Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy ở bệnh nhân ung thư bóng vater

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy ở bệnh nhân ung thư bóng vater

Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy ở bệnh nhân ung thư bóng vater tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 2010-2015.Ung thư bóng Vater (carcinoma of the ampulla of Vater) là tập hợp các tổn thương ác tính có nguồn gốc từ cấu trúc thuộc bóng Vater.

Ung thư bóng Vater là tổn thương ác tính hiếm gặp, ước tính cứ một triệu người thì có sáu người mắc bệnh [1]. Ung thư bóng Vater chiếm khoảng 6% các khối u vùng quanh bóng và ít hơn 1% của tất cả bệnh ung thư đường tiêu hóa [1] [2] [3]. Yếu tố di truyền đóng vai trò nhất định trong sự hình thành của ung thư bóng Vater, bệnh nhân với bệnh Đa polyp tuyến gia đình (familial adenomatous polyposis) là một yếu tố nguy cơ cao, các yếu tố nguy cơ khác như đột biến gen K-ras, đột biến gen ức chế khối u như p53 DPC4/SMAD4 cũng liên quan với ung thư bóng Vater, ngoài ra hút thuốc lá và bệnh tiểu đường cũng có thể là yếu tố nguy cơ của bệnh [4].
Các triệu chứng của ung thư bóng Vater xảy ra do cản trở sự bài tiết dịch tụy và mật vào ruột như vàng da, ăn mất ngon, đau bụng, sút cân, ngứa, tiêu chảy, túi mật to…[4]. So với các khối u vùng quanh bóng thì u bóng Vater thường được phát hiện ở giai đoạn sớm hơn, nằm ở vị trí chiến lược khối u gây nên tình trạng tắc mật sớm như vàng da (75%), đau bụng, chảy máu hay viêm tụy [5]. Do đó ung thư bóng Vater có tiên lượng tốt hơn so với ung thư tụy và ung thư phần thấp ống mật chủ [6].
Hiện nay chẩn đoán ung thư bóng Vater đã có nhiều tiến bộ nhờ phương tiện hiện đại như chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ (MRI), nội soi sinh thiết, chất chỉ điểm khối u. Sinh thiết được thực hiện trong nội soi là phương pháp tốt nhất mà theo đó để có được thông tin chẩn đoán chính xác tuy nhiên tỷ lệ âm tính giả của phương pháp này đã được báo cáo lên tới 20¬30% [7], [8]. Một số trường hợp nội soi chẩn đoán cũng gặp không ít khó khăn, ví dụ không dễ để phân biệt giữa một nhú phồng gây ra bởi viên sỏi và một khối u bóng, do đó cần kết hợp các phương tiện khác như chụp cộng hưởng từ mật tụy (magnetic resonance cholangiopancreatography MRCP) để có thể đánh giá không xâm lấn toàn bộ cây mật tụy [9].
Ngày nay điều trị phẫu thuật vẫn được coi là phương pháp duy nhất có khả năng chữa khỏi bệnh. Trên thế giới phẫu thuật cắt khối tá- đầu tuỵ lần đầu tiên được thực hiện bởi Whipple năm 1935 [10]. Với sự phát triển của Ngoại khoa đã có nhiều cải tiến phẫu thuật nhằm nâng cao hiệu quả điều trị.
Theo một nghiên cứu gần đây của Hyo Jeong Kang và các cộng sự thì những bệnh nhân mổ ung thư bóng Vater không di căn hạch có thời gian sống trung bình sau mổ là 91 tháng, nhóm bệnh nhân di căn 1-2 hạch là 29 tháng, nhóm di căn 3 hạch chỉ là 19 tháng [11]. Có thể thấy rằng số lượng hạch di căn ung thư là một yếu tố tiên lượng bệnh, vì vậy chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm sẽ tác động tích cực đến kết quả điều trị.
Tỷ lệ sống 5 năm của những bệnh nhân ung thư bóng Vater mà khối u còn phát triển tại chỗ được điều trị triệt để là 45% so với 4% ở những bệnh nhân đã có di căn xa [3]. Tuy nhiên thậm chí ngay cả được phẫu thuật bệnh nhân vẫn có nguy cơ cao tái phát bệnh [6].
