Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô tế bào gan trên nền gan không xơ tại Bệnh viện Việt Đức
Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô tế bào gan trên nền gan không xơ tại Bệnh viện Việt Đức. Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là một bệnh ác tính khá phổ biến của hệ tiêu hóa. Hàng năm, trên thế giới có thêm khoảng một triệu người mới mắc và gây tử vong cho hơn 250.000 người [1]. Tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng, ước tính đạt mức cao nhất vào năm 2015 – 2020 [1]. Theo đánh giá mới nhất, UTBMTBG đứng hàng thứ năm trong các loại ung thư [1],[2]. Tuy vậy, tỷ lệ mắc bệnh khác nhau giữa các khu vực và có liên quan với tình hình nhiễm virus viêm gan B và C [2],[3],[4]. Số bệnh nhân UTBMTBG ở châu Á chiếm khoảng 70% tổng số bệnh nhân UTBMTBG trên thế giới [1].
Ở Việt Nam, UTBMTBG là loại ung thư phổ biến trên cả nước [5],[6]. Theo nghiên cứu của Trần Văn Huy UTBMTBG đứng hàng thứ hai sau ung thư dạ dày nhưng lại là ung thư tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới [6].
UTBMTBG là loại ung thư có tiên lượng xấu, gây tử vong nhanh [5]. Kết quả nghiên cứu của hai chương trình giám sát dịch tễ quốc tế SEER và Eurocare cho thấy bệnh nhân UTBMTBG có thời gian sống thêm thấp nhất trong 11 loại ung thư thường gặp [7]. Thời gian sống trung bình của bệnh nhân UTBMTBG nếu để tiến triển tự nhiên là 5 tháng (2-8) tháng [4]. Tiên lượng bệnh có liên quan với kích thước khối u và chức năng gan [ 4],[8],[9]. Okuda và cộng sự đã phân chia ung thư gan theo ba giai đoạn. Thời gian sống thêm trung bình của bệnh nhân ở các giai đoạn I, II, III lần lượt là 8,3 tháng, 2 tháng và 0,7 tháng trong trường hợp không được can thiệp [9]. Với tính chất phổ biến và ác tính của bệnh, UTBMTBG thực sự là một thách thức lớn đối với y học hiện đại. Liên quan đến đặc điểm bệnh nguyên, bệnh sinh mà có đến 75-80% UTBMTBG phát triển trên nền xơ gan do các nguyên nhân viêm gan B, C, rượu…, ngoài ra còn một tỉ lệ đáng kể khoảng 20-25% UTBMTBG phát triển trên nền 1 nhu mô gan hoàn toàn khỏe mạn h hoặc bị xơ hóa ở mức độ vi thể, trong đó có một số trường hợp không tìm được nguyên nhân gây bệnh [3], [8],[10],[11].
Hiện nay có một số phương pháp được coi là điều trị triệt căn UTBMTBG bao gồm: cắt gan, ghép gan và đốt sóng cao tần [12],[13],[14]. Ghép gan và đốt sóng cao tần chỉ được áp dụng trên một số ít trường hợp UTBMTBG giai đoạn sớm, kích thước u nhỏ (
Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về UTBMTBG: về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các phương pháp điều trị và đã khẳng định được vai trò của phẫu thuật cắt gan trong điều trị UTBMTBG [6],[16],[17],[18]. Tuy nhiên các nghiên cứu này đều tập trung chủ yếu vào đối tượng gan xơ, còn lại 1 tỉ lệ UTBMTBG trên nền gan không xơ (20 – 30%) chưa được tập trung nghiên cứu [1],[4]. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô tế bào gan trên nền gan không xơ tại Bệnh viện Việt Đức ” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan trên nền gan không xơ của nhóm bệnh nhân đã được điều trị phẫu thuật.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô tế bào gan trên nền gan không xơ.
Tài Liệu THam Khảo Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô tế bào gan trên nền gan không xơ tại Bệnh viện Việt Đức
Tài liệu tham khảo
1. Josep M. Llovet (2005). Review: Updated treatment approach to hepatocellular carcinoma. J Gastroenterology. 40. 225-235
2. Bosch FX (1999) Epidemiology of primary liver cancer. Semin Liver Dis. 19. 271-285.
3. Lawrence D. Wagman, MD, John M. Robertson, MD, and O’Neil, MD (2003). Liver, gallbladder, and billiary tract cancers. Cancer management. 15. 303-321.
