Mối liên quan giữa nồng độ NT-ProBNP và CNTTr thất trái ở người dân > 25 tuổi tại Ba Vì – Hà Nội
Luận văn Mối liên quan giữa nồng độ NT-ProBNP và CNTTr thất trái ở người dân > 25 tuổi tại Ba Vì – Hà Nội . Bệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu thế giới với tỉ lệ tử vong và tàn phế rất cao. Khảo sát của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, hàng năm có khoảng 17 triệu người tử vong do bệnh tim mạch. Các nhà khoa học đã ước tính tới năm 2020, bệnh tim mạch sẽ là căn bệnh tử vong chủ chốt của nhân loại. Là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tật bệnh ở các nước phát triển. Ước tính chiếm khoảng 30% các ca tử vong trên thế giới và còn đang tăng hơn nữa do tần suất mắc bệnh tim mạch ngày càng nhiều [1].
Suy tim, là hậu quả cuối cùng của nhiều bệnh lý tim mạch và là nguyên nhân quan trọng gây đột tử và tử vong. Suy tim làm tăng gánh nặng cho ngành y tế và xã hội vì đây là bệnh mạn tính thời gian nằm viện lâu dài.
Trước đây, những định nghĩa kinh điển về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu, bởi suy tim được hiểu theo nghĩa là tình trạng giảm cung lượng tim một cách tương đối so với nhu cầu của cơ thể, do giảm khả năng co bóp của cơ tim. Nhưng, có khoảng 50% bệnh nhân suy tim trên lâm sàng, mà chức năng tâm thu vẫn trong giới hạn bình thường hay chỉ giảm ở mức độ vừa phải. Có thể nói, đây là các trường hợp suy tim do suy chức năng tâm trương (hay còn gọi là suy tim phân số tống máu bảo tồn- suy tim PSTMBT), nhằm nhấn mạnh rối loạn chức năng tâm trương (CNTTr) là cơ chế sinh lý bệnh chính, gây ra rối loạn huyết động và triệu chứng ở những bệnh nhân này. Các rối CNTTr, thường xảy ra sớm hơn những rối loạn về chức năng tâm thu, đặc biệt ở một số bệnh như: đái tháo đường (ĐTĐ), THA, béo phì, lão hóa [2-4].
Người ta thấy rằng: trên cộng đồng suy tim do suy CNTTr, thường không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng, thậm chí cả ở bệnh nhân có suy tim sung huyết [5, 6]. Từ những năm 1982, Kitabatake đã sử dụng Doppler xung, ghi hình dòng chảy qua van hai lá, đánh giá sự làm đầy thất trái trong thời kỳ tâm trương, nhằm mục đích đánh giá CNTTr thất trái. Cho đến nay, đánh giá bằng siêu âm tim vẫn là thăm dò không chảy máu chính dùng để chẩn đoán suy CNTTr thất trái. Nhưng, các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn CNTTr, bằng siêu âm vẫn đang được nghiên cứu và hoàn thiện. Đánh giá CNTTr rất phức tạp, các thông số phụ thuộc vào gánh (tiền gánh, hậu gánh), tần số tim. Còn chẩn đoán bằng thông tim thì chính xác, nhưng không phải ở đâu và khi nào cũng thực hiện được.
Trên thực hành lâm sàng chẩn đoán suy CNTTr, vẫn là chẩn đoán loại trừ [7, 8]. Vì vậy, cần thiết phải có thêm các test đơn giản, không đắt tiền, để chẩn đoán nhanh suy CNTTr. Với những bằng chứng mạnh mẽ và thuyết phục, nồng độ NT-proBNP trong huyết tương, cung cấp thông tin hữu ích trong chẩn đoán bệnh nhân suy tim, phân số tống máu giảm (PSTMG), phương pháp này có vẻ cũng thích hợp cho bệnh nhân nghi ngờ rối loạn CNTTr thất trái [8].
