Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước

Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước

Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước.Nhiều thập kỷ qua, bệnh Sốt xuất huyết vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây dịch xảy ra trên nhiều quốc gia và có xu hướng lan rộng ra nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trong đó Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương là hai nơi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất [119],[121]. Nếu như năm 2003 chỉ có 8/10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có lưu hành dịch sốt xuất huyết thì đến năm 2006, 100% số quốc gia trong khu vực đã xuất hiện dịch. So với 50 năm trước, tỷ lệ mắc bệnh đã tăng gấp 30 lần [118].

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu nhằm khống chế bệnh sốt xuất huyết.Chiến lược toàn cầu vềphòng chống và kiểm soát sốt xuất huyết đã khuyến cáo các quốc gia thay vì các đối phó khẩn cấp cần có những đánh giá nguy cơ chủ động để có chiến lược cảnh báo, dự phòng sớm [118]. Qua kinh nghiệm triển khai thực hiện ở một số quốc gia, đã cho thấy dùng hóa chất diệt muỗi chỉ có tính chất tạm thời, trấn an cộng đồng hơn là phòng chống dịch. Mặt khác, sử dụng hóa chất đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nhiều hơn [31]. Trong khi đó, biện pháp tận gốc là phải giảm và triệt nguồn sinh sản của muỗi, điều này đồng nghĩa với việc kiểm soát bọ gậy một cách có hiệu quả. Nhưng sau nhiều năm thực hiện các biện pháp phòng chống dịch sốt xuất huyết, bệnh dịch vẫn diễn biến phức tạp, tỷ lệ bệnh luôn tiếp tục gia tăng hàng năm và không còn mang tính chu kỳ 3, 4 năm như trước đây mà dịch hầu như xảy ra mang tính chất thường xuyên hơn [102],[115]. Tại Việt Nam, vụ dịch sốt xuất huyết Dengue đầu tiênxảy ra ở Việt Nam vào năm 1958 và đến nay, bệnh SXHD đã trở thành mộtbệnh dịch lan truyền rộng rãi, là vấn đề y tế quan trọng vì tỉ lệ mắc và tử vong cao nếu không phát hiện, xử trí đúng và phòng chống kịp thời
[26],[42],[50],[59]. Năm 1999, chương trình Quốc gia phòng chống bệnh2 SXHD tại Việt Nam được hình thành và đi vào hoạt động với mục tiêu giảmchết, giảm mắc, không để dịch xảy ra và xã hội hóa hoạt động phòng chốngsốt xuất huyết. Từ khi triển khai chương trình đến nay, thực trạng hoạt động phòng chống sốt xuất huyết cho thấy số tử vong do sốt xuất huyết có chiều hướng giảm nhưng số mắc không giảm nhiều, thậm chí có thời kỳ còn giatăng, bùng phát thành dịch lớn. Do đó, trong những năm gần đây phòng chống sốt xuất huyết là vấn đề y tế được nước ta đặt lên hàng đầu. Bình Phước là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, nơi có tỷ lệ lưu hành bệnh sốt xuất huyết khá cao [65],[66]. Mặc dù, Dự án Quốc gia về phòng chống sốt xuất huyết cũng đã được triển khai phủ khắp các huyện. Tuy nhiên, bệnh sốt xuất huyết vẫn thường xuyên phát sinh hàng năm, đôi khi phát sinh và lan rộng tại một số xã, phường. Sau nhiều năm triển khai dự án, do nguồn ngân sách hạn chế, mạng lưới cộng tác chỉ triển khai thực hiện khoảng 10% số xã, ưu tiên chọn lựa những xã có tỷ lệ mắc bệnh cao, trình độ dân trí, kinh tế thấp, khó tiếp cận với các phương tiện truyền thông đại chúng. Các xã còn lại sử dụng các y tế thôn ấp thực hiện việc tuyên truyền giáo dục người dân phòng bệnh sốt xuất huyết lồng ghép vào các nội dung hoạt động khác tại địa phương. Do vậy, hoạt động tuyên truyền cho cộng đồng có kiến thức về sốt xuất huyết tương đối đầy đủ và toàn diện nhưng thực hành về phòng chống sốt xuất huyết còn hạn chế do không đủ nguồn lực có cộng tác viên cho tất cả các xã. Tuy nhiên, sau năm 2013, Dự án Quốc gia về phòng chống sốt xuất huyết cũng không còn duy trì mô hình cộng tác viên này nữa. Hoạt động phòng chống sốt xuất huyết được lồng
ghép chung trong các hoạt động của trạm y tế. Do đó, với giả thuyết xây dựng một mạng lưới tình nguyện viên tại cộng đồng cùng với y tế cơ sở sẽ giúp thay thế mô hình cộng tác viên để thực hiện hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tại cộng đồng có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:3 “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả mô hình giám sát chủ động vector truyền bệnh tại tỉnh Bình Phước” nhằm mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2008 – 2016.
