Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tắc mạch mạc treo ruột tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
Luận Văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tắc mạch mạc treo ruột tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Thiếu máu ruột do tắc-hẹp mạch mạc treo là tình trạng tưới máu không đủ cho quá trình chuyển hóa và hoạt động của ruột non và toàn bộ khung đại tràng [1]. Thiếu máu ruột có thể được phân nhóm nguyên nhân như thiếu máu cấp tính ruột do tắc mạch máu (hay tắc mạch mạc treo) và thiếu máu ruột không có tắc nghẽn. Theo thống kê tắc mạch mạc treo ruột chiếm 0,1- 0,9% số trường hợp nhập viện vì đau bụng [2], [3], [4].
Tắc mạch mạc treo ruột đòi hỏi được chẩn đoán sớm và chính xác trước khi ruột hoại tử sẽ giúp hạ thấp tỉ lệ tử vong sau mổ cho bệnh nhân [1], [5]. Từ trước đến nay mặc dù đã có nhiều phương pháp chẩn đoán được áp dụng như chụp động mạch, siêu âm doppler, chụp cắt lớp vi tính khảo sát mạch mạc treo… nhưng do triệu chứng lâm sàng không điển hình và các xét nghiệm thường quy không đặc hiệu nên tỉ lệ hoại tử ruột và tử vong do tắc mạch mạc treo vẫn còn cao [1], [3], [6], [7].
Ở Việt Nam, việc chẩn đoán và điều trị tắc mạch mạch mạc treo còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ mổ muộn cao. Theo nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn và cộng sự (2009) có 67% số bệnh nhân bị hoại tử ruột [1], nghiên cứu của Văn Tần và Hoàng Danh Tấn (2011) là 91,7% [8]. Còn nghiên cứu của Nguyễn Tuấn, Nguyễn Tấn Cường và cộng sự thì tỉ lệ này chiếm 95,2% [9].
Trong những năm gần đây đã có một số báo cáo về bệnh lý tắc mạch mạc treo nhưng số lượng còn ít và chưa đầy đủ [9], [10]. Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tắc mạch mạc treo ruột tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của tắc mạch mạc treo ruột được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
2. Đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật tắc mạch mạc treo từ năm 2008 – 2014 tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tắc mạch mạc treo ruột tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
1. Bùi Trung Nghĩa, Nguyễn Trần Thủy, Trịnh Hồng Sơn (2009). Thiếu máu cấp mạc treo ruột nhân 9 trường hợp được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức. Y học thực hành, 12(694), 40-44.
2. Nguyễn Tuấn (2014). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán và kết quả điều trị phẫu thuật nhồi máu ruột do tắc mạch mạc treo. Luận án tiến sĩ y học – TPHCM.
3. Boley, S. J., Kaleya, R. N (2003). Mesenteric ischemic disorders. In Maingot’s Abdominal operations. McGraw-Hill’s. 10th ed. 1, 655-689.
4. Kozuch, P. L., Brandt, L. J (2005). Review article: diagnosis and management of mesenteric ischaemia with an emphasis on pharmacotherapy. Aliment Pharmacol Ther, 21(3), 201-215.
5. Boley, S. J., Kaleya, R. N (1997). Mesenteric ischemic disorders. In: Maingot’s abdominal operations. 10, 655-689.
6. Nguyễn Tuấn, Nguyễn Tấn Cường (2008). Chẩn đoán, điều trị tắc động mạch mạc treo. Tạp chíy học TP. HCM, 12(3), 14.
7. Horton, K. M., Fishman, E. K (2001). Multi-detector row CT of mesenteric ischemia: can it be done. Radiographics. 21(6), 1463-1473.
8. Văn Tần, Hoàng Danh Tấn (2011). Phát hiện sớm và điều trị tắc mạch mạc treo cấp tính. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam. 4(23), 1566 – 1573.
9. Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Tuấn, Võ Tấn Long và cs (2008). Kết quả điều trị ngoại khoa tắc mạch mạc treo. Tạp chí y học TP. HCM. 12(3), 36.
10. Nguyễn Văn Khôi và cs (2012). Tắc tĩnh mạch mạc treo cấp: thái độ xử trí và vai trò của việc lấy huyết khối tĩnh mạch. Y học TP.HCM, 16(2), 116¬124.