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Mối liên quan giữa nồng độ NT-ProBNP và CNTTr thất trái ở người dân > 25 tuổi tại Ba Vì – Hà Nội ”
với hai mục tiêu:
1. Xác định nồng độ NT-ProBNP và CNTTr thất trái, trên siêu âm tim ở
cộng đồng người dân >25 tuổi tại Ba Vì – Hà Nội.
2. Mô tả mối liên quan giữa nồng độ NT-ProBNP và CNTTr thất trái, trên
siêu âm tim ở các đối tượng trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Mối liên quan giữa nồng độ NT-ProBNP và CNTTr thất trái ở người dân > 25 tuổi tại Ba Vì – Hà Nội
1. P.Griffin, B. and E.J.T., Mannual of Cardiovascular Medicine third edition, in Mannual of Cardiovascular Medicine third edition K.A. Deepu Nair, Editor. 2009, Wolters Kluwer Health United State. p.564.
2. Abhayaratna WP, et al., Characteristics of
leftventriculardiastolicdysfunction in the community: an
echocardiographic survey. heart 2006. 92: p. 1259-1264.
3. He J, et al., Risk factors for congestive heart failure in US men and women: NHANES I epidemiology followup study. Arch Intern Med, 2001. 161: p. 996-1002.
4. Hogg K, Swedberg K, and McMurray J, Heart failure with preserved left ventricular systolic function: epidemiology, clinical characteristics and prognosis. J Am Coll Cardiol, 2004. 43: p. 317-327.
5. M, F. and e. al, Prevalence of left ventricular diastolic dysfunction in the community: results from a Doppler echocardiographic-based survey of a population sample. Eur Heart J 2003. 24(4): p. 320-328.
6. Redfield MM, Steven J. Jacobsen, and e. al, Burden of systolic and diastolic ventricular dysfunction in the community: appreciating the scope of the heart failure epidemic. JAMA, 2003. 289(2): p. 194-202.
7. MR, Z. and B. DL, New concepts in diastolic dysfunction and diastolic heart failure. Part I: Diagnosis, prognosis, and measurements of diastolic function. Circulation. 2002. 105.
8. PM, M. and M. TH, Assessment of diastolic function: what the general cardiologist needs to know. . Heart 2005. 91.
9. Tạ Mạnh Cường, Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái và thất phải ở người bình thường và người bệnh tăng huyết áp bằng phương pháp siêu âm tim Doppler, 2001, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
10. Masuyama. T, et al., Diastolic heart failure. Cardiovascular research, 2000. 45: p. 813- 825.
11. Hoàng Thị Phú Bằng, Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp, 2008, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
12. Brutsaert, D.L., S.U. Sys, and T.C. Gillebert, Diastolic failure: pathophysiology and therapeutic implications. J Am Coll Cardiol, 1993. 22(1): p. 318-25.
13. EAE/ ASE Recommendations, Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography. European Journal of Echocardiography, 2009. 10: p. 165- 193.
14. Tạ Quang Thành, Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp, 2010, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
15. Trần Minh Thảo, Bước đầu nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler mô cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành, 2005, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
16. Trần Công Duy and V.T.B. Thủy, Suy tim phân suất tống máu bảo tồn : Từ cơ chế bệnh sinh đến chẩn đoán và điều trị. Chuyên đề tim mạch học, 2014.
17. Paulus, W.J., et al., How to diagnose diastolic heart failure: a
consensus statement on the diagnosis of heart failure with normal left ventricular ejection fraction by the Heart Failure and
Echocardiography Associations of the European Society of Cardiology. European Heart Journal 2007. 28: p. 2539-2550.
18. Lang RM, et al., Recommendations for chamber quantification. Eur J Echocardiography, 2006. 7: p. 79-108.
19. David A. Morrow, M., MPH, Cardiovascular Biomarkers
Pathophysiology and Disease Management. p. 347- 384.
