. Hà, T.V., Tình hình dị ứng thuốc 1995 – 1999 tại bệnh viện Da liễu trung ương, 1999, Đại học Y Hà Nội.
44. Freeman, H.J., Erythema nodosum and pyoderma gangrenosum in 50 patients with Crohn’s disease. Canadian journal of gastroenterology = Journal canadien de gastroenterologie, 2005. 19(10): p. 603-6.
45. Arnold, C., S. Revaz, and J. Dudler, [Arthritis, erythema nodosum and genital ulcerations. Behcet disease]. Praxis, 2011. 100(8): p. 483-6.
46. Cho, S.B., et al., Erythema nodosum-like skin lesions associated with Behcet’s disease show 18F-fluorodeoxyglucose uptake on PET/CT. Clinical and experimental rheumatology, 2011. 29(4 Suppl 67): p. S91-2.
47. Khang, T.H., Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và miễn dịch học của phản ứng hồng ban nút do phong ở các bệnh nhân được điều trị bằng hoá trị liệu, 1995. p. 166.
48. Aggarwal, R., et al., Erythema nodosum leprosum: report of two cases. Diagnostic cytopathology, 2013. 41(4): p. 366-8.
49. Giam, Y.C., B.H. Ong, and T. Tan, Erythema nodosum leprosum in Singapore. Annals of the Academy of Medicine, Singapore, 1987. 16(4): p. 658-62.
50. Ray, R., R.K. Mondal, and S. Pathak, Diagnosis of erythema nodosum leprosum (type 2 reaction) by cytology. Acta cytologica, 2014. 58(1): p. 29-32.
51. Yang, S.G., et al., Development of erythema nodosum in the course of oestrogen replacement therapy. The British journal of dermatology, 1997. 137(2): p. 319-20.
52. Papagrigoraki, A., et al., Erythema nodosum: etiological factors and relapses in a retrospective cohort study. European journal of dermatology : EJD, 2010. 20(6): p. 773-7.
53. Kluger, N., C. Girard, and B. Guillot, [Erythema nodosum and Hodgkin’s disease: a rare association that should not be neglected]. Presse medicale, 2011. 40(2): p. 199-200.
54. Perez, N.B., et al., Erythema nodosum and lung cancer. Joint, bone, spine : revue du rhumatisme, 2006. 73(3): p. 336-7.
55. Milman, P.J., et al., Erythema nodosum and pernicious anemia. Dermatology online journal, 2013. 19(7): p. 18988.
56. Patel, R.R., et al., Erythema nodosum in association with newly diagnosed hairy cell leukemia and group C streptococcus infection. The American Journal of dermatopathology, 2008. 30(2): p. 160-2.
57. Rosen, T. and P. Martinelli, Erythema nodosum associated with infliximab therapy. Dermatology online journal, 2008. 14(4): p. 3.
58. Biedermann, L., et al., Drug-induced erythema nodosum after the administration of certolizumab in Crohn’s disease. Inflammatory bowel diseases, 2013. 19(1): p. E4-6.
59. Bhalla, M., G.P. Thami, and N. Singh, Ciprofloxacin-induced erythema nodosum. Clinical and experimental dermatology, 2007. 32(1): p. 115-6.
60. Vieira, J.L. and S. Valente Mdo, Thalidomide levels in patients with erythema nodosum leprosum. Therapeutic drug monitoring, 2009. 31(5): p. 602-3.
61. Dalmau-Carola, J., Erythema nodosum, a “red flag” during anti-TNF therapy. International journal of rheumatic diseases, 2013. 16(4): p. 493-4.
62. Boyd, A.S., Etanercept treatment of erythema nodosum. Skinmed, 2007. 6(4): p. 197-9.
63. Tay, Y.K., Erythema nodosum in Singapore. Clinical and experimental dermatology, 2000. 25(5): p. 377-80.
64. Puavilai, S., et al., Etiology of erythema nodosum. Journal of the Medical Association of Thailand = Chotmaihet thangphaet, 1995. 78(2): p. 72-5.
65. Sarveswari, K.N., M. Swamikannu, and S. Ramakrishnan, An aetiological analysis of erythema nodosum in a community hospital. Indian journal of dermatology, venereology and leprology, 2001. 67(6): p. 287-9.
66. Chen, X., H. Lu, and Y. Gao, FDG PET/CT showing erythema nodosum associated with tuberculous lymphadenitis. Clinical nuclear medicine, 2013. 38(12): p. 992-3.
67. Gilchrist, H. and J.W. Patterson, Erythema nodosum and erythema
induratum (nodular vasculitis): diagnosis and management.
Dermatologic therapy, 2010. 23(4): p. 320-7.