Khả năng điều trị phẫu thuật triệt căn và giai đoạn bệnh là 2 yếu tố tiên lượng chính của ung thư bóng Vater. Do vậy chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm và điều trị phẫu thuật triệt để là hướng phát triển chính trong những tiến bộ về kết quả điều trị ung thư bóng Vater. Tại Việt nam các nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị ung thư bóng Vater chủ yếu thực hiện từ trước năm 2005 [12]. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy ở bệnh nhân ung thư bóng vater tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 2010-2015” với các mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư bóng vater được phẫu thuật cắt khối tá tụy.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy do ung thư bóng vater tại bệnh viện Việt Đức từ 2010-2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy ở bệnh nhân ung thư bóng vater tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 2010-2015
1.    Narang AK, Miller RC, Hsu CC et al (2011). Evaluation of adjuvant chemoradiation therapy for ampullary adenocarcinoma: The johns hopkins hospital-mayo clinic collaborative study. Radiat Oncol, 28, 126.
2.    Gaspar B, Beuran M, Paun S et al (2013). Current strategies in the therapeutic approach for adenocarcinoma of the ampulla of vater. J Med Life, 6(3), 260-265.
3.    Albores-Saavedra J, Schwartz AM, Batich K et al (2009). Cancers of the ampulla of vater: Demographics, morphology, and survival based on 5,625 cases from the SEER program. J Surg Oncol, 100(7), 598-605.
4.    Dr. Simi Paknikar. Ampullary Cancer / Cancer of the Ampulla of Vater. http://www.medindia.net/patients/patientinfo/ampullary- cancer.htm
5.    Gene D. Branum, M.D., Theodore N. Pappas, M.D.,t and William C. Meyers, M.D.t (1996). The Management of Tumors of the Ampulla of Vater by Local Resection. Annal of surgery, 224(5), 621-627.
6.    Rachna T. Shroff (2012): “Pathologic Markers of Prognosis in Ampullary Carcinoma” Master’s thesis, University of Texas 2012.
7.    Han J, Kim MH (2006). Endoscopic papillectomy for adenomas of the major duodenal papilla (with video). Gastrointest Endosc, 63, 292-301.
8.    Yamaguchi K, Enjoji M, Kitamura K (1990). Endoscopic biopsy has limited accuracy in diagnosis of ampullary tumors. Gastrointest Endosc, 36, 588-592.
9.    Tae Un Kima, Suk Kima, Jun Woo Lee et al (2008). Ampulla of Vater: Comprehensive anatomy, MR imaging of pathologic conditions, and correlation with endoscopy. European Journal of Radiology, 66, 48-64.
10.    Whipple AO, Parsons WB, Mullins CR (1935). Treatment of carcinoma of the ampulla of Vater. Ann.Surg, 102, 763.
11.    Hyo Jeong Kang, MD, Soo-Heang Eo, MS, Song Cheol Kim, MD, PhD et al (2014). Increased number of metastatic lymph nodes in adenocarcinoma of the ampulla of Vater as a prognostic factor: A proposal of new nodal classification. Surgery, 155, 75-84.
12.    Nguyễn Văn Toàn (2005): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư bóng Vater”. Luận văn thạc sỹ, Đại học y Hà Nội 2005.
13.    Frank H. Netter, MD (2007). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
14.    John B. Moore, MSc, Gillian Lieberman, MD (2013). Atlas of radiological modalities in the evaluation of ampullary masses. Beth Israel deaconess medical center.
15.    Juan Rosai and Ackerman (1998). surgical pathology, Elsevier, 969-974.
16.    Nguyễn Đức Ninh(1991). Bệnh học ngoại khoa. NXB Y học, 65.
17.    American Cancer Society (1988). Cancer facts andfigures. New York.
18.    Forsgren L, Orell S (1973). Aspiration cytology in carcinoma of the pancreas. Surgery, 73, 38.
19.    Đỗ Kim Sơn (1993). Kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật cắt bỏ ung thư bóng Vater. Y học Việt Nam (Chuyên đề bệnh ung thư), 173, 51-53.
20.    Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Hiền (1984). Thông báo 2 trường hợp phẫu thuật vùng bóng Vater. Ngoại khoa, 2, 45.