20. Martinez-Rumayor, A., et al., Biology of the natriuretic peptides. Am J Cardiol, 2008. 101(3A): p. 3-8.
21. Steiner, J. and M. Guglin, BNP or NTproBNP? A clinician’s perspective. Int J Cardiol, 2008. 129(1): p. 5-14.
22. Tschope C, et al., The role of NT-proBNP in the diagnostics of isolated diastolic dysfunction: correlation with echocardiographic and invasive measurements. . Eur Heart J 2005. 26: p. 2277-2284.
23. Lubien E, et al., Utility of B-Natriuretic peptide in detecting diastolic dysfunction: comparison with Doppler velocity recordings Circulation, 2002. 105(5): p. 595-601.
24. Lukowicz TV, et al., BNP as a marker of diastolic dysfunction in the general population: Importance of left ventricular hypertrophy. Eur J Heart Fail, 2005. 7: p. 525-531.
25. Tạ Mạnh Cường, Phạm Gia Khai, and N.N. Tước, Bước đầu nghiên cứu sự liên quan của chức năng tâm trương thất trái với một số yếu tố sinh lý ờ người khỏe mạnh. , in Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học của nghiên cứu sinh lần thứ llll997, Đại học Y Hà Nội. p. 26.
26. Tạ Mạnh Cường, Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái và thất phải ở người bình thường và người bệnh tăng huyết áp bằng phương pháp siêu âm tim Doppler, , 2001, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
27. Nguyễn Lân Việt, et al., Các thông số siêu âm – Doppler tim của dồng chảy qua van hai lá và ba lá ở người lớn bình thường. Tạp chí Tim Mạch Học, 2000. 21: p. 25-37.
28. Tạ Mạnh Cường, et al., Bước đầu nghiên cứu một số chi số về chức năng tâm trương của người bình thường bằng phương pháp siêu âm tim Doppler. Tạp chí Tim Mạch Học, l996. 9: p. 1-13.
29. Nguyễn Anh Vũ, Siêu âm tim cập nhật chan đoán. Đánh giá chức năng thất và huyết động bằng siêu âm Doppler-Chức năng tâm trương thất trái. Vol. 8. 2010: Đại hoc Huế.
30. Đỗ Doãn Lợi and N.L. Việt, Siêu âm Doppler tim, ed. N.x.b.Y. học. 2012.
31. Đỗ Doãn Lợi and N.L. Việt, Đánh giá chức năng tâm trương thất trái. Siêu âm Doppler tim. Vol. 7. 2012.
32. Renee L, Shahabuddin Khan, and M.D, Why mitral inflow and Tissue Doppler Imaging are the Preferred Parametters? Echocardiography, 2006. 23.
33. Sherif F. Nagueh, et al., Guidelines and standards: Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography. Journal of the American Society of Echocardiography, 2009. 22(2): p. 107-133.
34. Failure, E.S.G.o.D.H., How to diagnose diastolic heart failure. . Eur Heart J, 1998. 19: p. 990-1003.
35. Nishmura RA and T. AJ, Evaluation of diastolic filling of left ventricle in health and disease: Doppler echocardiography in the clinicians Rosetta stone. J Am Coll Cardiol, 2003. 30: p. 8-18.
36. Samer J Khouri, et al., Approach to the Echocardiographic Evaluation of Diastolic Function. J Am Soc Echocardiogr, 2004. 17: p. 290-7.
37. Mark DB, B-type natriuretic peptide a biomarker for all seasons? . N Engl J Med, 2004. 350: p. 718- 720.
38. Troughton RW, et al., Plasma B-type natriuretic peptide levels in systolic heart failure: importance of left ventricular diastolic function and right ventricular systolic function. J Am Coll Cardiol, 2004. 43: p. 416-422.
39. Theo Tạ Mạnh Cường and và cộng sự, Nghiên cứu nồng độ proBNP huyết tương của bệnh nhân suy tim mạn tính Bệnh học tim mạch Việt Nam, 2011.