68. Kawakami, T., [Erythema nodosum]. Nihon rinsho. Japanese journal of clinical medicine, 2005. 63 Suppl 5: p. 381-5.
69. Virtanen, M., [Fever and erythema nodosum]. Duodecim; laaketieteellinen aikakauskirja, 2001. 117(2): p. 209, 211.
70. More Monreal, J. and A. Rodriguez de la Serna, [Erythema nodosum. Review of 68 cases]. Revista clinica espanola, 1983. 171(6): p. 405-8.
71. Tantisirin, O. and S. Puavilai, Long-term follow-up of erythema nodosum. Journal of the Medical Association of Thailand = Chotmaihet thangphaet, 2003. 86(12): p. 1095-100.
MỤC LỤC
ĐĂT VẮN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐINH NGHĨA HỒNG BAN NÚT
1.2. DICH TỄ CỦA HỒNG BAN NÚT
1.2.1. Vài nét về lịch sử hồng ban nút
1.2.2 Tỉ lệ mắc bệnh
1.2.3 Tần số phân bố theo tuổi
1.2.4. Tần số theo giới
1.2.5. Tần số theo mùa, xã hôi
1.3. ĐÁC ĐIỂM MÔ BẼNH HOC CỦA HỒNG BAN NÚT
1.3.1 Giai đoạn sớm
1.3.2 Giai đoạn muôn
1.4. ĐÁC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HỒNG BAN NÚT
1.4.1. Triệu chứng toàn thân
1.4.2. Tổn thương da
1.4.3. Đặc điểm tổn thương khớp
1.4.4. Hôi chứng Lofgren
1.5 ĐÁC ĐIỂM CÂN LÂM SÀNG CỦA HỒNG BAN NÚT
1.5.1. Xét nghiệm đánh giá tình trạng viêm
1.5.2. Xét nghiệm công thức máu và sinh hoá máu cơ bản
1.5.3. Các xét nghiệm dùng trong chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh
1.6. NGUYÊN NHÂN GÂY BẼNH
1.6.1. Căn nguyên do lao
1.6.2. Nhiễm khuẩn liên cầu
1.6.4. Do virus, đôc chất 11
1.6.5. Các loại nhiễm trùng khác 11
1.6.6. Do nấm 11
1.6.7. Do thuốc 11
1.6.8. Do kí sinh trùng đường ruôt 12
1.6.9. Bệnh lý viêm mạn tính hoặc các bệnh tự miễn 12
1.6.10. Hồng ban nút trong phong 12
1.6.11 Căn nguyên khác 12
1.7 CHÂN ĐOÁN HỒNG BAN NÚT 13
1.7.1 Chẩn đoán xác đinh 13
1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 13
1.8 ĐIỀU TRỊ HỒNG BAN NÚT 13
1.9 TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯƠNG BẼNH 14
1.10 NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHTÊN CỨU 18
2.1 ĐOI TƯƠNG NGHIÊN CỨU 18
2.1.1 Tiêu chuẩn chon bệnh nhân 18
2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 18
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2 Nôi dung nghiên cứu 18
2.2.3 Các xét nghiệm cân lâm sàng dùng trong nghiên cứu 21
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 23
2.4 XỬ LÝ SO LIẼU 26
2.5 ĐAO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1 ĐÁC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐOI TƯƠNG NGHIÊN CỨU 27
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 27
3.1.2 Đặc điểm về giới 27
3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 28
3.2 ĐÁC ĐIỂM LÂM SÀNG 28
3.2.1 Thời gian mắc bệnh 28
3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng 29
3.2.3 Đặc điểm hồng ban nút 30
3.2.4 Đặc điểm tổn thương hạch ngoai biên trong HBN 32
3.2.5 Đặc điểm tổn thương khớp trong HBN 33
3.3. ĐÁC ĐIỂM CÂN LÂM SÀNG 35
3.3.1 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá tình trang viêm 35
3.3.2 Đặc điểm xét nghiệm miễn dich, vi sinh 36
3.3.3 Kết quả xét nghiệm Mantoux 37
3.3.4 Đặc điểm hình ảnh XQ phổi 37
3.3.5 Đặc điểm hình ảnh trên CT scanner phổi 38
3.3.6 Kết quả PCR lao dich phế quản 38
3.3.7 Kết quả xét nghiệm AFB 39
3.3.8 Đặc điểm kết quả mô bệnh hoc 39
3.4 ĐÁC ĐIỂM NGUYÊN NHÂN GÂY BẼNH 40
