Mối liên quan giữa nguy cơ trầm cảm và tuân thủ điều trị ARV tại một số cơ sở điều trị ngoại trú ở Hà nội năm 2013
Mối liên quan giữa nguy cơ trầm cảm và tuân thủ điều trị ARV tại một số cơ sở điều trị ngoại trú ở Hà nội năm 2013/ Phạm Quang Lộc.Trong vòng 30 năm kể từ ca phát hiện nhiễm HIV đầu tiên, các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phải chịu gánh nặng lớn do HIV/AIDS đem lại, đã cùng nhau đoàn kết để chống lại bệnh dịch này. Nhũng thành tựu chính đã đạt được trong 3 thập kỷ qua, như nâng cao nhận thức về HIV/AIDS, tìm ra thuốc kháng virus, mở rộng triển khai các biện pháp giảm hại, liệu pháp điều trị kết hợp 3 loại thuốc HAART (Highly Active Antừetroviral Therapy) [1], và gần đây là nghiên cứư chỉ ra rằng điều trị sớm người nhiễm HIV có tác dụng giảm lây nhiễm HIV [2],[3], là minh chứng rõ nhất cho những nỗ lực đó.
Mặc dù số ca phát hiện nhiễm HIV mới có dấu hiệu chậm lại trong những năm gần đây, nhung địa bàn phát hiện HIV lại được mở rộng, đặt ra thách thức mới trong công tác phòng chống HIV/AIDS trên toàn thế giới nói chung, và tại Việt Nam nói riêng. Thêm vào đó, nguồn lực dành cho chuông trình phòng chống HIV/AIDS ngày càng hạn hẹp, trong bối cảnh có nhiều ưu tiên sức khỏe toàn cầu khác, việc nghiên cứu về hành vi cũng như yếu tố tâm lý của người nhiễm HIV/AIDS nhằm tăng tính hiệu quả của việc điều trị là rất cần thiết. Trong đó, tuân thủ điều trị là mắt xích quan trọng để đạt được hiệu quả điều trị [4], giúp người nhiễm HIV cải thiện chất lượng cuộc sống [5], giảm các nhiễm trùng cơ hội, thông qua đó giúp tăng tuổi thọ của bệnh nhân và hạn chế lây nhiễm HIV.
Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về tuân thủ điều trị ARV, trong đó các yếu tố liên quan được đề cập như là trầm cảm, thiếu sự hỗ trợ từ xã hội [6],[7]; hút thuốc lá, uống thuốc nhiều lần trong ngày [8]; tác dụng phụ của thuốc [6]; sử dụng chất gây nghiện [7] V…V… Ở Việt Nam cũng có các nghiên cứu về tuân thủ điều trị [9],[10],[11], nhưng mối liên quan giữa sức khoẻ tâm thần của người nhiễm HIV và tuân thủ điều trị ít được quan tâm, vì từ năm 2005 đến nay, chỉ có duy nhất 01 công trình nghiên cứu về chủ đề này được công bố [ 12]. Do đó, tồi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng nguy cơ mắc hội chứng trầm cảm ở người nhiễm HIV tại một số cơ sở điều trị ngoại trú ở Hà Nội trong năm 2013.
2. Mô tả thực trạng tự đánh giá tuân thủ điều trị ở người nhiễm HIV tại một số cơ sở điều trị ngoại trú ở Hà Nội trong năm 2013.
3. Mô tả mối liên quan giữa hội chứng trầm cảm và tuân thủ điều trị ở người nhiễm HIV tại một số cơ sở điều trị ngoại trú ở Hà Nội trong năm 2013.
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu, tôi xin đưa ra một số kiến nghị giúp nâng cao tỷ lệ người nhiễm HIV tuân thủ điều trị ARV.
> Cần quan tâm đến nguy cơ trầm cảm ở người nhiễm HIV đang điều trị tại các phòng khám OPC và có các biện pháp sàng lọc và can thiệp phù họp.
> Cần quan tâm đến hành vì sử dụng ma tuý, để sàng lọc phát hiện sớm, tư vấn và hỗ trợ giúp tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị.
> Cần sử dụng biện pháp sàng lọc, và can thiệp cho những bệnh nhân có sử dụng rượu bia, đặc biệt ở người có nguy cơ phụ thuộc rượu bia mức độ trung bình trở lên.
> Ưu tiên sử dụng phác đồ E2 cho bệnh nhân nhiễm HIV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A. c. Collier, R. w. Coombs, D. A. Schoenfeld, et al. (1996). Treatment of human immunodeficiency virus infection with saquinavir, zidovudine, and zalcitabine. AIDS Clinical Trials Group. N Engl J Med, 334(16), tr. 1011-7.
2. Myron s. Cohen, Ying Q. Chen, Marybeth McCauley, et al. (2011). Prevention of HIV-1 Infection with Early Antừetroviral Therapy. NEJM, 365(6), tr. 493-505.
