Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang
Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút dại gây ra, bệnh chủ yếu của súc vật (chó, mèo…) lây sang người qua đường da và niêm mạc. Biểu hiện lâm sàng của bệnh chủ yếu là trạng thái kích thích tâm thần vận động hoặc một hội chứng liệt kiểu Landry. Khi phát bệnh gây tử vong 100% [ 16]. Bệnh dại phổ biến khắp thế giới, trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ [1], [24], [37], [45]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có trên 10 triệu người bị súc vật nghi dại cắn phải đi tiêm vắc xin, cứ 10 phút có một người tử vong do dại, gần 50% là trẻ em dưới 15 tuổi [31], [50].
Tại Việt Nam đã tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh dại, đặc biệt là từ sau năm 1995 thực hiện Chỉ thị 92/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng chống bệnh dại, sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, của các cấp chính quyền, các ngành, Nghị định 05/2007 của Chính phủ về phòng chống bệnh dại ở động vật, các biện pháp phòng chống bệnh dại triển khai ở mọi tỉnh thành trong cả nước, chủ động sản xuất vắc xin dại cho người và súc vật, nhập và sử dụng vắc xin an toàn có hiệu quả cao trong phòng bệnh ở người tình hình bệnh dại đã giảm nhiều từ 0,43/100.000 dân trong giai đoạn 1991 – 1995 xuống còn 0,04/100.000 dân năm 2009 [24] [31].
Trong những năm gần đây, số người tiêm vắc xin phòng dại, huyết thanh kháng dại và tử vong do bệnh dại có ở các tỉnh phía Bắc xu hướng tăng lên như Phú Thọ, Yên Bái, Hà Tây, Tuyên Quang. Theo báo cáo của Phạm Ngọc Đính, Hoàng Văn Tân Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tại khu vực miền Bắc thì bệnh dại tăng đột ngột vào năm 2004 và tăng kéo dài tới năm 2008 [4 ]. Theo báo cáo của Trần Như Dương và Phạm Cẩm Hà năm 2007 tại miền Bắc có 83 trường hợp tử vong do dại được phát hiện và báo cáo tỷ lệ là 0,215/100.000 dân [ 7]. Nghiên cứu của Vũ Thị Lâm Bình tỷ lệ tử vong/100.000 dân năm 2007 là 0,23 [2].
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, bệnh dại lưu hành trong nhiều năm nay, theo số liệu thống kê của TTYT dự phòng tỉnh từ 2000 đến 6 tháng đầu năm 2009: số ca tử vong là 83 người, tập trung chủ yếu ở Hàm Yên, Yên Sơn, Chiêm Hóa và Thành phố Tuyên Quang [21].
Bệnh dại đã gây ra những cái chết đáng tiếc rất thương tâm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh, đây là một vấn đề Y tế công cộng và Y học dự phòng hết sức bức thiết cần phải được quan tâm.
Để đánh giá đúng đặc điểm dịch tễ học của bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang 2ŨŨl – 2ŨlŨ” góp phần phòng chống bệnh dại có hiệu quả trên địa bàn tỉnh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại tại tỉnh Tuyên Quang 2001 – 2ŨlŨ.
2. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh nhân tử vong do bệnh dại tại tỉnh Tuyên Quang 2001 – 2ŨlŨ.
3. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người dân và một số cán bộ chủ chốt về bệnh dại và phòng chống bệnh dại tại huyện
• • • JT o o • • • •
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang năm 2011.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 13
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15
1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ VI RÚT DẠI VÀ BỆNH DẠI Ở NGƯỜI 15
1.2. DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI Ở NGƯỜI 21
2.1 1
.2.1. Nguồn truyền bệnh dại 21
2.2 1
.2.2. Đường lây 21
2. 3 1
.2.3. Tính cảm thụ và miễn dịch của bệnh dại 22
2. 4 1
.2.4. Sự phân bố của bệnh dại 22
2. 5 1
.2.5. Lâm sàng bệnh dại ở người 23
2. 6 1
.2.6. Chẩn đoán bệnh dại 24
1.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI 25
2. 7 1
.3.1 Biện pháp dự phòng chung 25
2. 8 1
.3.2. Tiêm vắc xin dự phòng 26
2. 9 1
.3.3. Các biện pháp dự phòng sau phơi nhiễm 27
2.1 0 1
.3.4. Một số điều kiện cần tại các đơn vị tiêm phòng dại 29
2.11 1
.3.5. Vắc xin phòng dại 29
2.12 1
.3.6. Huyết thanh kháng dại và cách sử dụng 31
1.4. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ BỆNH DẠI VÀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI CỦA CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1 3 2
.3.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.1 4 2
.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 37
2.1 5 2
.3.3. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu 39
2.16 2
.3.4. Công cụ thu thập thông tin 44
2.1 7 2
.3.5. Phương pháp phân tích và xử lý, trình bày số liệu 44
2.1 8 2
.3.6. Sai số và cách khống chế 44
2.1 9 2
.3.7. Thời gian nghiên cứu 45
2.2 0 2
.3.8. Đạo đức trong nghiên cứu 45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC TRƯỜNG HỢP TIÊM VẮC XIN PHÒNG DẠI VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 2001 – 2010 .. 47
2.2 1 3
.1.1. Phân bố bệnh nhân tiêm VX phòng dại và HTKD theo nhóm tuổi, giới 47
2.2 2 3
.1.2. Phân bố BN tiêm VX phòng dại và HTKD tại 6 điểm tiêm phòng dại của tỉnh 48
2.2 3 3
.1.3. Phân bố bệnh nhân tiêm VX phòng dại và HTKD theo năm, tháng 49
2.2 4 3
.1.4. Phân bố bệnh nhân tiêm vắc xin phòng dại và HTKD theo tình trạng phơi nhiễm 50
2.2 5 3
.1.5 Thực trạng tình hình nuôi và tiêm phòng cho đàn chó tại 6 huyện/thành phố tỉnh Tuyên Quang năm 2010 53
3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TỬ VONG DO
BỆNH DẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 2001- 2010 54
2.2 6 3
.2.1. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại theo nhóm tuổi, giới 54
2.2 7 3
.2.2. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại theo địa dư 56
2.2 8 3
.2.3. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại theo năm, tháng 58
2.2 9 3
.2.4. Phân bố theo tình trạng phơi nhiễm của bệnh nhân tử vong do bệnh dại 60
2.3 0 3
.2.5. Phân bố theo đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân tử vong 62
2.3 1 3
.2.6. Một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tử vong 64
3.3. MÔ TẢ VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ CÁN BỘ CHỦ CHỐT VỀ BỆNH DẠI VÀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI TẠI HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2011 69
2.3 2 3
.3.1. Kiến thức về bệnh dại và phòng chống bệnh dại 69
2.3 3 3
.3.2. Thái độ về bệnh dại và phòng chống bệnh dại 71
2.3 4 3
.3.3. Thực hành về phòng chống bệnh dại 72
Chương 4: BÀN LUẬN 76
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC TRƯỜNG HỢP TIÊM VắC XIN PHÒNG DẠI VÀ HUYẾT THANH KHÁNG DẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 2001 – 2010 .. 76
2.3 5 4
.1.1. Phân bố bệnh nhân tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại theo nhóm tuổi, giới 76
2.3 6 4
.1.2. Phân bố BN tiêm VX phòng dại và HTKD tại 6 điểm tiêm phòng 77
2.3 7 4
.1.3. Phân bố bệnh nhân tiêm vắc xin phòng dại và huyết thanh kháng dại theo năm, tháng 77
2.3 8 4
.1.4. Phân bố bệnh nhân tiêm vắc xin phòng dại và HTKD theo tình trạng phơi nhiễm 78
2.3 9 4
.1.5. Thực trạng số hộ nuôi chó/tổng số hộ dân và tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó nuôi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2010 80
4.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TỬ VONG DO
BỆNH DẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 2001 – 20l0 82
2.4 0 4
.2.1. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại 2001 -20l0 82
2.4 1 4
.2.2. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại theo địa dư 84
2.4 2 4
.2.3. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại theo năm, tháng 84
2.4 3 4
.2.4. Phân bố bệnh nhân tử vong do bệnh dại theo tình trạng phơi nhiễm 86
2.4 4 4
.2.5. Phân bố theo đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân tử vong do bệnh dại … 88
2.4 5 4
.2.6. Một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tử vong do bệnh dại 89
4.3. MÔ TẢ VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ CÁN BỘ CHỦ CHỐT VỀ BỆNH DẠI VÀ PCBD HUYỆN HÀM YÊN NĂM 2011… 9l
KẾT LUẬN 94
KIẾN NGHỊ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích