Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh nứt kẽ hậu môn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2015

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh nứt kẽ hậu môn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2015

Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh nứt kẽ hậu môn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2015.Nứt kẽ hậu môn là một vết rách dài, giống ổ loét, có hình ô val ở ống hậu môn, kéo dài từ đường lược đến rìa hậu môn. Bệnh xảy ra ở cả hai giới, ở mọi lứa tuổi. Nhưng bệnh thường ít xuất hiện ở người trên 65 tuổi. Hai triệu chứng cơ bản là đại tiện đau và đại tiện máu đỏ tươi. Triệu chứng đau xuất hiện lúc đại tiện và kéo dài vài giờ có thể kéo dài đến vài ngày. Tại Anh người ta thống kê bệnh nứt kẽ chiếm 10% số bệnh nhân đến khám tại phòng khám hậu môn trực tràng với triệu chứng chính là đau hậu môn [7]. Ở Việt Nam, tại bệnh viện Việt Đức từ 1985 đến 1994, có 42 trường hợp nứt kẽ hậu môn được điều trị phẫu thuật và nong hậu môn [5]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hùng và cộng sự [2] về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng các bệnh thường gặp vùng hậu môn trực tràng tại tỉnh Thái Bình thì nứt kẽ hậu môn là bệnh thường gặp thứ hai sau bệnh trĩ.

Chẩn đoán bệnh nứt kẽ hậu môn thường dễ dàng, chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng như đau khi đại tiện và đại tiện máu đỏ tươi. Khám có thể phát hiện các vết nứt kẽ cấp hoặc mãn tính điển hình ở những vị trí khác nhau chủ yếu là ở phía sau hậu môn và cơ thắt co thắt chặt.
Có nhiều phương pháp điều trị với mục đích làm giảm áp lực bóp của cơ thắt trong hậu môn như: chống táo bón, giảm đau, các thuốc gây liệt cơ thắt trong (Trinitroglycerin, Botulinum toxin A, chẹn kênh can xi), nong hậu môn, phẫu thuật. Phẫu thuật được coi là chỉ định lựa chọn khi các phương pháp điều trị khác thất bại. Tỷ lệ liền vết nứt sau phẫu thuật trên 90% ở hầu hết các ghi nhận [10], [12]. Phẫu thuật mở cơ thắt trong bán phần phía bên kiểu kín hoặc kiểu hở được các phẫu thuật viên Anh, Mỹ cho là phẫu thuật chuẩn để điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn. Hiện nay việc chẩn đoán và điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn đã áp dụng một số phương tiện và phương pháp mới.
Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh nứt kẽ hậu môn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2015” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nứt kẽ hậu môn ở nhóm bệnh nhân được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2015.
2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh nứt kẽ hậu môn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Nguyễn Đình Hối (2002). “Hậu môn trực tràng học”. Nhà xuất bản y học
2.    Nguyễn Xuân Hùng (2001). “Chẩn đoán và điều trị ngoại khoa bệnh nứt kẽ hậu môn”. Tạp trí ngoại khoa, 1; 59-62.
3.    Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Duy Thức (2004). “Điều trị một số bệnh thông thường vùng hậu môn bằng thủ thuật, phẫu thuật’. Nhà xuất bản Y học.
4.    Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Duy Thức (2002). “Bệnh nứt kẽ hậu môn, một số vấn đề chẩn đoán và điều trị”. Tạp chí ngoại khoa, 2; 51-58.
5.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1996). “Nứt kẽ hậu môn: chẩn đoán và điều trị 42 trường hợp”. Tạp chí Ngoại khoa, 2; 26-32
6.    Nguyễn Tất Trung (2003). “Đánh giá kết quả điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn cấp bằng thủ thuật thuỷ châm kết hợp day ấn cơ tròn trong”. Tạp chí nghiên cứu y dược cổ truyền Việt Nam, 10.
7.    Amendola, P. De Angelis et al (2003). “Combined approach to funtional constipation in children”. Journal of Pediatric surgery, 38; 819-823.
8.    F.F. Ammari, K. E. Bani – Hani (2004). “Faecal incontinence in patients with anal fissure: A consequence pf internal sphincterotomy or a feature of the condition?”. Surg JR Coll Surg Edinb Irel, 2;225-229.
9.    Y. Arabi, J. Alexander-Williams, and M.R.B. Keighley (1977). “Anal pressure in hemorrhoids and anal fissure”. The American journal of surgery, 134; 608-610.
10.    Samuel Argov, Olga Levandosky (2000). “Open lateral sphincterotomy is still the best treatment for chronic anal fissure”. Am J Surg, 179; 201-202.