40. Association, A.D., Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. Diabetes Care, 2010. 33: p. 62-69.
41. Masao Daimon, et al., Gender Differences in Age-Related Changes in Left and Right Ventricular Geometries and Functions Echocardiography of a Healthy Subject Group Circulation, 2011. 75: p. 2840-2846.
42. M.Fischer, et al., Prevalence of left ventricular diastolic dysfunction in the community. European Heart Journal, 2003. 24(4): p. 320-328.
43. Miyatake K., et al., Augmentation of atrial contribution to left ventricular inflow with aging as assessed by intracardiac doppler flowmctry. Am J Cardiol, 1984. 53: p. 586-589.
44. M Kasner, et al., Utility of Doppler Echocardiography and Tissue Doppler Imaging in the Estimation of Diastolic Function in Heart Failure With Normal Ejection Fraction A Comparative …. Circulation, 2007. 116: p. 637-647.
45. Hyroyuki Okura, et al., Age- and Gender- Specific Changes in the Left Ventricular Relaxation. Original Article, 2008.
46. Trần Hải Yến and v.c. sự, Nghiên cứu tình hình rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm – Doppler tim ở những người > 25 tuổi tại 4 tỉnh phía bắc Việt Nam, 2006, Đại học Y Hà Nội.
47. McGrady, M., et al., N-terminal B-type natriuretic peptide and the association with left ventricular diastolic function in a population at high risk of incident heart failure: results of the SCReening Evaluation of the Evolution of New-Heart Failure Study (SCREEN-HF). European Journal of Heart Failure 2013. 15: p. 573-580.
Nhĩ trái
N-terminal pro-brain natriuretic peptide
Phân số tống máu bảo tồn
Phân số tống máu giảm
Quần thể nghiên cứu
Rối loạn mỡ máu
Sóng thì tâm thu dòng chảy tĩnh mạch phổi
Thời gian sóng đổ đầy cuối tâm trương qua van hai lá
Thời gian sóng dội ngược dòng tĩnh mạch phổi
Tăng huyết áp
Siêu âm một bình diện
Thể tích thất trái cuối tâm trương
Vận tốc lan truyền dòng đổ đầy đầu tâm trương qua van hai lá Thể tích thất trái cuối tâm thu Tổ chức y tế thế giới
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Đại cương của chức năng tâm trương và suy chức năng tâm trương thất trái: .. 4
1.1.1. Sinh lý và sinh lý bệnh học thời kỳ tâm trương 4
1.1.2. Các cơ chế của suy chức năng tâm trương 8
1.1.3. Các nguyên nhân gây suy tim tâm trương thường gặp 12
1.1.4. Chẩn đoán suy tim tâm trương 15
1.2. Đại cương về NT Pro-BNP và vai trò của NT Pro-BNP trong chẩn đoán
suy tim: 18
1.2.1. Sơ lược về lịch sử tìm ra BNP: 18
1.2.2. Cấu tạo và nguồn gốc của NT-ProBNP 19
1.2.3. Tác dụng sinh lý của NT-proBNP 20
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ NT-proBNP 21
1.2.5. Sự thanh thải nồng độ NT-proBNP huyết thanh 21
1.2.6. Định lượng nồng độ NT-proBNP huyết thanh 22
1.2.7. Vai trò của NT-proBNP trong dự đoán suy tim tâm trương 22
1.3. Siêu âm Doppler tim đánh giá CNTTr thất trái 23
1.3.1. Siêu âm kiểu TM 24
1.3.2. Siêu âm 2D đánh giá CNTTr thất trái 24
1.3.3. Siêu âm Doppler 25
1.3.4. Siêu âm Doppler màu TM 29
1.3.5. Siêu âm Doppler mô cơ tim 30
1.3.6. Các giá trị bình thường thăm dò chức năng tâm trương theo hướng
dẫn của Hiệp hội Siêu âm tim Hoa Kỳ năm 2009 31