11. Rosenblum, J. D., Boyle, C. M., Schwartz, L. B (1997). The mesenteric circulation. Anatomy and physiology. Surg Clin North Am, 77(2), 289- 306.
12. Nguyễn Quang Quyền (1997). Atlas Giải phẫu người. Nhà xuất bản y học.
13. Haglund, U., Bergqvist, D (1999). Intestinal ischemia – the basics. Langenbecks Arch Surg, 384(3), 233-238.
14. Kolkman, J. J., Mensink, P. B (2003). Non-occlusive mesenteric ischaemia: a common disorder in gastroenterology and intensive care. Best Pract Res Clin Gastroenterol, 17(3), 457-473.
15. Wiesner, W., Khurana, B., Ji, H., Ros, P. R (2003). CT of acute bowel ischemia. Radiology, 226(3), 635-650.
16. Reilly, P. M., Schiller, H. J., Buchman, T. G., et al (1997). The response of the splanchnic circulation to injury. The response of the splanchnic circulation to injury. Butterworth-Heineman, Oxford, 581¬600.
17. Sternbach, Y. Perler, B. A, Saunders W. B. (2002). Acute mesenteric ischemia. In Shackelford’s surgery of the alimentary tract, 5, 17-31.
18. Dubin, A., Estenssoro, E., Murias, G., Canales, H., Sottile, P., Badie, J., et al (2001). Effects of hemorrhage on gastrointestinal oxygenation. Intensive Care Med. 27(12), 1931-1936.
19. Brown, R. A., Chiu, C. J., Scott, H. J., Gurd, F. N (1970). Ultrastructural changes in the canine ileal mucosal cell after mesenteric arterial occlusion. Arch Surg, 101(2), 290-297.
20. Schoeffel, U., Baumgartner, U., Imdahl, A., et al (1997). The influence of ischemic bowel wall damage on translocation, inflammatory response, and clinical course. Am J Surg, 174(1), 39-44.
21. Stoney, R. J., Cunningham, C. G (1993). Acute mesenteric ischemia. Surgery. 144(3), 489-490.
22. Kaleya, R. N., Sammartano, R. J., Boley, S. J (1992). Aggressive approach to acute mesenteric ischemia. Surg Clin North Am. 72(1), 157-182.
23. Wahlberg, E., Olofsson, P., Goldstone, J (2007). Acute intestinal ischemia. In Emergency vascular surgery. Springer-Verlag. Berlin, 65 – 74.
24. Rhee , R. Y., Gloviczki, P., Mendonca, C. T., Petterson, T. M., Serry, R. D.,Sarr, M. G., et al (1990). Mesenteric venous thrombosis: still a lethal disease in the 1990s. J Vasc Surg. 20(5), 688-697.
25. Hassan, H. A., Raufman, J. P (1999). Mesenteric venous thrombosis. South Med J. 92(6), 558-562.
26. Gore, R. M., Yaghmai, V., Thakrar, K. H., Berlin, J. W., Mehta, U. K., Newmark, G. M., et al (2008). Imaging in intestinal ischemic disorders.
Radiol Clin North Am, 46(5), 845-875.
27. Perler, Y., Sternbach, B. A (2001). Acute mesenteric ischemia. In:
Zuidema D, Yeo CJ. Shackelford’s surgery of the alimentary tract, 5th ed, 17-31.
28. Klein, H. M., Lensing, R., Klosterhalfen, B., Tons, C., Gunther, R. W (1995). Diagnostic imaging of mesenteric infarction. Radiology. 179(1), 79-82.
29. Nguyễn Phước Bảo Quân (2008). Siêu âm bụng tổng quát. Nhà xuất bản y học, 462-465.
30. Chou, C. K (2002). CT manifestations of bowel ischemia. AJR Am J Roentgenol. 178(1), 87-91.
31. Chou, C. K., Mak, C. W., Tzeng, W. S., Chang, J. M (2004). CT of small bowel ischemia. Abdom Imaging. 29(1), 18-22.
32. Furukawa, A., Yamasaki, M., Furuichi, K., Yokoyama, K., Nagata, T., Takahashi, M., et al (2001). Helical CT in the diagnosis of small bowel obstruction. Radiographics. 21(2), 341-355.