11.    Antonio Arroyo, Francisco Perez et al (2004). “Open versus closed lateral sphincterotomy performed as an out patient procedure under local anesthesia for chronic anal fissure: Prospective randomized study of clinical and manometric to longterm results”. Am JSurg, 199; 361-367.
12.    Antonio Arroyo, Francisco Perez et al (2005). “Surgical versus chemical (Botulium toxin) sphincterotomy for chronic anal fissure: long term result of a prospective randonmized clinical and manometric study”. Am J Surgery, 189; 429-434.
13.    Erhan Aysan, Acar Aren, Erdal Ayar (2004). “A prospective. randomized, controled trial of primary wound closure after lateral sphincterotomy”. Am JSurg, 187; 291-294.
14.    E. E. Frezza, F. Sandei, G. Leoni (1992). “Conservative and surgical treatment in acute and chronic anal fissure. A study on 308 patients”. Colorectal disease, 7; 188-191.
15.    R. Bhardwaj, E. Drye, C. Vaizey (2005). “Novel delivery of botulium for anal fissure”. Black Well Publishing Ltd. Colorectal Disease, 8; 360-364.
16.    E. Xynos, A. Tzortzinis, E. Chrysos, et al (1993). “Anal manometry in patients with fissure in ano before and after internal sphincterotomy”. Int J Colorect Dis, 8:125-128.
17.    P.B. Boulos, J.G.C Araujo (2005). “Adequate internal sphincterotomy for chronic anal fissue: Subcutaneous or open technique?’. Bristish Journal of Surgery, 71; 360-362.
18.    Giuseppe Brisinda, Giorgio Maria, et al (2002). “Effectiveness of higher doses of Botulium toxin to induce healing in patients with chronic anal fissures”. Surg, 131; 179-184.
19.    Giuseppe Brisinda, Giorgio Maria, et al (1999). “A comparison of injections of botulium toxin and topical nitroglicerin oitment for treatment of chronic anal fissure”. The new England Journal of Medicine, 341; 65-69.
20.    Peter Buchman, Michael R. B, et al (1980). “Natural history of perianal Crohn’s disease Ten year follow up: A plea for conservatism”. THe
American Journal of Surgery, 14; 642-644.
21.    Angelo Di Castro, Pausto Biancari, et al (1997). “Fissure with Posterior Midline Sphincterotomy and Anoplasty (FPSA) in the management of chronic anal fissure”. Jpn Surg, 27; 95-97.
22.    N.L. Chowcat, J.G.C.Araujo, P.B. Boulos (1986) “Internal sphincterotomy for chronic anal fissure: Long term effects on anal pressure”. Bristish Journal of Surgery, 73; 915-916.
23.    M. Wiley, P. Day, et al (2002) “Open vs Closed lateral internal sphincterotomy for idiopathic fissure in ano: A prospective, Randomize, controlled trial”. Dis Colon Rectum, 47; 847-852.
24.    Marvin L. Corman (1984). “Anal fissure”. Colon and Rectal Surgery, 73-84
25.    A.F. Engel, Q.A.J. Eijsbouts, A.G.Balk (2002). “Fissurectomy and isorobid dinitrate for chronic fissure in ano not responding to conservative treatment”. British Journal of Surgery, 89; 79-83.
26.    Rahila Essani, Grant Sarkisyan, Robert W. Beart, et al (2005). “Cost – saving Effect of Treatment Algorithm for Chronic Anal Fissure: A Prospective Analysis”. Journal of Gastrointestinal Surgery, 9; 1237-1244.
27.    Nadin Duhan Floy, Laurie Kondylis, et al (2006). “Chronic anal fissure: 1994 and a decade later – are we doing better?”. The American Journal of Colorectal Disease, 7; 188-191.
28.    E.E. Frezza, F. Sandei et al (1992). “Conservative and surgical treatment in acute and chronic anal fissure. A Study on 308 patients”. International Journal of colorectal Disease, 7; 188-191.
29.    J. Goligher (1984). “Anal fissure”. Surgery of Anus, Rectum and Colon, 150-166.
30.    Philip H Gordon (1992). “Fissure – in – ano”. Colon, Rectum and Anus, 9;199-291.
31.    William L. Hasler (1999). “The expanding spectum of clinical uses for botulium toxin: healing of chronic anal fissure”. Gastroenterology, 116; 221-223.
32.    S. Kaan, Billur Demiroullar et al (2002). “Randomized, placebo¬controlled treatment of anal fissure by lidocaine, EMLA, and GTN in children”. Journal of pediatric surgery, 37; 1313-1316.