21.    Đỗ Trường Sơn (2004). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư tụy ngoại tiết. Luận văn Tiến sĩ, ĐH Y Hà Nội 2004.
22.    Nguyễn Quế (1977). Chụp mật tụy ngược dòng. Công trình nghiên cứu khoa học Y dược.
23.    AgoffSN, Crispin DA, Bronner MP, Dail DH (2001). Neoplasms of the ampulla of Vater with concurrent pancreatic intradutal neoplasia: a histological and molecular study. Mod Pathol, 14 (3), 139-146.
24.    Hoàng Văn Sơn (1996). Định lượng kháng nguyên liên kết ung thư CEA, CA19-9 và CYFRA 21-1 trong huyết thanh bằng kỹ thuật ELISA. Y học Việt Nam, 210, 2-8.
25.    Phoa ssks, Reeder s JWAJ, Raws (1999). Spiral computed tomography for preoperative staging of potentially resectable carcinoma of the pancreatic head. Br J Sur, 86(6), 789-794.
26.    Hess SJ, Siegelman SS, McNeil BJ, et al (1982). A prospective evaluation of computed tomography and ultrasound oF the pancreas. Radiology, 143, 129.
27.    Douglas K, Pleskow DK, Harvey J, et al (1989). Evaluation of a serologic marker CA19-9, in the dianois of Pancreatic cancer and Vater of cancer. Ann int Med 10(9), 704-709.
28.    Moghadam AF, Stieber p (1993). Carbonydrate antigen 19-9(CA19-9) Sensible use of tumor marker, 37-38.
29.    Lees WR (1993). Pancreatic ultrasound. A texbook of radiology and imaging, 1006-1019.
30.    Levin DC, Wilson R, Abrans HL (1980). Che changing role of pancreatic arteriography in the era of computed tomography.
Radiology, 136, 245.
31.    Fladerer H, Kratochvil P, Wiedner F, et al (1978). Zytodiagnostik von Pancreassekret and Gall. Med Klin, 73, 1429.
32.    Freeny PC, Ball TJ (1981). Endoscopic retrograde holangiopancreatography (ERCP) and percutaneous tranhepatic cholangiography (PTC) in the evaluation of suspected pancreatic carcinoma: Diagnostic limitations and comtemporary roles. Cancer, 47, 1666.
33.    Tred M, Rumstadt B, Wyles J et al (1997). Ultrafast magnetic resonance imaging improves the staging of pancreatic tumor. Ann. Surg, 226(4), 393-405.
34.    Klavins JV (1981). Tumor markers of pancreatic carcinoma. Cancer, 47, 1597-1601.
35.    Reuben A, cotton PB (1979).    Endoscopic    retrograde
cholangiopancreatography in carcinoma of the pancreas.
SurgGynecolObstet. 148, 179.
36.    Fabre JM, Arnau JP, Navrro F, et    al (1998).    Results of
pancreatogasgastrostomy after pancreatoduodenectomy in 160 consecutive patiens. Br Jsurg, 85, 751-754.
37.    Ivy.I.J, Sarr.M.G, Rieman.H.M (1997). Nonendocrine cancer of the pancreas in patiens under age forty years. Surgery, 108, 481-487.
38.    Evander A, Ihse I, Lunderquist A, et    al (1978).    Percutaneous
cytodiagnosis of carcinoma of the pancreas and bile duct. Ann.Surg, 188, 90.
39.    Costi R, Caruana P, Sarli L, et al (2001). Ampullary adenocarcinoma in neurofibromatosis type 1. Case report and literature review. Modern Pathol 14(11), 1169-1174.
40.    Halsted WS (1898). Contribution to surgery of the bile passages, especially of the common bile duct. Boston Med. Surg. J, 141, 645.
41.    Kaush W (1912). Das carcinoma des Papilla duoeni und seine radicale Entfornung. Beitr. Klin. Chir., 78. 439-486.
42.    Tenani O (1922). Contributio alla chirurgia della papilla del Vater. Policlinico 29, 291.
43.    Hischel J (1914). Die Resektion des Duodenums mit der Papilla wegen Karcinoms. Munchen. Med Exhnschr 61, 1728.
44.    Witzel O (1886). Aus der Klinik des Herm Prof. Trendelenburg. Beitrage zur Chirgia der der Bauschorgane. Dtsch. Z Chir., 24, 385.