4. Livraghi T. Goldberg SN et al (1997). Saline-enhanced radio-frequency tissue ablation in the treatment of liver metastases. Radiology 202.205-210.
5. Tôn Thất Bách (2006), Ung thư gan nguyên phát, Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, tr 199-208
6. Trần Văn Huy (2003), Nghiên cứu dấu ấn của các virus viêm gan B,C và đặc điểm lâm sàng của ung thư biểu mô tế bào gan, Luận án tiến sĩ Y học
7. Ananthakrishnan A (2006). Epidemiology of Primary and Secondary Liver Cancers. Seminars in interventional Radiology. 23. (1). 47-63.
8. Okuda K, Ohtsuki T, Otaba H et al (1985). Natural history of hepatocellular carcinoma and prognosis in relation to treatment. Study of 850 patients. Cancer. 56(4). 918-928.
9. Okuda K and Okuda H (1991). Primary liver cell carcinoma. Hepatology;22.2.1(2): 1019-1053
10. Đào Thành Chương (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm của điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát
11. Nguyễn Đại Bình (1997), Ung thư gan nguyên phát, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tập 1.
Hepatocellular carcinoma, Lancet 362: 1907-1917.
13. Varela M, Sala M, Llovet J. M (2003), Treatment of hepatocellular carcinoma: is there an optimal strategy?, Cancer treatment reviews 29: 99-104.
14. Kim R. D, Reed R. I, Fujita S et al (2007), Consensus and Controversy in the Management of Hepatocellular Carcinoma.
15. Asiyanbola B, Chang D, Gleisner A. L et al
(2008), Operative Mortality After Hepatic Resection: Are Literature-Based Rates Broadly
Applicable? J Gastrointest Surg
16. Đỗ Nguyệt Ánh (2005). Bước đầu đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt sóng cao tần tại khoa Tiêu hoá bệnh viện Bạch mai. Luận án thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
17. Trịnh Hồng Sơn, Lê Tư Hoàng, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân (2001). Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1992-1996. Yhọc thực hành số 7. 42-46
18. Văn Tần, Hoàng Danh Tấn. (2000), Kết quả phẫu thuật ung thư nguyên phát tại Bệnh viện Bình Dân 1/1991-12/1999, Thông tin y dược, số chuyên đề gan mật- năm 2000. 115-127
19. T«n ThÊt B ch (2005), PhÉu thuẼt gan mẼt, Nhụ xuÊt bĩn y hãc.
20. §g Xu©n Hĩp (1968). Giĩi phÉu bông. Nhụ xuÊt bin Y hac vụ thó dôc thó thao
21. Frank H. Netter (1997), Atlas giii phÉu ng-êi, Nhụ xuÊt bĩn y hãc.
22. Trhnh Hảng S-n, T«n ThÊt B ch, D. Jaeck (1998) .
Nghian C0U gili phÉu hồ tUnh m1ch gan vụo
tUnh mích chn d-íi, 0ng dông trong phÉu thuẼt ckt gan, tío h*nh tUnh mích gan vụ ghĐp gan. Y hãc thùc hụnh, sè 3, 37- 41.
23. Trhnh Hảng S-n (2004) . Nhang biÕn ®ffii giĩi phÉu
®-êng mẼt, 0ng dông trong phÉu thuẼt. Nhụ xuÊt
bln y hac
24. Ryder S.D (2003). Guidelines for the diagnosis and treatment of hepatocellular carcinoma (HCC) in adults. Gut. 52 (3).1111-1118
25. Adrian M. Di Bisceglie (1999). Malignant Neoplasms of the Liver. Diseases of the Liver.(2).1281 – 1317.
26. Phan Thị Phi Phi, Trương Mộng Trang, Trần Thị Chính và cs (1991). Tần suất HBsAg trong huyết thanh bệnh nhân ung thư gan nguyên phát ở Việt nam. Y học Việt Nam 158. 37-40.