33.    Dong-Yoon Cho, et al (2005). “Controlled lateral sphincterotomy for chronic anal fissure”. Dis Colon Rectum, 48; 661-663.
34.    N.J Kenefick, A.S. Gee, et al (2002). “Treatment of resistant anal fissure with advancement anoplasty”. Black Well Publishing Ltd. Colorectal Disease, 4; 463-466.
35.    I.T. Khubchandani, J.F. Reed (2005). “Sequelae of internal sphincterotomy for chronic fissure in ano”. British journal of Surgery, 76; 431-434.
36.    J.Liu, Noelani Guaderrama, Charles W Nager, et al (2006). “Funtion correlates of Anal Anatomy: Puborectalis Muscle and anal canal pressure”. American journal of Gastroenterilogy, 101; 1092-1097.
37.    Jonathan N Lund; John H Scholefield (1998). “Follow-up of patients with chronic anal fissure treated with tropical GlycerylTriNitrate”. Lancet, 352; 1681.
38.    Giorgio Maria; Giuseppe Brisind, et al (2000). “Influence of Botulium toxin site of injections on healling rate in patients with chronic anal fissure”. Am JSurg. 179; 46-50.
39.    G. Maria, G. Sganga, et al (2002). “Botulium neurotoxin and other treatments for fissure in ano and pelvic floor disorders”. British Journal of Surgery, 89; 950-961.
40.    B. Bulent Mentes, Bahadir Ege et al (2005). “Extent of lateral internal sphincterotomy: Up to dentate line or up to the fissure apex”. Diseases of the Colon and Rectum, 48; 365-370.
41.    Richard L. Nelson (2003). “Treatment of anal fissure”. BMJ, 327; 816
42.    Richard L. Nelson (2004). “Epidemiology of fecal incontinence”.
Gastroenterology, 126; s3-s7.
43.    R.J. Nicholl (2001). “Anal fissure in Crohn’s Disease”. Blackwell Science Ltd. Colorectal disease, 3;33-35.
44.    M.J Notaras (1971). “The treatment of anal fissure by lateral subcutaneous internal sphincterotomy – A technique and result”. British Journal of surgery society Ltd, 58; 96-100.
45.    Carlos Parellada (2004). “Randomied, Prospective Trial Comparing 0.2% Isosorbide Dinitrate Oitment With Sphincterotomie in treatment of chronic anal fissure: A two year follow up”. Diseases of colon and rectum, 47; 437-443.
46.    B.J. Pernikoff, T.E. Eisenstat, et al (1994). “Reappraisal of partial lateral internal sphincterotomy”. Diseases of the Colon & Rectum, 37; 1291¬1295.
47.    John L. Pfenninger, George G. Zainea (2001). “Common anorectal conditions”. Ostetrics & Gynecology, 98; 1130-1139.
50.    Ahmed Shafik (1982). “Chronic anal fissure: A new theory of pathogenesis”. The American Journal of Surgery, 144; 262-268.
51.    S.R. Steele, R.D Madoff (2006). “The treatment of anal fissure”. @ 2006 Blackwell Publishing Ltd. Aliment Pharmacol, 24; 247-257.
52.    N.A. Strugnell, S. J. Cooke, et al (1999). “controlled digital and anal
dilatation under total neuromuscular blokage for chronic anal fissure: a Justifiable procedure”. British Journal of Surgery, 86; 651-655.
53.    M.J. Utzig, A.J Kroesen, et al (2003). “Concepts in pathogenesis and treatment of chronic anal fissure: A reveiw of the literature”. The American Journal of Gastroenterology, 98; 968-974.
54.    U. Wollina, H. Konrad (2002). “Botulium toxin A in anal fissure: a modified technique” JEADV, 16; 469-471.
55.    A.P. Zbar, D. Jayne, D.G. Mathur, et al (2000). “The importance of the internal anal sphincter (IAS) in mainstaning continence: anatomical, physiological and pharmacological considerations”. Blackwell Science Ltd. Colorectal Disease, 2;193-202.
56.    Gultel Kiyak, Birol Korukluoglu, Ahmet Kusdemir et al (2009). Results of lateral internal sphincterotomy with open technique for chronic anal fissure: Evaluation of complications, symptom relief, and incontinence with long term follow up. DigDis Sci; 54:2220-2224.
57.    Nissim Hananel, Philip H (1997). Gordon. Lateral internal sphincterotomy
for fissure in ano – revised. Dis colon rectum; 40:597-602.