45.    Whipple AO (1945). Pancraticoduodenectomy fo islet carcinoma. Ann.Surg, 121, 847.
46.    Watson K (1944). Carcinoma of ampulla of Vater: Successful radical resection. Br JSurg, 368.
47.    Roder JD, Dtein HJ, Huttl W, et al (1992). Pylous-preserving versus stanrd pancreaticoduodenectomy: an analysis of 110 pancreatic and periampullary carcinoma. Br J Surg,79, 152.
48.    Nguyễn Văn Cường (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư đầu tụy tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 2009.
49.    Trịnh Văn Quang (2002). Bách khoa thư bệnh học. NXB Y học (2002), 186-187.
50.    Nguyễn Việt Dũng (2001). Giá trị của chất chỉ điểm khối u CA19-9 trong chan đoán và tiên lượng sau mổ ung thư tụy. Luận văn thạc sỹ, ĐHY Hà Nội, 2001.
51.    Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2005). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
52.    Hamilton SR, Aaltonen LA (eds) (2000). World Health Organiz ation Classification of Tumours. Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System. Lyon: IARC Press.
53.    AJCC (2012). Cancer staging atlas, second edition, springer.
54.    Florian Rostain, Samia Hamza, Antoine Drouillard et al (2014). Trends in incidence and management of cancer of the ampulla of Vater. World Journal of Gastroenterol, 20, 10144-10150. 
De Vuyst, M.Rick, F.De Roy, G.Kloppel (1993). The Spectrum of ductal adenocacinomas and other tumor of the pancreas in patien younger than 40 years of age. Path.Res.Pact, 189, 681.
56.    Tsukada K, Takada T, Miyazaki M et al (2008). Diagnosis of biliary tract and ampullary carcinomas. J Hepatobiliary Pancreat Surg, 15(1), 15-40.
57.    Chan M, Adler DG (2010). Ampullary cancer: review and clinical uptodate. Community Oncology, 7, 61-6.
58.    Fritz Klein, Dietmar Jacob, Marcus Bahra et al (2014). Prognostic Factors for Long-Term Survival in Patients with Ampullary Carcinoma: The Results of a 15-Year Observation Period after Pancreaticoduodenectomy. HPB Surgery, 2014, 1-8.
59.    Francesca Panzeri, Stefano Crippa, Paola Castelli et al (2015). Management of ampullary neoplasms: A tailored approach between endoscopy and surgery. World Journal Gastroenterol, 21(26), 7970-7987.
60.    Shuichi Miyakawa, Shin ishihara, Tadahiro Takada et al (2008). Flowcharts for the management of biliary tract and ampullary carcinomas. J Hepatobiliary Pancreat Surg, 15, 7-14.
61.    Panagiotis Skordilis, Ioannis A Mouzas, Philippos D Dimoulios et al (2002). Is endosonography an effective method for detection and local staging of the ampullary carcinoma? A prospective study. BMC Surgery, 2(1), 1471-2482.
62.    Wei-Xing Chen, Qi-Gui Xie, Wei-Fang Zhang et al (2008). Multiple imaging techniques in the diagnosis of ampullary carcinoma.
Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 7, 649-653. 
63.    Everson L. A. Artifon, MD, PhD, Decio Couto, Jr, MD, Paulo Sakai, MD, PhD et al (2009). Prospective evaluation of EUS versus CT scan for staging of ampullary cancer. Gastrointest Endoscopic, 70, 290-296.
64.    Domagk D, Wessling J, Reimer P et al (2004). Endoscopic retrogradecholangiopancreatography, intraductal ultrasonography, and magnetic resonance cholangiopancreatography in bile duct strictures: a prospective comparison of imaging diagnostics with histopathological correlation. Am J Gastroenterol, 99, 1684-1689.
65.    Blackman E, Nash SV (1985). Diagnosis of duodenal and ampullary epithelial neoplasms by endoscopic biopsy: a clinicopathologic and immunohistochemical study. Hum Pathol, 16, 901-910.
66.    Hee Seung Lee, Jong Soon Jang, Seungho Lee et al (2015). Diagnostic Accuracy of the Initial Endoscopy for Ampullary Tumors. Clin Endosc, 48, 239-246.