3. WHO (2012), Antiretroviral Treatment as Prevention (TasP) of HIV and TB, Geneva.
4. s. Low-Beer, B. Yip, M. V. O’Shaughnessy, et al. (2000). Adherence to triple therapy and viral load response. J Acquir Immune Defic Syndr, 23(4), tr. 360-1.
5. p. Garcia de Olalla, H. Knobel, A. Carmona, et al. (2002). Impact of adherence and highly active antiretroviral therapy on survival in HIV- infected patients. J Acquir Immune Defic Syndr, 30(1), tr. 105-10.
6. c. Protopopescu, F. Raffi, p. Roux, et al. (2009). Factors associated with non-adherence to long-term highly active antừetroviral therapy: a 10 year follow-up analysis with correction for the bias induced by missing data. J Antimicrob Chemother, 64(3), tr. 599-606.
7. N. Langebeek, E. H. Gisolf, p. Reiss, et al. (2014). Predictors and correlates of adherence to combination antiretroviral therapy (ART) for chronic HIV infection: a meta-analysis. BMC Med, 12, tr. 142.
8. J. L. O’Connor, E. M. Gardner, s. B. Mannheimer, et al. (2013). Factors associated with adherence amongst 5295 people receiving antiretrovừal therapy as part of an international trial. J Infect Dis, 208(1), tr. 40-9.
9. Trần Thị Kiệm (2013). Nghiên cứu mức độ tuân thủ điều trị và mối liên quan về kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh và điều trị kháng virus của bệnh nhân HIV/AIDS tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng năm 2012. Y học thực hành 4.
10. Hà Thị Minh Đức và Lê Vinh (2010). Kiến thức thực hành về tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh năm 2009. Tạp chí Y học Thành pho Hồ Chí Minh, 14(1), tr. 163-7.
11. Võ Thị Năm và Phùng Đức Nhật (2010). Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điề trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại thành phố cần Thơ năm 2009. Tạp chí Y học Thành pho Hồ Chí Mình 12(1), tr. 151- 56.
H. M. Do, M. p. Dunne, M. Kato, et al. (2013). Factors associated with suboptimal adherence to antiretroviral therapy in Viet Nam: a cross- sectional study using audio computer-assisted self-interview (ACASI). BMC Infect Dis, 13, tr. 154.
13. World Health Organization (2014), Global update on the health sector response to HIV, 2014.
14. UN AIDS (2014), 90—90—90 – An ambitious treatment target to help end the AIDS epidemic.
15. WHO (2014). HỈV/AỈDS key fact
<http://WWW,who. int/mediacentre/factsheets/fs360/en/%3E, xem ngày 16/01-2015.
16. UN AIDS (2012), Global report.
17. Bộ Y Tế và chống HI V/AIDS Cục phòng (2013), HIV tại Việt Nam ước tính và dự báo giai đoạn 2011-2015, Nhà xuất bản Y Học 146.
18. Tổng Cục Thống Kê (2015). So người nhiễm HỈV/AỈDS và so người
chết do AIDS phần theo địa phương,
<http://www.gso.gov.vn/default. aspx?tabid=3 95&idmid-3 &ĩtemĩD= 1 5184%3E, xem ngày 13/01-2015.
19. Bộ Y Te (2014), Tổng kết công tác phòng, chong HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kể hoạch năm 2014, 06/BC-BYT, Bộ Y Te
20. Uỷ ban Quốc gia Phòng chống AIDS và Phòng chống tệ nạn ma tuý mại dâm (2012), Báo cáo tiến độ Phòng chống AIDS Việt Nam năm 2012, chủ biên, Uỷ ban Quốc gia Phòng chống AIDS và Phòng chống tệ nạn ma tuý mại dâm.
21. Bộ Y tế (2011), Quyết định về việc sửa đổi bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế, 4139/QD-BYT, chủ biên, Bộ Y te.
22. Bộ Y tế (2014), Báo cáo Công tác phòng, chong HIV/AIDS đến 30/9/20ỉ4, 1133/BC-BYT, Bộ Y te.
23. s. Sahay, K. s. Reddy và s. Dhayarkar (2011). optimizing adherence to antiretrovừal therapy. Indian J Med Res, 134(6), tr. 835-49.
24. M. Kyser, K. Buchacz, T. J. Bush, et al. (2011). Factors associated with non-adherence to antiretroviral therapy in the SUN study. AIDS Care, 23(5), tr. 601-11.
25. Hồ Thị Hiền và Hoàng Văn Thuyết (2012). Tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố ảnh hưởng trên đối tượng AIDS tiêm chích ma tuý. Tạp chí Y tế công cộng, 25(25), tr. 50-7.