3.4.1 Nguyên nhân gây bệnh 40
3.4.2 Đặc điểm chung cúa nhóm nghiên cứu và các nguyên nhân gây bệnh 40
3.4.3 So sánh đặc điểm lâm sàng và cân lâm sàng ở hai nhóm HBN
nguyên phát và thứ phát 41
3.4.4 Đặc điểm nhóm bệnh nhân hồng ban nút do lao 42
3.4.5 Đặc điểm nhóm bệnh nhân HBN do nhiễm liên cầu 45
CHƯƠNG 4: BÀN LUÁN 46
4.1 ĐÁC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐOI TƯƠNG NGHIÊN CỨU 46
4.1.1 Phân bố theo tuổi 46
4.1.2 Phân bố theo giới 46
4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 47
4.2 ĐÁC ĐIỂM LÂM SÀNG 47
4.2.1 Thời gian mắc bệnh 47
4.2.2 Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng 48
4.3 ĐÁC ĐIỂM CÂN LÂM SÀNG 52
4.3.1 Xét nghiệm đánh giá tình trang viêm 52
4.3.2. Xét nghiệm công thức máu và sinh hóa máu cơ bản 53
4.3.3 Xét nghiệm HbsAg 54
4.3.4 Xét nghiệm kháng thể kháng nhân – kháng thể kháng DsDNA 54
4.3.5 Xét nghiệm ASLO 55
4.3.6 Xét nghiệm cấy khuẩn tìm liên cầu tan máu B nhóm A ở hong 55
4.3.7 Xét nghiệm RF 56
4.3.8 Xét nghiệm Mantoux 56
4.3.9 Kết quả Xquang phổi 57
4.3.10 Kết quả CT phổi, PCR lao dịch phế quản và xét nghiệm AFB đờm … 57
4.4 ĐÁC ĐIỂM NGUYÊN NHÂN GÂY BẼNH 59
4.4.1 Các nguyên nhân gây bệnh 59
4.4.2 So sánh đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng giữa 2 nhóm hồng ban nút
tư phát và thứ phát 62
4.4.3 Đặc điểm bệnh nhân HBN do lao trong nghiên cứu 63
4.4.4 Đặc điểm 7 bệnh nhân hồng ban nút do nhiễm liên cầu 65
KÉT LUÁN 66
KĨỂN NGHỊ 67
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố nghề nghiệp 28
Bảng 3.2. Đặc điểm HBN ở vị trí cẳng chân 30
Bảng 3.3. Đặc điểm màu sắc cúa ban theo thời gian diển biến bệnh 31
Bảng 3.4. Mật đô ban theo thời gian diễn biến bệnh 31
Bảng 3.5. Đau do phát ban theo thời gian diễn biến bệnh 32
Bảng 3.6. Đặc điểm hạch ngoại biên 32
Bảng 3.7. Xét nghiệm đánh giá tình trang viêm 35
Bảng 3.8. Xét nghiệm miễn dịch, vi sinh 36
Bảng 3.9. Kết quả xét nghiệm AFB đờm 39
Bảng 3.10. Đặc điểm chung cúa nhóm nghiên cửu và nguyên nhân 40
Bảng 3.11. So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng giữa 2 nhóm HBN tư
phát và HBN thử phát 41
Bảng 3.12. Đặc điểm nhóm bệnh nhân hồng ban nút do lao 42
Bảng 3.13. Phân loai lao 43
Bảng 3.14. Mối tương quan giữa kết quả chẩn đoán lao và Mantoux 43
Bảng 3.15. Mối tương quan giữa Mantoux và XQ tim phổi 44
Bảng 3.16. Mối tương quan giữa hình ảnh XQ phổi và CT phổi 44
Bảng 3.17. Đặc điểm nhóm bệnh nhân HBN do nhiễm liên cầu 45
Bảng 4.1. Nguyên nhân gây bệnh trong các nghiên cửu khác 62
Bảng 4.2. Đặc điểm 7 bệnh nhân HBN do nhiễm liên cầu 65
DANH MỤC BIỂU ĐỒ —H>™atted; Centered
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo các nhóm tuổi 27
Biểu đồ 3.2. Phân bố về giới 27
Biểu đồ 3.3. Phân bố thời gian mắc bệnh 28
Biểu đồ 3.4. Đăc điểm lâm sàng 29
Biểu đồ 3.5. Vi trí thường găp của hồng ban nút 30
Biểu đồ 3.6. Vi trí khớp đau 33
Biểu đồ 3.7. Đăc điểm tổn thuơng khớp trong HBN 34
Biểu đồ 3.8. Mức đô đau khớp trung bình theo thang điểm VAS 35
Biểu đồ 3.9. Xét nghiệm Mantoux 37
Biểu đồ 3.10. Đăc điểm hình ảnh XO phổi 37
Biểu đồ 3.11. Đăc điểm hình ảnh CT phổi 38
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ kết auả PCR dich phế auản 38
Biểu đồ 3.13. Đăc điểm mô bệnh hoc 39
Biểu đồ 3.14. Nguyên nhân gây bệnh 40