2. Đánh giá hiệu quả của mô hình tình nguyện viên giám sát véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết tại cộng đồng giai đoạn 2013-2016

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………….. 4
1.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết ………………………………………. 4
1.1.1. Khái niệm sốt xuất huyết Dengue và lịch sử phát hiện bệnh ………. 4
1.1.2. Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết ………………………………………………. 5
1.1.3. Đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết trên thế giới ……………………………. 9
1.1.4 Dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam ……………………………. 13
1.2. Các nghiên cứu can thiệp phòng chống bệnh sốt xuất huyết ……………. 21
1.2.1. Một số phương pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết 21
1.2.1.1. Biện pháp hóa học ……………………………………………………………. 21
1.2.1.2. Một số biện pháp sinh học …………………………………………………. 23
1.2.2. Mô hình cộng đồng tham gia phòng chống sốt xuất huyết ……….. 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 34
2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu …………………………………. 34
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………. 34
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….. 37
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: ………………………………………………………….. 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………… 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 38
2.2.2. Tính cỡ mẫu và chọn mẫu ……………………………………………………. 41
2.2.3. Các biến số…………………………………………………………………………. 45
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu: …………………………………. 46
2.2.5. Nội dung can thiệp: ……………………………………………………………… 50
2.2.6. Biện pháp khắc phục sai lệch trong điều tra ……………………………. 52
2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………….. 53
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………. 54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 553.1. Đặc điểm dịch tễ học SXHD tại Bình Phước giai đoạn 2008 – 2016 …. 55
3.2. Hiệu quả mô hình tình nguyện viên giám sát véc tơ truyền bệnh SXH tại
cộng đồng …………………………………………………………………………………. 68
3.2.1. Xây dựng đội ngũ giám sát vec tơ…………………………………………. 68
3.2.2. Kết quả phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm …………………………………. 71
3.2.3. Hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành của người dân sau
can thiệp ……………………………………………………………………………. 76
3.2.3. Hiệu quả cải thiện chỉ số giám sát …………………………………………. 84
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 89
4.1. Đặc điểm dịch tễ Sốt xuất huyết Dengue tại Bình Phước giai đoạn
2008 – 2016 ………………………………………………………………………………. 90
4.2. Xây dựng đội ngũ giám sát véc tơ truyền bệnh SXH tại tuyến y tế cơ
sở và hiệu quả can thiệp giai đoạn 2013-2016 ……………………………. 100
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 120
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số ca mắc bệnh trung bình giai đoạn 2008-2016 của đối tượng
theo địa bàn nghiên cứu …………………………………………………….. 58
Bảng 3.2. Tuổi mắc bệnh trung bình của đối tượng theo năm nghiên cứu . 60
Bảng 3.3. Chỉ số nhà có bọ gậy (HI-BG) Aedes aegypti phân bố theo tháng62
Bảng 3.4. Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Aedes trong 100 nhà
điều tra (BI) phân bố theo tháng trong giai đoạn 2008-2016 ….. 63
Bảng 3.5. Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy phân bố theo tháng giai đoạn
2008- 2016 ………………………………………………………………………. 64
Bảng 3.6. Chỉ số mật độ muỗi (DI) Aedesaegypti phân bố theo tháng …… 65
Bảng 3.7. Chỉ số nhà có muỗi (HI-M) Aedes aegypti phân bố theo tháng . 66
Bảng 3.8. Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm được phân lập virus sốt xuất huyết năm
2014 theo nhóm tuổi …………………………………………………………. 67
Bảng 3.9. Kết quả phân lập virus sốt xuất huyết năm 2014 theo giới tính . 67
Bảng 3.10. Kết quả đào tạo nhân lực, xây dựng hệ thống hoạt động ……….. 69