26. WHO (2012), DEPRESSION: A Global Public Health Concern.
27. WHO (2012). Fact sheep on Depression, <http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs369/en/%3E, xem ngày 02/06-2015.
28. A. Obadeji, o. Ogunlesi A và o. Adebowale T (2014). Prevalence and Predictors of Depression in People living with HIV/AIDS Attending an Outpatient Clinic in Nigeria. Iran J Psychiatry Behav Sci, 8(1), tr. 26- 31.
29. K. Robertson, c. Bayon, J. M. Molina, et al. (2014). Screening for neurocognitive impairment, depression, and anxiety in HIV-infected patients in Western Europe and Canada. AIDS Care, 26(12), tr. 1555- 61.
30. R. A. Sagtani, s. Bhattarai, B. R. Adhikari, et al. (2013). Violence, HIV risk behaviour and depression among female sex workers of eastern Nepal. BMJ Open, 3(6).
31. E. Nakimuli-Mpungu, J. K. Bass, p. Alexandre, et al. (2012). Depression, alcohol use and adherence to antiretroviral therapy in sub- Saharan Africa: a systematic review. AIDSBehav, 16(8), tr. 2101-18.
32. o. A. Uthman, J. F. Magidson, s. A. Safren, et al. (2014). Depression and adherence to antiretrovừal therapy in low-, middle- and high- income countries: a systematic review and meta-analysis. Curr EIV/AIDS Rep, 11(3), tr. 291-307.
33. Keira Lowther, Lucy Selman, Richard Harding, et al. (2014). Experience of persistent psychological symptoms and perceived stigma among people with HIV on antiretroviral therapy (ART): A systematic review. International Journal of Nursing Studies, tr. 19.
34. R Bonita, R Beaglehole và T Kjellstrom (2006), Basic Epidemiology WHO Press
35. Aaron T. Beck và Alice Beamesderfer (1974), Assessment of depression: the depression inventory, s. Karger.
36. p. F. Lovibond và s. H.Lovibond (1995). The structure of negative emotional states: Comparison of the depression anxiety stress scales (DASS) with the Beck depression and anxiety inventory. BehaP. Res. Ther, 33(3), tr. 335-43.
37. Nguyễn Thanh Huomg, Lê Vũ Anh và Micheál Dune (2007). Giá trị và độ tin cậy của hai thang đo trầm cảm và lo âu sử dụng trong nghiên cứu cộng đồng với đối tượng vị thành niên. Tạp chí Y tế Công Cộng, 7(7), tr. 25-31.
38. Nguyễn Thị Bích Liên (2013), Nguy cơ trầm cảm ở một so khối sinh viên đa khoa trường Dại học Y Hà Nội nãmhọc 2010-2011 và một so yếu to liên quan, Bộ môn Dịch tễ học Đại học Y Hà Nội.
Lenore Sawyer Radloff (1991). The Use of the Center for Epidemiologic Studies Depression Scale in Adolescents and Young Adults. Journal of Youth and Adolescence, 20(2), tr. 149-66.
40. Jeffrey H.s (2013). The Impact of Alcohol and Substance Use on the Prevention and Treatment of HIV/AIDS
41. Lenore Sawyer Radloff (1997). The CES-D Scale: A Self – Report Depression Scale for Research in the General Population. Applied Psychological Measurement, 1(3), tr. 385-401.
42. J. M. Zich, c. c. Attkisson và T. K. Greenfield (1990). Screening for depression in primary care clinics: the CES-D and the BDI. ỉnt J Psychiatry Med, 20(3), tr. 259-77.
43. L. L. Sabin, M. B. DeSilva, D. H. Earner, et al. (2010). Using electronic drug monitor feedback to improve adherence to antiretrovừal therapy among HIV-positive patients in China. AIDS Behav, 14(3), tr. 580-9.
44. WHO, Thomas F. Babor, John c. Higgins-Biddle, et al. (2001), The Alcohol Use Disorders Identification Test, Second edition
45. H. Thirumurthy, N. Siripong, R. c. Vreeman, et al. (2012). Differences between self-reported and electronically monitored adherence among patients receiving antiretroviral therapy in a resource-limited setting. AIDS, 26(18), tr. 2399-403.
46. A. Buscher, c. Hartman, M. A. Kallen, et al. (2011). Validity of self- report measures in assessing antiretrovừal adherence of newdy diagnosed, HAART-naive, HIV patients. HIV Clin Trials, 12(5), tr. 244-54.
47. w. Sun, M. Wu, p. Qu, et al. (2014). Psychological w^ell-being of people living with HIV/AIDS under the new epidemic characteristics in China and the risk factors: a population-based study. Int J Infect Dis, 28, tr. 147-52.