33. Furukawa , A., Kanasaki, S., Kono, N., Wakamiya, M., Tanaka, T., Takahashi, M., et al (2009). CT diagnosis of acute mesenteric ischemia from various causes. AJR Am JRoentgenol, 192(2), 408-416.
34. Horton, K. M., Fishman, E. K (2007). Multidetector CT angiography in the diagnosis of mesenteric ischemia. Radiol Clin North Am, 45(2), 275-288.
35. Alpern, M. B., Glazer, G. M., Francis, I. R (1988). Ischemic or infarcted bowel: CT findings. Radiology, 166(1), 149-152.
36. Balthazar, E. J., Yen, B. C., Gordon, R. B (1999). Ischemic colitis: CT evaluation of 54 cases. Radiology, 211(2), 381-388.
37. Oldenburg, W. A., Lau, L. L., Rodenberg, T. J., Edmonds, H. J., Burger, C. D (2004). Acute mesenteric ischemia: a clinical review. Arch Intern Med. 160(10), 1054-1062.
38. Aschoff, A. J., Stuber, G., Becker, B. W., Hoffmann, M. H., Schmitz,
B. L.,Schelzig, H., et al (2009). Evaluation of acute mesenteric ischemia: accuracy of biphasic mesenteric multi-detector CT
angiography. Abdom Imaging. 34(3), 235-357.
39. Barmase, M., Kang, M., Wig, J., Kochhar, R., Gupta, R., Khandelwal, N (2011). Role of multidetector CT angiography in the evaluation of suspected mesenteric ischemia. Eur J Radiol, 80(3), 582-587.
40. Yikilmaz, A., Karahan, O. I., Senol, S., Tuna, I. S., Akyildiz, H. Y (2011). Value of multislice computed tomography in the diagnosis of acute mesenteric ischemia. Eur J Radiol, 80(2), 297-302.
41. Kirkpatrick, I. D., Kroeker, M. A., Greenberg, H. M (2003). Biphasic CT with mesenteric CT angiography in the evaluation of acute mesenteric ischemia: initial experience. Radiology, 299(1), 91-98.
42. McKinsey, J. F., Gewertz, B. L (1997). Acute mesenteric ischemia. Surg Clin North Am. 77(2), 307-318.
43. Cleveland, T. J., Nawaz, S ., Gaines, P. A (2002). Mesenteric arterial ischaemia: diagnosis and therapeutic options. Vasc Medicine, 7, 311¬321.
44. Glovicki, K. J., Cherry, P., Park WM, et al (2002). Contemporary management of acute mesenteric ischemia: Factors associated with survival. J Vasc Surg, 35, 445-452.
45. Lock G (2001). Acute intestinal ischaemia. Best Practice & Research Clin Gastroentero. 15, 83-98.
46. Hill B, Fogarty TJ (1999). The use of the Fogarty catheter in 1998.
Cardiovasc Surg, 7, 273-278.
47. Batellier, J., Kieny, R. (1990). Superior mesenteric artery embolism: eighty-two cases. Ann Vasc Surg, 4(2), 112-116.
48. Perler, Y., Sternbach, B. A (2002). Acute mesenteric ischemia. In Shackelford’s surgery of the alimentary tract. W. B. Saunders. 5thed, 17-31.
49. Yasuhara, H. (2005). Acute mesenteric ischemia: the challenge of gastroenterology. Surg Today. 53(3), 185-195.
50. Klempnauer, J., Grothues, Yasuhara, F., Bektas, H., Pichlmayr, R (1997) Long-term results after surgery for acute mesenteric ischemia. Surgery. 121(3), 239-243.
51. Boley, S. J., Brandt, L. J., Sammartano, R. J. (1997). History of mesenteric ischemia. The evolution of a diagnosis and management.
Surg Clin North Am, 77(2), 275-288.
52. Acosta, S., Ogren, M., Sternby, N. H., Bergqvist, D., Bjorck, M (2004). Incidence of acute thrombo-embolic occlusion of the superior mesenteric artery–a population-based study. Eur J Vasc Endovasc Surg, 27(2), 145¬150.
53. Ottinger, L. W (1978). The surgical management of acute occlusion of the superior mesenteric artery. Ann Surg, 188(6), 721-731.
54. Nguyễn Tuấn, Nguyễn Tấn Cường và cs (2008). Chẩn đoán tắc mạch mạc treo. Y học TP.HCM,, 10(1), 53-57.
55. Nguyễn Tuấn, Nguyễn Tấn Cường và cs (2008). Kết quả bước đầu sử dụng chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán tắc mạch mạc treo. Y học TP.HCM. 12(2), 70-75.