67.    Menzel J, Poremba C, Dietl KH et al (1999). Tumors of the papilla of Vater: inadequate diagnostic impact of endoscopic forceps biopsies taken prior to and following sphincterotomy. Ann Oncol, 10, 1227-1231.
68.    Gabor ELEK, Sandor GYORI, Bernadett TOTH et al (2003). Histological Evaluation of Preoperative Biopsies from Ampulla Vateri. Pathology oncology research, 9(1), 32-41.
69.    Koprowski H, Steplewski Z, Michell K, et al (1979). Colorectal carcinoma antigens detected by hybridoma antibodies. Somat Cell Genet, 5, 957-72.
70.    Peter Diziol (1990). The enzynum Test-System Application and uses in routine diagnosis. Introduction to clinical significance of tumor marker. Boehringer Mannheim.
71.    Satake K, Chung Y-S, Umeyama K, et al (1991). The possibility of diagnosing small pancreatic cancer (Less than 4cm) by measuring various serum tumor markers. Cancer, 6, 149-151.
72.    Trần Văn Bé (1998). Hệ thống nhóm máu ABO-Lewis. Huyết học lâm sàng, 53-59.
73.    Tian F, Appert HE, Myles J et al (1992). Prognostic valua of serum CA 19-9 levels in pancreatic adenocarcinoma. Ann Surg, 226(4), 393-405.
74.    Gershon Y. Locker, Stanley Hamilton, Jules Harris et al (2006). ASCO 2006 Update of Recommendations for the Use of Tumor Markers in Gastrointestinal Cancer. J Clin Oncol, 24, 5313-5327.
75.    Gareth Morris-Stiff, Mary Teli, Nicky Jardine et al (2009). CA19-9 antigen levels can distinguish between benign and malignant pancreaticobiliary disease. Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 8(6), 620-626.
76.    Chandrakanth Are1, Mashaal Dhir, Lavanya Ravipati (2010). History of pancreaticoduodenectomy: early misconceptions, initial milestones and the pioneersl. HPB, 13, 377-384.
77.    Whipple AO. (1946) Observations on radical surgery for lesions of the pancreas. Surg Gynecol Obstet 82, 623-631.
78.    Traverso LW, Longmire WP (1978). Preservation of the pylorus in pancreaticoduodenectomy. Surg Gynecol Obstet, 146, 959-962.
79.    Sharp KW, Ross CB, Halter SA, et al (1989). Pancreatoduodenectomy with pyloric preservation for carcinoma of the pancreas: a cautionary note. Surgery, 105, 645-653.
80.    Warshaw AL, Torchiana DL (1985). Delayed gastric emptying after pyloruspreserving pancreatticoduodenectomy. Surg Gynecol Obstet, 160, 1-4.
81.    Itani KMF, Coleman RE, Akwari OE et al (1986). Pylorus-preserving pancreatoduodenectomy: a clinical and physiologic appraisal. Ann Surg, 204, 655-664.
82.    McAfee MK, van Heerden JA, Adson MA (1989). Is proximal pancreatoduodenectomy with pyloric preservation superior to total panceatectomy?. Surgery, 105, 347-351.
83.    J.H.G.Klinkenbijl, G.P.Van der Schelling, W.C.J.Hop et al (1992). The Advantages of Pylorus-preserving Pancreatoduodenectomy in Malignant Disease of the Pancreas and Periampullary Region. Ann Surg, 216(2), 142-145.
84.    Kosmas I Paraskevas, Costas Avgerinos, Costas Manes et al (2006). Delayed gastric emptying is associated with pylorus-preserving but not classical Whipple pancreaticoduodenectomy: A review of the literature and critical reappraisal of the implicated pathomechanism. World J Gastroenterol, 12(37), 5951-5958.
85.    Diener MK, Fitzmaurice C, Schwarzer G et al (2015). Pylorus-preserving pancreaticoduodenectomy (ppWhipple) versus pancreaticoduodenectomy (classicWhipple) for surgical treatment of periampullary and pancreatic carcinoma. The Cochrane Library, 11, 1-58.