Bảng 3.11. Hoạt động của CTV huy động sự tham gia của cộng đồng …….. 70
Bảng 3.12. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu …………….. 76
Bảng 3.13. So sánh hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh SXH …………………. 77
Bảng 3.14. Kiến thức của đối tượng về những bệnh lây truyền do muỗi ….. 77
Bảng 3.15. So sánh về nguồn cung cấp thông tin về bệnh sốt xuất huyết cho
đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 78
Bảng 3.16. So sánh kiến thức về nhận biết bệnh SXHD và cách xử trí …….. 79
Bảng 3.17. So sánh kiến thức của đối tượng nghiên cứu về chăm sóc bệnh
nhân sốt tại nhà ………………………………………………………………… 80
Bảng 3.18. Thái độ của đối tượng về tầm quan trọng của diệt bọ gậy và phun
hóa chất …………………………………………………………………………… 80
Bảng 3.19. Lý do đối tượng cho rằng diệt bọ gậy hiệu quả hơn ………………. 81Bảng 3.20. Tỷ lệ đối tượng chấp nhận hay ủng hộ các hành động bảo vệ
nguồn nước phòng bọ gậy ………………………………………………….. 82
Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ đối tượng thường xuyên kiểm tra nơi có bọ gậy
sinh sống …………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.22. Thực hành của đối tượng trong việc diệt bọ gậy và muỗi ………. 83
Bảng 3.23. So sánh số mắc và tỷ lệ mắc SXH ở 2 nhóm xã ……………………. 84
Bảng 3.24. So sánh kết quả giám sát chỉ số nhà có bọ gậy ……………………… 84
Bảng 3.25. So sánh kết quả giám sát chỉ số DCCN có bọ gậy ………………… 85
Bảng 3.26. So sánh kết quả giám sát chỉ số DCCN có bọ gậy trong 100 nhà
điều tra ……………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.27. So sánh kết quả giám sát chỉ số mật độ muỗi ……………………….. 87
Bảng 3.28. So sánh kết quả giám sát chỉ số nhà có muỗi cái Aedes aegypti
trưởng thành …………………………………………………………………….. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Nhật Cảm (2017), “Kiến thức và thực hành về phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Tân Triều và xã Đại Áng huyện Thanh Trì Hà Nội năm 2016”, Tạp chí Y học dự
phòng, (1), tr. 8.
2. Bình Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Nhật Cảm (2017), “Một số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Y học dự phòng, 6(27).
3. Bộ Y tế. (2007). Báo cáo bàn giao dự án phòng chống SD/SXHD quốc gia Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh.
4. Bộ Y tế. (2010). Quyết định về việc ban hành “Hướng dẫn xử lý ổ dịch sốt xuất huyết”, số 2497/QĐ-BYT, ngày 14/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
5. Trần Thị Cúc, Nguyễn Hữu Huệ, Lê Thế Phúc và cs (2004), “Xây dựng mạng lưới cộng tác viên trong hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tại cơ sở”, Tạp chí Y học dự phòng, 67(4).
6. Hoàng Quốc Cường, Hồ Xuân Nguyên, Lương Chấn Quang và cs. (2013), “Mô hình dự đoán số ca mắc sốt xuất huyết mùa mưa dựa vào số ca mắc mùa khô tại khu vực phía Nam Việt Nam (năm 2001-2010)”, Tạp chí Y học dự phòng, 146(10), tr. 4.
7. Nguyễn Công Cứu (2013), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết Dengue của người dân huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp trước và sau can thiệp năm 2011”, Y học thực hành, 859(2), tr. 5.
8. Nguyễn Ngọc Vĩnh Điền (2015), Kiến thức, thực hành phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân và một số yếu tố liên quan tại xã Đại Ân 2 và Viên An, huyện Tràn Đề, tỉnh Sóc Trăng năm 2015, Luận văn
thạc sỹ Y tế công cộng, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công cộng.

9. Lưu Phương Dung, Nguyễn Thị Phương Liên, Nguyễn Tự Quyết và cs. (2016), “Tác động của các yếu tố khí hậu lên bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue tại Hà Tĩnh, Quảng Nam và Cà Mau theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2011”, Tạp chí Y học dự phòng, 183(10), tr. 9.
10. Trần Ngọc Dung, Dương Ân Hận (2012), “Kiến thức và thực hành về phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Y học thực hành, 825(6), tr. 4.