27. Hoàng Gia Lợi (2002). Các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư gan nguyên phát. Tạp chí Thông tin Y dược, số chuyên đề Bệnh gan mật. 136-140
28. Lê Văn Trường (2005). Các yếu tố tiên lượng của ung thư biểu mô tế bào gan kích thước lớn điều trị bằng phương pháp TOCE. Y học Việt Nam số 7/2005.25-30.
29. Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà, Lê Văn Xuân, Nguyễn Đình Tuấn, La Chí Hải, Trần Minh Thông, Trần Mậu Kim, (1998), Ung thư gan nguyên phát và viêm gan siêu vi B khảo sát bệnh học và hóa mô miễn dịch, Y học TP HCM, số đặc biệt chuyên đề Ung bướu học, tập 2 (3), 37-41
30. Craig J.R. (1990). Tumors of the liver. In: Kissan J.M, editors, And erson Pathology, 9th edition, pp. 1294 – 1295, CV Mosby Co.
31. Barwick KW, Rosai J (1988). Liver. In: ROSAI J., Ackerman’s surgic alpathology, Volume 1, 7th edition, Mosby Company, 675 – 722.
32. Jang JW et al (2004). Transarterial chemo – lipiodolization can reativatehepatitis B virus replication in patients with hepatocellular carcino ma. JHepatol, 41 (3), 427- 435.
33. Vũ Văn Vũ và cộng sự (2009). Điều trị dự phòng hoạt hóa viêm gan siêu virus B bằng Lamivudine trước hóa trị ung thư. Y học TP.HCM chuyên đề ung bướu học. 13 (6), 42-48
34. Matsumoto k, Yoshimoto, Sugo H, Kojima K, Futagawa S, Matsumoto T (2002). Relationship between the histological degrees of hep atitis and thepostoperative recurrence of hepatocellular carcinoma in partients withhepatitis C. Hepatol Res, 23, 196-201.
35. Tarao K, Rino Y, Takemiya S, et al (2000). Close association betw eenhigh serum ALT and more rapid recurrence of hepatocellular carci noma inhepatectomized patients with HCV- associated liver cirrhosis andhepatocellular carcinoma. Intervirology, 43, 20-26.
36. Collier JD, Curless R, Bassendine MF, et al (1994). Clinical features
andprognosis of hepatocellular carcinoma in Britain in relation to a ge. AgeAgeing, 23, 22-7.
37. Levy I, Sherman M (2002). Liver cancer study group of the Universit y ofToronto. Staging of hepatocellular carcinoma: assesment of the CLI P, Okuda,and ChidPugh staging system in a cohort of 257 patients in Toro nto. Gut; 50, 881-5.
38. Nguyễn Khánh Trạch (2003). Ung thư gan nguyên phát. Bài giảng bệnh học nội khoa Tập 2. 184-192.
39. Trần Văn Hợp (2006), Giải phẫu bệnh học của ung thư gan nguyên phát, Ung thư gan nguyên phát, Nhà xuất bản Y học, 142-165.
40. Chevret S, Trinchet JC, Mathieu D, et al (1999). A new progn osticclassification for predicting survival in patients with hepa tocellularcarcinoma. JHepatol; 31, 133-41.
41. Cillo U, Bassanello M, Vitale A, et al (2004). The critical issu e ofhepatocellular carcinoma prognostic classification: which is the best toolavailable?. JHepatol, 40, 124-131
42. Venk Bhat, Mamatha Bhat, Hepatic Fibrosis: Novel strategies in detection & therapy, MJM, 2008
43. Cohen C, DeRose PB (1994), Immunohistochemical p53 in Hepatocel lulaCarcinoma and liver cell dysplasia. Modern Pathology, 7(5), 536-539.
44. Esnaola NF, Lauwers GY, Mirza NQ et al (2002). Predictors ofmicrovascular invasion in patients with hepatocellular carcinom a whocandidates for orthotopic liver transplantation, J Gastrointest S urg 6,.224-232.