1.3.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn CNTTr trên siêu âm 32
1.4. Một số nghiên cứu về NT-ProBNP và siêu âm tim đánh giá chức năng
tâm trương thất trái ở Việt nam và trên thế giới 34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung 37
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 37
2.2.3. Chọn mẫu nghiên cứu: chọn mẫu ngẫu nhiên, gồm các bước 38
2.2.4. Địa điểm, thời gian thu thập 39
2.2.5. Thu thập các thông số nghiên cứu về hành chính, lâm sàng 39
2.2.6 . Phương pháp nghiên cứu siêu âm tim 40
2.2.7. Xét nghiệm sinh hóa máu và NT- proBNP 45
2.2.8. Một số tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu 47
2.2.9. Xử lý và phân tích số liệu 49
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 49
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu: 50
3.1.1. Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu 50
3.1.2. Đặc điểm một số bệnh liên quan của quần thể nghiên cứu: 51
3.2. Kết quả khảo sát nồng độ NT-proBNP của quần thể nghiên cứu: 52
3.2.1. Đặc điểm chung của nồng độ NT-proBNP: 52
3.2.2. Sự phân bố của nồng độ NT-proBNP trong quần thể nghiên cứu. 54
3.2.3. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP và một số yếu tố nguy cơ … 55
3.2.4. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố 60
3.3. Khảo sát các thông số siêu âm tim đánh giá chức năng tâm trương trên
quần thể nghiên cứu 61
3.3.1. Các thông số trên siêu âm đánh giá chức năng tâm trương thất trái…. 61
3.3.2. Liên quan giữa các thông số siêu âm Doppler tim đánh giá CNTTr
thất trái với một số yếu tố nguy cơ 66
3.3.3. Tỷ lệ suy tim tâm trương thất trái 68
3.4. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP và chức năng tâm trương thất trái trên quần thể nghiên cứu 71
3.4.1. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP và các thông số siêu âm chức
năng tâm trương thất trái 71
3.4.2. Tương quan giữa ln(nồng độ NT-proBNPpg/ml) với các thông số
siêu âm Doppler đánh giá chức năng tâm trương thất trái 73
Chương 4: BÀN LUẬN 74
4.1. Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu 74
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 74
4.1.2. Đặc điểm về một số bệnh tật của quần thể nghiên cứu 75
4.2. Khảo sát nồng độ NT-proBNP trong quần thể nghiên cứu 77
4.2.1. Nồng độ và phân phối giá trị của NT-proBNP 77
4.2.2. Nồng độ NT-proBNP ở những người THA 79
4.2.3. Phân bố nồng độ NT-proBNP ở những người ĐTĐ 80
4.2.4. Phân bố nồng độ NT-proBNP ở những người RLMM 81
4.2.5. Sự liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với BMI 82
4.3. Khảo sát các thông số siêu âm DOPPLER tim đánh giá trên quần thể
nghiên cứu 83
4.3.1. Các thông số siêu âm Doppler tim dòng chảy qua van hai lá 83
4.3.2. Các thông số siêu âm Doppler tim dòng tĩnh mạch phổi 84
4.3.3. Các thông số siêu âm Doppler mô cơ tim: 85
4.3.4. Mối liên quan giữa các thông số siêu âm với một số yếu tố nguy cơ .. 87
4.3.5. Tỷ lệ suy tim tâm trương của quần thể nghiên cứu 87
KẾT LUẬN 90
KIẾN NGHỊ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các giá trị tham chiếu theo giới, tuổi ở người lớn khỏe mạnh 22
Bảng 1.2. Các giá trị bình thường đánh giá chức năng tâm trương thất trái
theo hướng dẫn của Hiệp hội Siêu âm tim Hoa Kỳ năm 2009 31