86.    Charles J. Yeo M.D, John L. Cameron M.D, Michael M. Maher M.D et al (1995). A Prospective Randomized Trial of Pancreaticogastrostomy Versus Pancreaticojejunostomy After Pancreaticoduodenectomy. Annals of surgery, 222(4), 580-592.
87.    Claudio Bassi, MD, Massimo Falconi, MD, Enrico Molinari MD, et al (2005). Reconstruction by Pancreaticojejunostomy Versus Pancreaticogastrostomy Following Pancreatectomy Results of a Comparative Study. Ann Surg, 242, 767-773.
88.    Benjamin Menahem, MD, Lydia Guittet, MD, PhD, Andrea Mulliri, MD et al (2015). Pancreaticogastrostomy Is Superior to Pancreaticojejunostomy for Prevention of Pancreatic Fistula After Pancreaticoduodenectomy. Ann Surg, 261, 882-887.
89.    Uwe A Wittel, Frank Makowiec, Olivia Sick et al (2015). Retrospective analyses of trends in pancreatic surgery: indications, operative techniques, and postoperative outcome of 1,120 pancreatic resections. World Journal of Surgical Oncology, 13(102), 1-5.
90.    Michelle L. DeOliveira, MD, Jordan M. Winter, MD, Markus Schafer, MD et al (2006). Assessment of Complications After Pancreatic Surgery, A Novel Grading System Applied to 633 Patients Undergoing Pancreaticoduodenectomy. Ann Surg, 244, 931-939.
91.    M.W. Buchler, H.Friess, M.Wagner et al (2000). Pancreatic fistula after pancreatic head resection. British Journal of Surgery, 87, 883-889.
92.    Laurence Chiche, Barbara Alkofer, Jean-Jacques Parienti et al (2007). Usefulness of follow-up after pancreatoduodenectomy for carcinoma of the ampulla of Vater. HPB, 9, 140 – 145.
93.    Commission on Professional and Hospital Activities. Ann Arbor. Michigan; Quoted by Herman RE (1978): Current approaches to surgery in pancreatic cancer: panel discussion. Am. J. Surg., 135, 188.
94.    John P. Duffy, MD; Oscar J. Hines, MD; Jerome H. Liu, MD et al (2003).Improved Survival for Adenocarcinoma of the Ampulla of Vater fifty-five Consecutive Resections. Arch Surg, 138(9), 941-950.
95.    Lee JH, Whittington R, Williams NN et al. Outcome of pancreaticoduodenectomy and impact of adjuvant therapy for ampullary carcinomas. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 47, 945 – 953. 
96.    Takeshi Todoroki, MD, PhD, Naoto Koike, MD, PhD, Yukio Morishita, MD, PhD et al (2003). Patterns and Predictors of Failure after Curative Resections of Carcinoma of the Ampulla of Vater. Annals of Surgical Oncology, 10(10), 1176-1183.
97.    Kimberly M. Brown, MD; Andrew J. Tompkins; Sherri Yong, MD et al (2005). Pancreaticoduodenectomy Is Curative in the Majority of Patients With Node-Negative Ampullary Cancer. Arch Surg, 140, 529-533.
98.    Feng JF, Zhou XM, Mao WM (2012). Prognostic analysis of carcinoma of the ampulla of Vater: pancreaticoduodenectomy versus local resection. Hippokratia, 16(1), 23-28.