45. Na gao T, Kondo F, Sato T, Nagato Y, Kondo Y (1995). Immunohistochemical detection of berran 53 pression inhepatocellular carcinoma: correlation with cell proliferative activity indices,including mit otic index and MIB 1 immunostaining. Hum Pathol, 26, 326-333.
46. Nzeako UC, Goodman ZD, Ishak KG (1996) Hepatocellular carcinoma in cirrhotic and noncirrhotic livers. A clinico-histopathologic study of 804 North American patients. Am J Clin Pathol 105:65-75
47. Okuda K, Nakashima T, Kojiro M, Kondo Y, Wada K (1989)
Hepatocellular carcinoma without cirrhosis in Japanese patients. Gastroenterology 97:140-146
48. Regimbeau JM, Colombat M, Mognol P, Durand F, Abdalla E, Degott C, Degos F, et al (2004), Obesity and diabetes as a risk factor for hepatocellular carcinoma. Liver Transpl 10: S69-S73
49. Dindo, D., N. Demartines, and P. A. Clavien. 2004. Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey. Ann Surg 240:205-213.
50. Omata M, Lesmana LA, Tateishi R, Chen PJ, Lin SM, Yoshida H, Kudo M, Lee JM, Choi BI, Poon RT et al: Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma. Hepatol Int 2010, 4(2):439-474.
51. Hoàng Trọng Thảng (2002), “ Xơ gan”, Bệnh tiêu hóa gan- mật. Nhà xuất bản y học, 228-234.
52. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000), Xơ gan, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, trang 156-161.
53. Lương Khắc Hiến (2008), Nghiên cứu giải phẫu bệnh ung thư biểu mô gan nguyên phát được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn chuyên khoa II.
54. Tôn Thất Tùng (1971), Cắt gan: NXB Khoa học và kỹ thuật.
55. H. Bismuth (1978). Les hĐpatectomies. Encycl MĐd Chir. Techniques chirurgicales – Appareil digestif, 4.2.07-40762
56. J. L. Lortat-Jacob, H.G. Robert, Ch. Henry (1952). Un cas d’hepatectomie droite rdglde. Mem Acad Chir, 78: 244 – 251.
57. D. Castaing, H. Bismith, D. Borie (1999). Techniques des hĐpatectomies. Encycl MĐd Chir. Techniques chirurgicales – Appareil digestif, 40-763
58. Đoàn Hữu Nghị (1999), Ung thư gan nguyên phát, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 2007, tr 238.
59. Trịnh Văn Quang (2002), Những khối u gan, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản y học, tr 180
60. Tateishi R (2005). Percutaneous Radiofrequency Ablation for Hepatocellular Carcinoma. Analysis of 1000 cases. Cancer.103. (6).1201-1209.
61. Takayasu K (2006). Prospective Cohort Study of Transarterial Chemoembolization for Unresectable Hepatocellular Carcinoma in 8510 Patients. Gastroenterology. 131.461-469
62 Đào Văn Long, Phạm Thị Thu Hồ, Nguyễn Khánh Trạch, Trần Văn Hợp (1993). Kết quả chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học đối với ung thư gan từ các mẫu bệnh phẩm thu được bằng chọc hút kim nhỏ dưới h¬ướng dẫn của siêu âm. Y học Việt nam, Chuyên đề bệnh ung thư, Số 177. 77- 82
63 Nguyễn Đình Duyên, Nguyễn Duy Huề (2002). Đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm đối với u gan ác tính nguyên phát. Tạp chí Y học thực hành số 9. 40-42.
64. Nguyễn Mạnh Trường (1999). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm và cắt lớp vi tính của ung thư tế bào gan. Luận án tiến sỹy học. Học viện Quân y.
65. Matsuda-Y (1994). Hepatic tumors: US contrast enhancement with CO2 Microbubbles. Radiology. 161.701-705
66. Hoonfi et al (2001). Hepatic imaging with Multidetector CT. Radiographics. 21. 71-80.
67. Bùi Văn Giang (2001). Đại cương vật lý siêu âm chẩn đoán. Tài liệu lớp đào tạo chẩn đoán hình ảnh ứng dụng trong lâm sàng. Bệnh viện Bạch mai. 1-15.