11. Đỗ Quang Hà (2003), Virus Dengue và dịch sốt xuất huyết NXB Khoa học và Kỹ thuật.
12. Đỗ Quang Hà,Trương Uyên Ninh (2000), Giám sát virus dịch sốt xuất
huyết Dengue tại Việt Nam từ 1987-1998, Tuyển tập công trình Viện
Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr.222-229.
13. Diệp Thanh Hải, Lương Chấn Quang, Đỗ Kiến Quốc và cs (2013),
“Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue dựa vào hệ thống
giám sát trọng điểm ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long năm 2012-
2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 146(10), tr. 9.
14. Nguyễn Quang Hải (2011), Nghiên cứu tình hình sốt xuất huyết
Dengue tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sỹ Y tế
công cộng, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công cộng.
15. Trần Văn Hai (2006), Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống
SD/SXHD của người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng
Tháp năm 2006, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Hà Nội, Trường Đại
học Y tế Công cộng.
16. Hội Y tế Công cộng tỉnh Đồng Tháp. (2009). Tình hình mắc và chết vì
sốt Dengue tại xã Bình Thành, Thanh Bình, Đồng Tháp (10/2006-
03/2008).17. Phạm Văn Hùng (2011), Hành vi phòng chống sốt xuất huyết và các
yếu tố liên quan của người dân phường Trần Hưng Đạo, Thành phố
Quảng Ngãi năm 2011, Tiểu luận tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Hà
Nội, Trường Đại học Y tế Công cộng.
18. Vũ Thị Quế Hương, Lê Thị Quỳnh Mai, Futoshi Hasebe và cs (2003),
“Dịch tễ học phân tử các Virus Dengue-4 ở Việt Nam, 1997-2002 “.
19. Trần Ngọc Hữu (2012), “Các bệnh truyền nhiễm đang bùng phát ở phía
Nam Việt Nam từ 2001-2011″, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
16(3), tr. 7.
20. Nguyễn Phương Huyền (2015), Kiến thức, thực hành phòng bệnh của
người dân và những khó khăn trong diệt véc tơ truyền sốt xuất huyết
Dengue tại quận Cầu Giấy Hà Nội năm 2015, Luận văn thạc sỹ Y tế
công cộng, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công cộng, 133.
21. Hà Bá Khiêm, Trần Khánh Tiên, Đỗ Quang Hà và cộng sự (2000), “Tình
hình sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam và các bệnh pháp phòng chống”.
22. Nguyễn Đức Khoa, Phạm Huy Tuấn Kiệt (2017), “Chi phí cho các hoạt
động phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh An Giang năm 2012-
2014 “, Tạp chí Y học dự phòng, 6(27).
23. Nguyễn Văn Kiệt (2015), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên
quan về phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân tại xã Quốc
Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang năm 2015, Luận văn thạc sỹ Y tế
công cộng, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công cộng.
24. Nguyễn Lâm (2015), Hiệu quả biện pháp kiểm soát véc tơ sốt xuất
huyết Dengue dựa vào cộng đồng tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang
2012-2013, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Hà Nội, Viện Vệ sinh
Dịch tễ Trung ương.25. Nguyễn Lâm, Đỗ Nguyễn Thùy Nhi, Nguyễn Văn Lành và cs. (2015),
“Hiệu quả biện pháp kiểm soát véc tơ sốt xuất huyết Dengue dựa vào
cộng đồng tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, 2012-2013″, Tạp chí Y
học dự phòng, 172+173(12+13), tr. 9.
26. Nguyễn Ngọc Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Vũ Thị Bích Hậu, et al.
(2017), “Dịch tễ học phân tử của vi rút Dengue 1 gây dịch tại Hà Nội,
giai đoạn 2003-2015″, Tạp chí Y học dự phòng, 8(27).
27. Lý Phi Long (2009), Nghiên cứu kết quả phòng chống sốt xuất huyết
Dengue dựa vào cộng đồng tại xã Trường Khánh huyện Long Phú tỉnh
Sóc Trăng năm 2009, Luận văn chuyên khoa cấp II, Huế, Đại học Huế.
28. Nguyễn Thị Như Mai (2007), “Dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue tỉnh
Tiền Giang và kết quả phòng chống (2001-2006)”, Tập san Sở Khoa
học Công nghệ Tiền Giang, tr4.