99.    Keiichi Okano, MD, Minoru Oshima, MD, Shinichi Yachida, MD et al (2014). Factors Predicting Survival and Pathological Subtype in Patients With Ampullary Adenocarcinoma. J. Surg. Oncol, 110, 156-162. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    GIẢI PHẪU TÁ TUỴ, BÓNG VATER    3
1.1.1.    Bóng Vater    3
1.1.2.    Cơ thắt vòng Oddi    5
1.1.3.    Đầu Tụy, ống mật chủ và tá tràng    6
1.1.4.    Núm tá lớn    8
1.1.5.    Nhú tá tràng bé    9
1.2.     ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ BÓNG VATER    10
1.2.1.    Đại thể    10
1.2.2.    Vi thể    11
1.3.    DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ BÓNG VATER    12
1.4.     CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ UNG THƯ BÓNG VATER    12
1.5.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG UNG THƯ BÓNG VATER    14
1.6.    CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN K BÓNG VATER    16
1.6.1.    Xét nghiệm    16
1.6.2.    Chẩn đoán hình ảnh    17
1.7.    ĐIỀU TRỊ    20
1.7.1.    Điều trị nội khoa    20
1.7.2.    Điều trị trước mổ    20
1.7.3.    Điều trị phẫu thuật    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    27
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    27 
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.2.1.    Cỡ mẫu nghiên cứu    28
2.2.2.    Thiết kế nghiên cứu    28
2.2.3.    Quy trình nghiên cứu    28
2.2.4.    Các biến số nghiên cứu    28
2.2.5.    Xử lý số liệu    35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN    36
3.1.1.    Giới    36
3.1.2.    Tuổi    36
3.1.3.    Nghề nghiệp    37
3.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    38
3.2.1.    Thời gian diễn biến bệnh    38
3.2.2.     Triệu chứng lâm sàng của Ung thư bóng Vater    38
3.3.    TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ BÓNG VATER    39
3.3.1.    Kết quả xét nghiệm huyết học    39
3.3.2.    Kết quả xét nghiệm sinh hóa    40
3.3.3.    Kết quả siêu âm    41
3.3.4.    Hình ảnh ung thư bóng Vater trên phim chụp cắt lớp vi tính    42
3.3.5.    Hình ảnh ung thư bóng Vater trên phim chụp cộng hưởng từ    45
3.3.6.    Hình ảnh ung thư bóng Vater qua nội soi dạ dày – tá tràng    47
3.3.7.    Kết quả xét nghiệm chất chỉ điểm khối u CA 19-9    48
3.3.8.    Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh học    49
3.4.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    53
3.4.1.    Kết quả điều trị phẫu thuật cắt khối tá tụy trên bệnh nhân ung thư
bóng Vater    53
3.4.2 Kết quả sớm    55 
3.4.3.    Kết quả xa sau mổ    56
Chương 4: BÀN LUẬN    59
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA UNG THƯ BÓNG VATER    59
4.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    59
4.3.    ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG    61
4.3.1.     Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán ung thư bóng Vater    61
4.3.2.    Một số đặc điểm chụp cắt lớp vi tính của ung thư bóng Vater    62
4.3.3.     Một số nhận xét về nội soi sinh thiết    65
4.3.4.     Vai trò của chất chỉ điểm khối u CA19-9    67
4.4.    MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT    70
4.4.1.     Một số nhận xét về cách thức phẫu thuật    70
4.4.2.    Nhận xét về kết quả gần sau phẫu thuật    75
4.4.3.    Về kết quả xa sau phẫu thuật    76
KẾT LUẬN    82
KIẾN NGHỊ    84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Phân bố nghề nghiệp    37
Bảng 3.2:    Thời gian diễn biến bệnh    38
Bảng 3.3:    T riệu chứng lâm sàng    38
Bảng 3.4:    Kết    quả xét nghiệm huyết học    39
Bảng 3.5:    Kết    quả xét nghiệm sinh hóa    40