58.    Nguyễn Đức Tuynh (2006). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả
điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn tại bệnh viện Việt Đức từ năm 1995 – 2006”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
59.    Julio Garcia-Aguilar, Carlos Belmonte, W. Douglas Wong et al (1996).
Open vs closed sphincterotomy for chronic anal fissure. Dis of colon and rectum; 39:440-443.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ỐNG HẬU MÔN    3
1.1.1.    Giải phẫu    3
1.1.2.    Sinh lý    12
1.2.     ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG    13
1.2.1.    Một số đặc điểm dịch tễ bệnh nứt kẽ hậu môn    13
1.2.2.    Các đặc điểm về triệu chứng cơ năng    14
1.2.3.    Triệu chứng thực thể và hình thái tổn thương của vết nứt    16
1.2.4.    Các đặc điểm cận lâm sàng    17
1.2.5.    Cơ chế bệnh sinh    22
1.2.6.    Chẩn đoán xác định    23
1.2.7.    Chẩn đoán phân biệt    24
1.3.    ĐIỀU TRỊ NứT Kẽ HậU MÔN    25
1.3.1.    Điều trị nội khoa    25
1.3.2.    Điều trị thủ thuật    26
1.3.3.    Điều trị phẫu thuật    27
1.4.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH NỨT Kẽ HậU MÔN
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC    30
1.4.1.     Tình hình nghiên cứu trong nước    30
1.4.2.     Tình hình nghiên cứu ngoài nước    31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    34
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    34
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    34
2.2.     PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    34 
2.2.1.     Thiết kế nghiên cứu    34
2.2.2.    Nội dung nghiên cứu    35
2.3.    THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU    43
2.4.    ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    43
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    44
3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG    44
3.1.1.    Đặc điểm chung    44
3.1.2.    Các yếu tố liên quan    46
3.1.3.    Các biểu hiện cơ năng    46
3.1.4.    Các triệu chứng thực thể và hình thái tổn thương    48
3.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT    53
3.2.1.    Điều trị    53
3.2.2.    Kết quả điều trị    55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    60
4.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    60
4.1.1.    Đặc điểm chung    60
4.1.2.    Các yếu tố liên quan    62
4.1.3.    Đặc điểm triệu chứng của bệnh    64
4.1.4.    Hình thái tổn thương của vết nứt    67
4.1.5.    Chẩn đoán    71
4.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT    72
4.2.1.    Điều trị    72
4.2.2.    Kết quả gần    76
4.2.3.    Kết quả xa    80
4.2.4.    Đánh giá hiệu quả điều trị    83
KẾT LUẬN    84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
45
Phân bố bệnh theo nghề nghiệp    
Điều trị trước khi đến viện    
Các triệu chứng cơ năng    
Mức độ đau    
Mức độ chảy máu    
Tính chất vết nứt    
Số lượng vết nứt    
Vị trí vết nứt    
Bờ của vết nứt    
Đáy của vết nứt    
Cột báo hiệu    
U nhú phì đại    
Tổn thương phối hợp    
Kết quả đo áp lực hậu môn thì nghỉ ở nam Kết quả đo áp lực hậu môn thì nghỉ ở nữ ..
Áp lực hậu môn thì nghỉ theo giới    
Kết quả soi đại tràng    
Phương pháp vô cảm    
Tư thế mổ    
Các phương pháp phẫu thuật    
Xử lý thương tổn phối hợp trong mổ    
Thời gian mổ (tính bằng phút)    
Biến chứng sớm sau mổ    
Đau sau mổ     
Bảng 3.25. Thời gian nằm viện    56
Bảng 3.26. Thời gian theo dõi sau mổ    56
Bảng 3.27. Liền vết nứt    57
Bảng 3.28. Mất tự chủ hậu môn    57
Bảng 3.29. Chảy dịch hậu môn sau mổ    58
Bảng 3.30. Nhận định của bệnh nhân về kết quả điều trị    58
Bảng 3.31. Đánh giá kết quả tổng quát    59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh theo độ tuổi    44
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh theo giới tính    45
Biểu đồ 3.3.    Các yếu tố liên quan    46
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giới hạn ống hậu môn trực tràng    5
Hình 1.2. Cơ vùng hậu môn    8
Hình 1.3. Động mạch hậu môn trực tràng    9
Hình 1.4.    Tĩnh mạch hậu môn trực tràng    10
Hình 1.5.    Thần kinh chi phối vùng hậu môn    11
Hình 2.1.    Phẫu thuật mở cơ thắt trong bán phần phía bên kiểu hở    39
Hình 2.2.    Phẫu thuật mở cơ thắt tron bán phần phía bên kiểu kín    40 

Leave a Comment