68. Dromain C (2002). Hepatic Tumor Treated with Percutaneous Radio-frequency Ablation: CT and MR imaging Follow up. Radiology. 223. 255-262.
69. Nguyễn Duy Huề (2009), Chẩn đoán hình ảnh gan, Chẩn đoán hình ảnh dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 67-81.
70. Phan Sỹ An (2006), Chẩn đoán ung thư gan nguyên phát bằng y học hạt nhân, Ung thư gan nguyờn phỏt, Nhà xuất bản Y học, 232
71. Scatton, O., P. P. Massault, B. Dousset, D. Houssin, D. Bernard, B. Terris, and O. Soubrane. 2004. Major liver resection without clamping: a prospective reappraisal in the era of modern surgical tools. J Am Coll Surg 199:702-708.
72. Kumar & Clark, Clinical medicine, 5th edition, W.B. Saunders, 2002, 363-372
73. Phan Thanh Hải, Lê Đình Vĩnh Phúc, Đánh giá giá trị Fibroscan trong bệnh lý HCC, Tài liệu phổ thông, 2006.
74. Bruix J. and Sherman M (2010), Management of Hepatocellular carcinoma: an Update. AASLD PRACTICE GUIDELINE. Hepatology, July: 1-35
75. Tang ZY(2000). Hepatocellular carcinoma.,/ Gastroenterology and Hepatology. (15)1-7.
76. Attaphol P. Pisit T (2000). Outcomes of primary hepatocellular carcinoma treatment: An 8 years experience with 368 patients in Thailand. / Gastroenterology andHepatology.15. 860-864.
77. Okuda H. Obata H (1995). Therapy of Malignant Tumors of the Liver. Gastroenterology. 130 (3). 2501-2506
78. Mai Hồng Bàng (2005). Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao khả năng chẩn đoán, chẩn đoán sớm và áp dụng một số phương pháp thích hợp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học. Viện nghiên cứu khoa học Y-Dược lâm sàng 108.
79. Lê Lộc, PhanThanh Hải (2004). Bước đầu điều trị ung thư gan nguyên phát và thứ phát bằng Radiofrequency. Y học Việt nam 297. 19-23
80. Schneider, P.D. (2004), Preoperative assessment of liver function, Surg Clin North Am, 84 (2), 355-73.
81. Hsieh, C.B., C.Y. Yu, C. Tzao, H.C. Chu, T.W. Chen, H.F. Hsieh, Y.C. Liu,J.C. Yu (2006), Prediction of the risk of hepatic failure in patients with portal vein invasion hepatoma after hepatic resection, Eur J Surg Oncol, 32 (1), 72-6.
82. Ishak K, Baptista A, Bianchi L, et al (1995). Histological grading and staging of chronic hepatitis. JHepatol, 22, 696-9.
83. Xu HX, Xie XY et al (2004). Ultrasound-guided percutaneous thermal ablation of hepatocellular carcinoma using microwave and radiofrequency ablation. Clin Radiol. 59 (1).53-61.
84. Giovannini M, Moutardier V et al (2003). Treatment of hepatocellular carcinoma using percutaneous radiofrequency thermoablation: result and outcomes in 56 patients. J Gastrointest Surg. 7 (6): 791-6.
85. Vũ Văn Khiên, Mai Hồng Bàng (2002). Ung thư biểu mô tế bào gan: các yếu tố nguy cơ và thời gian sống sau các phương pháp điều trị. Yhọc thực hành số 10. 12-14.
86. Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (1997). Kết quả ghi nhận ung thư quần thể tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1996. Y học TP Hồ Chí Minh. Số đặc biệt chuyên đề ung thư 9/1997. 11-18.
87. Wallner I, Ramadori G (1999). Primary hepatic malignancies. Gastroenterology and Hepatology. 56. 579-597.
88. Cao Thị Anh Đào, Nguyễn Thụ A5 (2010),.
89. Belghiti, J.,S. Ogata (2005), Assessment of hepatic reserve for the indication of hepatic resection, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 12 (1), 1-3.