56. Võ Tấn Long, Trần Phùng Dũng Tiến , Hoàng Đình Tuy, Võ Nguyên Trung, Nguyễn Thị Minh Huệ (2009). Khảo sát hình ảnh CT trong tắc mạch mạc treo. Tạp chíy học TP. HCM, 13(1).
57. Nguyễn Văn Việt và cs (2010). Góp phần nghiên cứu các dấu hiệu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân thiếu máu mạc treo cấp tính. Y Dược học quân sự. 35, 39-43.
58. Nguyễn Tuấn, Nguyễn Tấn Cường (2010). Chụp cắt lớp điện toán có cản quang trong chẩn đoán tắc mạch mạc treo. Tạp chíy học TP. HCM. 14(1), 91-98.
59. Vũ Hữu Vĩnh (2008). Vai trò can thiệp mạch máu trong tắc mạch mạc treo. Tạp chíy học TP. HCM, 12(3), 9.
60. Acosta-Merida, M. A., Marchena-Gomez, J., Hemmersbach-Miller, M., Roque-Castellano, C., Hernandez-Romero, J. M (2006). Identification of risk factors for perioperative mortality in acute mesenteric ischemia. World JSurg. 30(8), 1579-1585.
61. D Greenwald., A., Brandt, L. J., Reinus, J. F (2001). Ischemic bowel disease in the elderly. Gastroenterol Clin North Am. 30(2), 445-473.
62. Kassahun, W. T., Schulz, T., Richter, O., Hauss, J (2008). Unchanged high mortality rates from acute occlusive intestinal ischemia: six year review. Langenbecks Arch Surg, 393(2), 163-171.
63. Newman, T. S., Magnuson, T. H., Ahrendt, S. A., Smith-Meek, M. A.,Bender, J. S (1998). The changing face of mesenteric infarction. Am Surg. 64(7), 611-616.
64. Endean, E. D., Barnes, S. L., Kwolek, C. J., Minion, D. J., Schwarcz, T. H., Mentzer, R. M., Jr (2001). Surgical management of thrombotic acute intestinal ischemia. Ann Surg, 233(6), 801-808.
65. Hussain, D., Sarfraz, S. L., Baliga, S. K., Hartung, R (2009). Acute mesenteric ischemia: experience in a tertiary care hospital. J Ayub Med Coll Abbottabad, 21(4), 70-72.
66. M. S. Edwards, Cherr, G. S., Craven, T. E., Olsen, A. W., Plonk, G. W., Geary, R. L., et al. (2003). Acute occlusive mesenteric ischemia: surgical management and outcomes. Ann Vasc Surg, 71(1), 72-79.
67. Hsu, H. P., Shan, Y. S., Hsieh, Y. H., Sy, E. D., Lin, P. W (2006). Impact of etiologic factors and APACHE II and POSSUM scores in management and clinical outcome of acute intestinal ischemic disorders after surgical treatment. World JSurg, 30(12), 2152-2162.
68. Arthurs, Z. M., Titus, J., Bannazadeh, M., Eagleton, M. J., Srivastava,
S., Sarac, T. P., et al (2010). A comparison of endovascular revascularization with traditional therapy for the treatment of acute mesenteric ischemia. J Vasc Surg, 53(3), 698-704.
69. Kougias, P., Lau, D., El Sayed, H. F., Zhou, W., Huynh, T. T., Lin, P. H. (2007). Determinants of mortality and treatment outcome following surgical interventions for acute mesenteric ischemia. J Vasc Surg, 46(3), 467-474.
70. Ryer, E. J., Kalra, M., Oderich, G. S., Duncan, A. A., Gloviczki, P., Cha, S., et al (2012). Revascularization for acute mesenteric ischemia. J Vasc Surg. 55(6), 1682-1689.
71. Acosta, S., Wadman, M., Syk, I., Elmstahl, S., Ekberg, O (2010). Epidemiology and prognostic factors in acute superior mesenteric artery occlusion. J Gastrointest Sur, 14(4), 628-635.
72. Kumar, S., Sarr, M. G., Kamath, P. S. (2001). Mesenteric venous thrombosis. N Engl J Med, 345(23), 1683-1688.
73. Clavien, P. A., Durig, M., Harder, F. (1988). Venous mesenteric infarction: a particular entity, Br J Surg, 75(3), 252-255.
74. Divino, C. M., Park, I. S., Angel, L. P., Ellozy, S., Spiegel, R., Kim, U (2001). A retrospective study of diagnosis and management of mesenteric vein thrombosis. Am J Surg. 181(1), 20-23.
75. Morasch, M. D., Ebaugh, J. L., Chiou, A. C., Matsumura, J. S., Pearce, W. H., Yao, J. S (2001). Mesenteric venous thrombosis: a changing clinical entity. J Vasc Surg, 34(4), 680-684.
76. Rhee, R. Y., Gloviczki, P., Mendonca, C. T., Petterson, T. M., Serry, R. D., Sarr, M. G., et al (1994). Mesenteric venous thrombosis: still a lethal disease in the 1990s. J Vasc Surg, 20(5), 688-697.
77. Lund, E. C., Han, S. Y., Holley, H. C., Berland, L. L (1988). Intestinal ischemia: comparison of plain radiographic and computed tomographic findings. Radiographies, 8(6), 1083-1108.
78. Taourel, P. G., Deneuville, M., Pradel, J. A., Regent, D., Bruel, J. M (1996). Acute mesenteric ischemia: diagnosis with contrast-enhanced CT. Radiology, 199(3), 632-636.
79. Alpern, M. B., Glazer, G. M., Francis, I. R. (1988). Ischemic or infarcted bowel: CT findings. Radiology, 166(1), 149-152.
80. Ritz, J. P., Germer, C. T., Buhr, H. J. (2005). Prognostic factors for mesenteric infarction: multivariate analysis of 187 patients with regard to patient age. Ann Vase Surg, 19(3), 328-334.
MỤC LỤC Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tắc mạch mạc treo ruột tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU MẠCH MÁU MẠC TREO 3
1.1.1. Động mạch thân tạng 3
1.1.2. Động mạch mạc treo tràng trên 3
1.1.3. Động mạch mạc treo tràng dưới 4
1.1.4. Tĩnh mạch cửa 4
1.1.5. Tĩnh mạch mạc treo tràng trên 5
1.1.6. Tĩnh mạch mạc treo tràng dưới 5
1.2. SINH LÝ BỆNH CỦA THIẾU MÁU MẠC TREO CẤP TÍNH 5
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TẮC MẠCH MẠC TREO . 7
1.3.1. Thuyên tắc động mạch mạc treo 7
1.3.2. Tắc động mạch mạc treo do hẹp và huyết khối hình thành tại chỗ 10
1.3.3. Huyết khối tĩnh mạch mạc treo 11
1.4. GIẢI PHẪU BỆNH CỦA THIẾU MÁU MẠC TREO CẤP TÍNH …. 12
1.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TẮC MẠCH MẠC TREO 13
1.6. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 14
1.6.1. Hình ảnh XQ trên phim chụp bụng không chuẩn bị 14
1.6.2. Hình ảnh siêu âm 15
1.6.3. Chụp cắt lớp vi tính 15
1.6.4. Chụp mạch máu 18
1.6.5. Xét nghiệm 18
1.6.6. Nội soi ổ bụng 19
1.7. ĐIỀU TRỊ 19
1.7.1. Hồi sức tích cực 19
1.7.2. Điều trị phẫu thuật 20
1.7.3. Điều trị sau mổ 22
1.8. Tiên lượng 23
1.9. Các nghiên cứu trên thế giới trong nước về tắc mạch mạc treo ruột …. 24
1.9.1. Các nghiên cứu trên thế giới 24
1.9.2. Các nghiên cứu trong nước 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 27
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 27
2.4. CÁC BIẾN SỐ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 28
2.4.1. Chỉ số chung 28
2.4.2. Tiền sử 28
2.4.3. Các bệnh phối hợp 28
2.4.4. Triệu chứng lâm sàng khi vào viện và khi có chỉ định mổ 28
2.4.5. Đặc điểm cận lâm sàng ở thời điểm vào viện và thời điểm có chỉ
định mổ 29
2.4.6. Chẩn đoán trước mổ 30
2.4.7. Điều trị phẫu thuật 30
2.4.8. Điều trị sau mổ 31
2.4.9. Kết quả giải phẫu bệnh 31
2.4.10. Đánh giá kết quả sau mổ 31
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHUNG 34
3.1.1. Tuổi 34
3.1.2. Tỉ lệ nam, nữ 35
3.2. TIỀN SỬ VÀ BỆNH PHỐI HỢP 35
3.3. LÝ DO VÀO VIỆN 37
3.4. THỜI GIAN TỪ KHI BỊ BỆNH ĐẾN KHI VÀO VIỆN VÀ THỜI
GIAN THEO DÕI TRƯỚC MỔ TẠI VIỆN 37
3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 37
3.5.1. Đau bụng 37
3.5.2. Triệu chứng toàn thân 39
3.5.3. Triệu chứng thực thể 39
3.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẬN LÂM SÀNG 40
3.7. NỘI SOI Ổ BỤNG 43
3.8. CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ 43
3.9. HỒI SỨC TRƯỚC MỔ 44
3.10. TỔN THƯƠNG PHÁT HIỆN TRONG MỔ 44
3.10.1. Tình trạng ổ bụng 44
3.10.2. Tổn thương ruột 44
3.10.3. Chiều dài đoạn ruột non còn lại 45
3.10.4. Tổn thương mạch máu 46
3.11. PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG 46
3.12. ĐIỀU TRỊ SAU MỔ 48
3.13. BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT 49
3.14. TỬ VONG SAU MỔ 50
3.15. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 51
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN 52
4.1.1. Tuổi 52
4.1.2. Giới tính 53
4.1.3. Nguyên nhân 54
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 56
4.2.1. Bệnh nội khoa kèm theo và các yếu tố nguy cơ 56
4.2.2. Triệu chứng cơ năng 58
4.2.3. Triệu chứng toàn thân và thực thể 62
4.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 63
4.3.1. XQ bụng đứng và siêu âm bụng 63
4.3.2. Siêu âm doppler mạch mạc treo 64
4.3.3. Chụp cắt lớp vi tính 64
4.3.4. Chụp động mạch chọn lọc 66
4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 68
4.4.1. Các dấu hiệu phát hiện trong mổ 68
4.4.2. Phương pháp phẫu thuật 68
4.4.3. Biến chứng sau mổ 71
4.4.4. Tử vong sau mổ 72
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bệnh phối hợp
Vị trí khởi phát đau bụng
Mức độ đau bụng
Các triệu chứng cơ năng khác của tắc mạch mạc treo …
Triệu chứng toàn thân của tắc mạch mạc treo
Triệu chứng thực thể của bệnh nhân tắc mạch mạc treo
Kết quả xét nghiệm huyết học
Kết quả xét nghiệm hóa sinh máu
XQ bụng không chuẩn bị
Kết quả siêu âm bụng
Kết quả CTscaner bụng
Chẩn đoán trước mổ
Tổn thương mạch máu
Xử trí trong mổ
Xử lý 2 đầu ruột
Điều trị sau mổ
Biến chứng sớm sau phẫu thuật
Nguyên nhân tử vong
Thời gian nằm viện sau mổ
Kết quả điều trị
Các báo cáo gần đây về thiếu máu mạc treo cấp tính …. Tỉ lệ tử vong sau mổ tắc mạch mạc treo
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân 34
Biểu đồ 3.2. Phân bố nam, nữ 35
Biểu đồ 3.3. Tiền sử bệnh 36
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm đau bụng 38
Biểu đồ 3.5. Vị trí tổn thương ruột 44
Biểu đồ 3.6. Chiều dài ruột bị tổn thương 45
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu động mạch mạc treo ruột 4
Hình 1.2. Sơ đồ trình bày các vị trí thuyên tắc và huyết khối ĐMMTTT
thường gặp 8
Hình 1.3. Hoại tử ruột do thiếu máu nhưng có đoạn hỗng tràng và đại tràng trái còn
sống. Dấu hiệu điển hình này gợi ý thuyên tắc ĐM MTTT 9
Hình 1.4. Thiếu máu ruột cấp tính có hoại tử ruột.Toàn bộ ruột non và đại tràng phải bị ảnh hưởng, biểu thị của huyết khối ĐM MTTT …. 11 Hình 3.1. Chụp động mạch tạng: huyết khối bít tắc ĐMMTTT 43