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn CNTTr theo ESG 32
Bảng 1.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ rối loạn CNTTr theo Nishimura
năm 2003 33
Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu 50
Tỷ lệ một số bệnh liên quan của quần thể nghiên cứu 51
Đặc điểm chung của nồng độ NT-proBNP (pg/ml) trong QTNC
theo tuổi và giới 53
Nồng độ NT-proBNP( pg/ml) ở nhóm THA và không THA 55
Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP(pg/ml) với mức độ THA
theo lứa tuổi 56
Sự liên quan giữa nồng độ NT-proBNP(pg/ml) và ĐTĐ của QTNC .. 56 Sự liên quan giữa nồng độ NT-proBNP(pg/ml) với mức glucose
lúc đói(mmol/l) và HbA1c( %) 57
Sự liên quan giữa nồng độ NT-proBNP(pg/ml) và chỉ số khối cơ thể 58 Sự liên quan giữa nồng độ NT-proBNP (pg/ml) và các chỉ số mỡ
máu của QTNC 59
Tương quan giữa đơn biến giữ ln(nồng độ NT-proBNPpg/ml) với một số yếu tố 60
Bảng 3.11: Các thông số siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá của QTNC . 61
Bảng 3.12: Các thông số siêu âm dòng tĩnh mạch phổi của QTNC 63
Bảng 3.13. Các thông số trên siêu âm Doppler mô của quần thể nghiên cứu 64
Bảng 3.14. Tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái theo một số thông số siêu âm tim. 65 Bảng 3.15. Các thông số siêu âm Doppler dòng chảy van hai lá 66
Bảng 3.16. Các thông số siêu âm Doppler dòng tĩnh mạch phổi 67
Bảng 3.17. Các thông số siêu âm Doppler mô cơ tim 67
Bảng 3.18. Tỷ lệ rối loạn chức năng tâm trương thất trái theo một số thông số
siêu âm tim 68
Bảng 3.19. Tỷ lệ suy tim tâm trương dựa theo từng thông số khuyến cáo của
Hội Tim mạch châu Âu năm 2007 69
Bảng 3.20. Tỷ lệ suy tim tâm trương theo tiêu chuẩn khuyến cáo của Hội
Tim mạch châu Âu năm 2007 70
Bảng 3.21.Các thông số CNTTr phân theo hai mức NT-proBNP 72
Bảng 3.22. Tương quan giữa ln(nồng độ NT-proBNPpg/ml) với các thông số siêu âm Doppler đánh giá chức năng tâm trương thất trái 73
Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ trong quần thể theo nhóm tuổi. . 52
Phân bố nồng độ NT-ProBNP trong quần thể nghiên cứu 54
Phân bố logarit nồng độ NT-ProBNP của quần thể nghiên cứu . 55
Hình 1.1. Cấu trúc của các peptid thải Natri niệu 19
Hình 1.2. Sự phân cắt của proBNP 20
Hình 1.3. Hình ảnh siêu âm TM đánh giá chức năng tâm trương thất trái…. 24
Hình 1.4. Hình ảnh siêu âm Doppler qua van hai lá và tĩnh mạch phổi 26
Hình 1.5. Hình ảnh siêu âm Doppler màu TM 29
Hình 1.6. Hình dạng các sóng trong siêu âm Doppler mô cơ tim 31
Hình 2.1. Hình ảnh siêu âm TM đo kích thước nhĩ trái (3 )và động mạch chủ
(1) 40
Hình 2.2. Hình ảnh siêu âm TM đo các đường kính của thất trái 41
Hình 2.3: Hình ảnh đo thể tích nhĩ trái tại thời điểm cuối thì tâm thu và
Doppler xung dòng chảy qua van hai lá ở mặt cắt 4 buồng tim từ
mỏm 43
Hình 2.4: Hình siêu âm Doppler xung qua dòng chảy van hai lá ở mặt cắt 4 buồng tim và Doppler liên tục qua dòng tĩnh mạch phổi ở mặt cắt 4
buồng tim 44
Hình 2.5: Siêu âm Doppelr xung mô cơ tim cửa sổ Doppler đặt tại vòng van hai lá vách liên thất (hình bên trái) và thành bên thất trái (hình bên
phải) 44
Hình 2.6. Máy sinh hóa Hitachi Cobas 8000 của hãng Roche 46