90. Balzan, S., J. Belghiti, O. Farges, S. Ogata, A. Sauvanet, D. Delefosse,F. Durand (2005), The “50-50 criteria” on postoperative day 5: an accurate predictor of liver failure and death after hepatectomy, Ann Surg, 242 (6), 824-8, discussion 828-9.91.
91. Nguyễn Thị Kim Hoa A8.
92. Lau, W.P. (2003), Primary hepatocellular carcinoma, Surgery of the liver and biliary tract, 3th edition, 1423-1451
93. A20 ” Phạm Hoàng Phiệt”
94. A3 “Lê Văn Don”.
95. Evaluation of the Agreement between Fibrotest®, Fibroscan® and APRI for the Assessment of Significant or Severe Liver Fibrosis, 4th IAS Conference, Sydney, Australia, 22-25 tháng 7 năm 2007
96. A21 (2011), “Nguyễn Tiến Quyết”.
97. Bedossa P., Dargere D., Paradis V (2003) Sampling variability of liver fibrosis in chronic hepatitis C. Hepatology; 38: 1449-1457.
98. Abdi W., Millan JC., Mezey E (1979). Sampling variability on percutaneous liver biopsy. Arch Intern Med; 139:667-669.
99. Nguyễn Quang Nghĩa (2010), Nghiên cứu áp dụng đo thể tích gan bằng chụp cắt lớp vi tính trong chỉ định, điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát, Luận văn Tiến sĩ.
100. Nguyễn Thị Lưu Phương (2002). Đánh giá kết quả bước đầu điều trị ung thư gan nguyên phát bằng nút mạch và tiêm Doxorubicin, Cisplatin vào động mạch gan. Luận văn chuyên khoa II. Trường đại học Y Hà Nội.
101. Benzoni E., Cojutti A., Lorenzin D., et al. (2007),MLiver resective surgery: a multivariate analysis of postoperative outcome and complication.”Langenbecks Arch Surg, 392, (1), 45-54.
102. Nguyễn Hữu Lộc; Hà Văn Mạo (1992): Bệnh học nội tiêu hóa. (tập 2). Nhà xuất bản y học. Hà Nội: 60 – 66.
103. Nguyễn Văn Thông (2003): Bệnh học ngoại khao tiêu hóa. Nhà xuát bản y học Thành phố Hồ Chí Minh: 167 – 176.
104. Nguyễn Văn Thanh (2005): Tìm hiểu đặc điểm hình thái học và xét nghiệm Alpha – Feto Protein trong chan đoán ung thư gan tại Khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
105. Bùi Hoàng Tú (2005): Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng nút mạch chọn lọc. Luận văn Thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
106. Madoff, D. C., M. E. Hicks, J. N. Vauthey, C. Charnsangavej, F. A. Morello, Jr., K. Ahrar, M. J. Wallace, and S. Gupta. (2002). Transhepatic portal vein embolization: anatomy, indications, and technical considerations. Radiographics 22: 1063 – 76.
107. Livraghi, T., H. Makisalo, and P. D. Line. 2011. Treatment options in hepatocellular carcinoma today. Scand J Surg 100:22-29.
108. Mullen JT, Ribero D, Reddy SK, Donadon M, Zorzi D, Gautam S, Abdalla EK, Curley SA, Capussotti L, Clary BM et al: Hepatic insufficiency and mortality in 1,059 noncirrhotic patients undergoing major hepatectomy. J Am Coll Surg 2007, 204(5):854-862; discussion 862-854.
109. Fazakas J, Mandli T, Ther G, Arkossy M, Pap S, Fule B, Nemeth E, Toth S, Jaray J: Evaluation of liver function for hepatic resection. Transplant Proc 2006, 38(3):798-800.
110. Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc và cs (2005). “ Nghiên cứu sự biểu hiện của protein p53 trong carcinome ống tuyến vú xâm nhập bằng kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch”. Y học TPHCM, tập 4, 12-17.
111. Lê Văn Thành, Nguyễn Cường Thịnh, Lương Công Chánh (2012), Kết quả 96 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat – Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Ngoại khoa, số đặc biệt, 43 – 48.