Bảng 3.6:    Kết    quả xét nghiệm sinh hóa    40
Bảng 3.7:    Hình ảnh ung thư bóng Vater trên siêu âm    41
Bảng 3.8:    Hình ảnh đường mật và ống wirsung trên siêu âm    41
Bảng 3.9:    Kết quả u bóng Vater trên phim CT scanner    42
Bảng 3.10:    Hình ảnh đường mật và ống Wirsung trên phim CLVT    43
Bảng 3.11: Tỷ lệ xâm lấn xung quanh trên phim chụp CLVT của ung thư bóng Vater . 44 Bảng 3.12: Dự đoán xâm lấn trên phim chụp cắt lớp vi tính với kết quả giải
phẫu bệnh    44
Bảng 3.13:    Kết quả u bóng Vater trên phim cộng hưởng từ    45
Bảng 3.14:    Hình ảnh đường mật và ống Wirsung trên phim MRI    45
Bảng 3.15: Tỷ lệ xâm lấn xung quanh trên phim chụp MRI của ung thư bóng Vater . 46 Bảng 3.16: Dự đoán xâm lấn trên phim chụp cộng hưởng từ với kết quả giải
phẫu bệnh    46
Bảng 3.17: Các thương tổn của bóng Vater qua nội soi ống mềm    47
Bảng 3.18: Kết quả sinh thiết qua nội soi dạ dày – tá tràng    47
Bảng 3.19: Kết quả sinh thiết nội soi với chẩn đoán mô bệnh học sau phẫu thuật. … 48 Bảng 3.20: Tỷ lệ CA19-9 theo ngưỡng 37 U/ml trong toàn bộ bệnh nhân ung
thư bóng Vater    48
Bảng 3.21: Nồng độ ngưỡng CA19-9 trước mổ của toàn bộ bệnh nhân ung thư bóng Vater    49
Bảng 3.22: Phân loại theo T theo AJCC 2012    49
Bảng 3.23: Tình trạng hạch có và không có di căn ung thư bóng Vater dựa
vào phân loại AJCC 2012    50
Bảng 3.24: Tình trạng di căn xa của ung thư bóng Vater    50
Bảng 3.25: Phân loại giai đoạn TNM theo AJCC 2012    51
Bảng 3.26: Kết quả loại mô bệnh học của các bệnh nhân ung thư bóng Vater
theo phân loại của the WHO 2000    52
Bảng 3.27: Mức độ biệt hóa của ung thư bóng Vater    52
Bảng 3.28: Thời gian phẫu thuật    53
Bảng 3.29: Phẫu thuật cắt khối tá tụy có hay không bảo tồn môn vị    53
Bảng 3.30: Thời gian phẫu thuật, ngày nằm viện và biến chứng của hai
phương pháp    54
Bảng 3.31:    Kỹ thuật nối tụy    54
Bảng 3.32:    Số lượng hạch được nạo vét trong mổ    55
Bảng 3.33:    Số lượng hạch di căn ung thư    55
Bảng 3.34:    Tỷ lệ các biến chứng trong cả nhóm    55
Bảng 3.35: Tỷ lệ ngày nằm điều trị sau mổ    56
Bảng 3.36: Tình hình theo dõi sau mổ của các bệnh nhân ung thư bóng Vater    56
Bảng 3.37: Thời gian theo dõi trung bình sống thêm sau mổ của bệnh nhân có tin. … 57 Bảng 3.38: Tỷ lệ sống thêm sau mổ của ung thư bóng Vater sau phẫu thuật
cắt khối tá tụy    57
Bảng 4.1:    Điểm báo lại các nghiên cứu về DGE với phẫu thuật PPPD và
phẫu thuật Whipple của Kosmas I paraskevas    72
Bảng 4.2:    Thời gian sống sau phẫu thuật cắt khối tá tụy ở bệnh nhân ung
thư bóng Vater    80 
Biểu đồ 3.1:    Phân    bố bệnh nhân theo giới    36
Biểu đồ 3.2:    Phân    bố bệnh nhân theo tuổi    36
Biểu đồ 3.3:    Biểu    đồ nghề nghiệp    37
Biểu đồ 3.4:    Phân    bố nhóm máu    39
Biểu đồ 3.5:    Tỷ lệ ngày nằm điều trị sau phẫu thuật    56
Biểu đồ 3.6:    Thời gian sống thêm theo phương pháp Kaplan-Meier    58
Biểu đồ 4.1:    Tỷ lệ % thời gian theo dõi sống sau mổ ở những bệnh nhân có
tin theo thời gian    77 
Hình 1.1:    Các hình thái giải phẫu có thể gặp của bóng Vater    4
Hình 1.2:    Cấu trúc bóng V ater    5
Hình 1.3: Hệ thống cơ vòng Oddi    6
Hình 1.4:    Nhú tá tràng lớn    9
Hình 1.5:    Phẫu tích bộc lộ đầu tuỵ lật khối tá tuỵ sang trái    25
Hình 1.6:    Giải phóng cổ tuỵ, tạo rãnh phía sau để thuận lợi làm miệng nối    25
Hình 1.7:    Cắt bán phần dạ dày    25
Hình 4.1:    ông mật chủ và ống tụy giãn nhiều trên phim cắt lớp vi tính    64
Hình 4.2:    Khối u bóng Vater tỷ trọng tổ chức, ngấm thuốc mạnh và không
đều sau tiêm    64
Hình 4.3: Tổ chức u sùi thâm nhiễm ở vị trí bóng Vater    67

Leave a Comment