48. Lê Minh Tuan (2008), Nghiên cứu thực trạng tuân thủ trong điều trị ARV của bệnh nhần HIV/AIDS điều trị ngoại trú và một so yếu to liên quan ở 6 quận, huyện thành pho Hà Nội năm 2008, Luận văn thạc sĩ y học, Truông Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
49. Bing EG, Bumam MA, Longshore D, et al. (2001). Psychiatric disorders and drug use among human immunodeficiency virus-infected adults in the United States. Arch Gen Psychiatry, 58(8), tr. 721-8.
50. J. M. Simoni, s. A. Safren, L. E. Manhart, et al. (2011). Challenges in addressing depression in HIV research: assessment, cultural context, and methods. AIDS Behav, 15(2), tr. 376-88.
Sama A, Pujari S, Sengar A.K, et al. (2008). Adherence to antiretroviral therapy & its determinants amongst HIV patients in India. Indian Journal of Medical Research, 127(1), tr. 28.
52. Karl P, Natalie F.P, Shandir R, et al. (2010). Antiretroviral treatment adherence among HIV patients in KwaZulu-Natal, South Africa. BMC Public Health, 10(111), tr. 1471-2458.
53. D. R. Bangsberg (2008). Preventing HIV antiretroviral resistance through better monitoring of treatment adherence. J Infect Dis, 197 Suppl 3, tr. S272-8.
54. S. A. Springer, S. Chen va F. Altice (2009). Depression and symptomatic response among HIV-infected drug users enrolled in a randomized controlled trial of directly administered antiretroviral therapy. AIDS Care, 21(8), tr. 976-83.
55. Etheldreda Nakimuli-Mpungu, Judith K. Bass, Pierre Alexandre, et al. (2012). Depression, Alcohol Use and Adherence to Antiretroviral Therapy in Sub Saharan Africa: A Systematic Review. AIDS Behav 16, tr. 18. *
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Nhiễm HIV và mở rộng điều trị trên thế giới và Việt Nam 3
1.2. Tuân thủ điều trị ARV 7
1.3. Nguy cơ trầm cảm ở nguời nhiễm HIV 11
1.4. Mô hình lý thuyết mối liên quan giữa trầm cảm và tuân thủ điều trị 16
CHƯƠNG 2: ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17
2.1. Đối tuợng nghiên cứu 17
2.2. Thiết kế nghiên cứu 17
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu tham gia nghiên cứu 18
2.5. Biến số chỉ số 21
2.6. Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 24
2.7. Sai số và hạn chế sai số 25
2.8. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 26
2.9. Đạo đức nghiên cứu 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 28
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 28
3.2. Mục tiêu 1: Thực trạng nguy cơ mắc hội chứng trầm cảm 37
3.3. Mục tiêu 2: Thực trạng tuân thủ điều trị 38
3.4. Mục tiêu 3: Mối liên quan giữa nguy cơ mắc hội chứng trầm cảm và tuân
thủ điều trị 41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Hạn chế của nghiên cứu 46
4.2. Thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu 47
4.3. Thực trạng nguy cơ mắc hội chứng trầm cảm của người nhiễm HIV…. 50
4.5. Mối liên quan giữa trầm cảm và tuân thủ điều trị 52
KẾT LUẬN 54
KIẾN NGHỊ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrom
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người)
ARV Antiretroviral (Thuốc điều trị HIV)
BYT Bộ Ytế
CD4 Cluster of differentiation 4
(Te bào miễn dịch của cơ thể)
CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy)
HIV Human Immunodeficiency Virus
(Vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở người)
OR Odds Ratio (Tỷ suất chênh)
OPC Out patient clinic (Phòng khám ngoại trú)
PNBD Phụ nữ bán dâm
MSM Men who have sex with men
(Nam quan hệ tình dục đồng giới)
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TCMT Tiêm chích ma tuý
UNAIDS The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS
(Chương trình Phối họp của Liên Họp Quốc)
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 28
Bảng 3.2: Thông tin sử dụng ma tuý và hành vi nguy cơ 31
Bảng 3.3: Sự hỗ trợ xã hội đối với người nhiễm HIV 32
Bảng 3.4: Thời gian phát hiện nhiễm HIV 35
Bảng 3.5: số lượng tế bào CD4 của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.6: Tỷ lệ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu 37
Bảng 3.7: Tỷ lệ quên thuốc ARV của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.8: Sự đồng thuận giữa 2 phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 40
Bảng 3.9: Yếu tố liên quan đến trầm cảm nặng 41
Bảng 3.10: Yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 43
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa trầm cảm và tuân thủ điều trị 44
DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ 3.1: Mức độ phụ thuộc rượu bia của đối tượng nghiên cứu 30
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các phác đồ điều trị ARV được sử dụng 34
Biểu đồ 3.3: Thời gian điều trị ARV của đối tượng nghiên cứu 35
Biểu đồ 3.4: Số lượng tế bào CD4 theo nhóm 36
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc ARV 39
ĐẶT VẤN ĐÈ