112. Lê Lộc (2010), “Kinh nghiệm qua 1245 trường hợp cắt gan ung thư”, Gan mật Việt Nam, 13, 36 – 45.
113. A. Mazziotti, A. Cavallari. Techniques in Liver Surgery
114. Le Treut Y.P., Christophe M., Banti J.C. et al (1995), Le clampage pesdiculaire au coure des hespatectomies majeures: clampage de principe” ou “de nesceessites”, J.Chir, 132, (2), 55 – 61.
115. Ysuzuki T., Sugioka A., Ueda M. et al (1990), Hepatic resection for hepatocellular carcinoma, Surgery, 107, (5), 511 – 520.
116. Wong, N.D., V.A. Lopez, M. Allison, R.C. Detrano, R.S. Blumenthal, A.R. Folsom, P. Ouyang,M.H. Criqui (2011), Abdominal aortic calcium and multi-site atherosclerosis: the Multiethnic Study of Atherosclerosis, Atherosclerosis, 214 (2), 436-41.
117. Yamanaka N., Okamoto E., Fujihara S. et al (1992), Do the Tumor Cells of Hepatocellular Carcinoma Dislodge into the Portal Venous Stream During Hepatic Resection, Cancer, 70, (9), 2263 – 2267.
118. Huang YH, Chen CH, Chang TT, et al (2005). Evaluation of predictiveval ue of CLIP, Okuda, TNM and JIS staging systems for hepatocelularcarcinoma patients undergoing. J Gastroenterol Hepatol, 20, 765-771.
119. Saul SH (1999). Masses of the liver. In: STERNBERG S.S., Diagnostic surgical pathology, 3rd edition, volume 2, 1553-1620.
120. Ozer B et al (2003). Clinicopathologic features and risk factors forhepatocellular carcinoma: results from a single center in southern T urkey. Turk J Gastroenterol, 14 (2), 85-90.
121. Ishak K, Goodman Z, Stocker J (2001). Hepatocellular carcinoma, Z In Tumors of the liver and intrahepatic bile ducts, 3th Edition, AFIP, 199 – 244.
122. Nguyễn Thu Hà (2012): “Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2007 – 2012”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội.
123. Jarnagin, W.R., M. Gonen, Y. Fong, R.P. DeMatteo, L. Ben-Porat, S. Little, C. Corvera, S. Weber,L.H. Blumgart (2002), Improvement in perioperative outcome after hepatic resection: analysis of 1,803 consecutive cases over the past decade, Ann Surg, 236 (4), 397-406; discussion 406-7.
124. Jaeck, D., P. Bachellier, E. Oussoultzoglou, J.C. Weber,P. Wolf (2004), “Surgical resection of hepatocellular carcinoma. Post-operative outcome and long-term results in Europe: an overview”, Liver Transpl, 10 (2 Suppl 1), S58-63.
125. Torzilli, G., M. Makuuchi, K. Inoue, T. Takayama, Y. Sakamoto, Y.
Sugawara, K. Kubota,A. Zucchi (1999), No-mortality liver resection for hepatocellular carcinoma in cirrhotic and noncirrhotic patients: is there a way? A prospective analysis of our approach, Arch Surg,
134 (9), 984-92.
126. Yang, L. Y., F. Fang, D. P. Ou, W. Wu, Z. J. Zeng, and F. Wu. 2009. Solitary large hepatocellular carcinoma: a specific subtype of
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU GAN 3
1.1.1. Hình thể ngoài 3
1.1.2. Sự phân chia của gan 4
1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN VÀ
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 6
1.2.1. Virus viêm gan 6
1.2.2. Aflatoxin 7
1.2.3. Xơ gan và các bệnh gan mạn tính 7
1.2.4. Rượu và các nguyên nhân khác 8
1.3. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN .. 8
1.3.1. Đại thể 8
1.3.2. Phân độ biệt hóa 9
1.3.3. Các thể cấu trúc 12
1.4. ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TRÊN NỀN GAN
KHÔNG XƠ 12
1.4.1. Đặc điểm UTBMTBG trên nền gan không xơ 12
1.4.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán UTBMTBG trên nền gan không xơ 13
1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 15
1.5.1. Triệu chứng lâm sàng 15
1.5.2. Các triệu chứng cận lâm sàng 16
1.6. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 23
1.6.1. Điều trị phẫu thuật 23
1.6.2. Ghép gan
1.6.3. Đốt nhiệt khối u qua da và tiêm cồn 27
1.6.4. Nút hóa chất động mạch gan 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 30
2.1.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 30
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 30
2.2.3. Các nội dung nghiên cứu 31
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 35
2.3.1. Đánh giá kết quả sớm sau mổ 35
2.3.2. Đánh giá kết quả xa sau mổ 36
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 38
3.1.1. Các đặc điểm lâm sàng 38
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 42
3.2. PHẪU THUẬT CẮT GAN TRONG UTBMTBG 46
3.2.1. Các phương pháp điều trị 46
3.2.2. Các đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 46
3.3. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT UTBMTBG 49
3.3.1. Các đặc điểm thương tổn giải phẫu bệnh 49
3.3.2. Các biến chứng sau mổ và thời gian nằm viện 50
3.3.3. Kết quả xa 51
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 52
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 53
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 57
4.2. PHẪU THUẬT CẮT GAN VÀ KẾT QUẢ 63
4.2.1. Chỉ định điều trị UTBMTBG 63
4.2.2. Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 64
4.3. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 69
4.3.1. Giải phẫu bệnh sau mổ 69
4.3.2. Kết quả gần 72
4.3.3. Kết quả xa sau mổ 76
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phân biệt nhu mô gan lành và xơ theo Belghity
Phân loại Child- Pugh
Tuổi, giới của nhóm nghiên cứu
Phân bố bệnh theo nhóm tuổi
Tiền sử điều trị viêm gan virus, nghiện rượu và bệnh lý u …
Lí do vào viện và triệu chứng cơ năng
Triệu chứng thực thể
Thời gian diễn biến bệnh
Các chỉ tiêu xét nghiệm máu của nhóm nghiên cứu
Các chỉ tiêu xét nghiệm sinh hóa của nhóm nghiên cứu
Xét nghiệm virus viêm gan của nhóm nghiên cứu
Xét nghiệm rcFP của nhóm nghiên cứu
Các hình ảnh trên siêu âm của nhóm nghiên cứu
Các hình ảnh trên chụp CLVT của nhóm nghiên cứu
Các phương pháp điều trị
Tính chất phẫu thuật
Tỷ lệ các đường mở bụng
Đánh giá đại thể trong mổ
Vị trí khối u
Các đặc điểm liên quan đến kỹ thuật cắt gan
Độ biệt hóa và kích thước khối u
Giải phẫu bệnh độ xơ gan
Tỷ lệ các biến chứng và thời gian nằm viện
Kết quả xa sau mổ
So sánh độ biệt hóa với các nghiên cứu khác
So sánh kết quả gần và kết quả xa với các nghiên cứu khác.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 39
Biểu đồ 3.2: Thời gian diễn biến bệnh 41
Biểu đồ 3.3: Thời gian sống thêm ước lượng của nhóm nghiên cứu 51
Hình 1.1. Hình thể ngoài của gan 4
Hình 1.2. Phân chia gan 5
Hình 1.3. UTBMTBG biệt hóa rõ 10
Hình 1.4. UTBMTBG biệt hóa vừa 10
Hình 1.5. UTBMTBG biệt hóa kém 11
Hình 1.6. UTBMTBG không biệt hóa 11
Hình 1.7. Phác đồ chẩn đoán UTBMTBG theo Hội nghiên cứu gan Châu Âu 21
Hình 1.8. Phác đồ chẩn đoán UTGNP theo Hội nghiên cứu gan Mỹ 22
Hình 1.9. Cắt gan phải theo phương pháp Tôn Thất Tùng 24
Hình 1.10. Kỹ thuật cắt gan phải theo Lortat- Jacob 24
Hình 1.11. Cắt gan phải theo phương pháp Bismuth 25
Hình 1.12. Phác đồ hướng dẫn điều trị UTBMTBG 29
Hình 4.1. Hình ảnh chụp CLVT của BN UTBMTBG 61
Hình 4.2. Phác đồ hướng dẫn chẩn đoán UTGNP 62