29. Vũ Sinh Nam. (2000). Phòng chống véc tơ sốt xuất huyết dựa trên sự
tham gia của cộng đồng và sử dụng tác nhân sinh học mới
Mesocyclops, Hội nghị tổng kết phòng chống véc tơ sốt xuất huyết (pp.
1-20). Nha Trang.
30. Vũ Sinh Nam (2012), Tác nhân sinh học Mesocyclops và ứng dụng
trong phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam, Nhà Xuất bản
Y học, Hà Nội.
31. Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến and Nguyễn Nhật Cảm (2010),
“Đánh giá độ nhạy cảm với hóa chất diệt công trùng của muỗi Aedes
aegypti truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue ở một số tỉnh
miền Nam Việt Nam, 2007-2009″, Y học thực hành, 715(5), tr. 4.
32. Phạm Văn Ngọc (2002), Đánh giá công tác phòng chống sốt
Dengue/sốt xuất huyết Dengue dựa vào cộng đồng (1995-1999) tại xã
Dị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Hà Nội, Trường Đại học Y tế
Công cộng.33. Đỗ Nguyễn Thùy Nhi (2009), Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành
phòng chống sốt xuất huyết của người dân giữa phường có và không có
triển khai hoạt động công tác viên tại Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
năm 2009, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công cộng.
34. Trương Uyên Ninh (1997), “Giám sát bệnh sốt xuất huyết Dengue tại
một số tỉnh thành miền Bắc Việt Nam năm 1990-1996″, Tạp chí Vệ
sinh phòng dịch, 7(1), tr. 5.
35. Võ Thanh Pháp (2011), Kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ có
con dưới 15 tuổi về phòng chống sốt xuất huyết tại Thị trấn Rạch Gốc,
huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau năm 2011, luận văn thạc sỹ YTCC,
Trường Đại học Y tế Công cộng.
36. Trần Vũ Phong, Trần Chí Cường, Trần Công Tú và cs (2016), “Đánh
giá tác dụng diệt bọ gậy muỗi Aedes của chế phẩm Bactivec (Bacillus
thuringiensis14) trên thực địa tại Thanh Hóa, năm 2015″, Tạp chí Y học
dự phòng, 183(10), tr. 8.
37. Trần Vũ Phong, Nguyễn Hoàng Lê, Vũ Trọng Dược và cs (2013),
“Nghiên cứu sự phân bố, mật độ và ổ bọ gậy nguồn của Aedes aegypti
và Aedes albopictus tại 11 tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Y học dự
phòng, 148(12), tr. 5.
38. Nguyễn Cảnh Phú (2011), “Một số đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết
Dengue tại Nghệ An giai đoạn 2000-2010″.
39. Nguyễn Cảnh Phú (2012), “Một số đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết
Dengue tại Nghệ An giai đoạn 2001-2010″, Tạp chí Y học thực hành,
834(7), tr. 4.
40. Trần Đắc Phu (2001), Đặc điểm chủ yếu của bệnh sốt Dengue/sốt xuất
huyết Dengue lưu hành tại Nam Hà và nghiên cứu sử dụng
Mesocyclops trong việc phòng trừ véc tơ trên thực địa nhỏ Hà Nội,
Viện Vệ sinh Dịch tễ TW.41. Nguyễn Thanh Phương (2011), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng
chống sốt Dengue/sốt xuất huyết của người dân xã Phong Thạch Tây B,
huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu năm 2011, Luận văn thạc sỹ, Trường
Đại học Y tế Công cộng.
42. Lương Chấn Quang, Đỗ Kiến Quốc, Phạm Thị Thúy Ngọc và cs
(2015), “Diễn tiến và đặc điểm dịch tễ học bênh sốt xuất huyết Dengue
tại khu vực phía Nam 1975-2014″, Tạp chí Y học dự phòng, 165(5).
43. Đỗ Kiến Quốc, Lương Chấn Quang, Võ Tố Quyên và cs. (2015), “Thực
trạng số liệu giám sát tuần dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue tại khu vực
phía Nam 2005-2014″, Tạp chí Y học dự phòng, 165(5), tr. 6.
44. Đỗ Kiến Quốc, Lương Chấn Quang, Nguyễn Thị Thanh Thảo và cs
(2013), “Tác động của cộng tác viên lên nhận thức và thực hành phòng
chống sốt xuất huyết Dengue tại khu vực phía Nam năm 2012″, Tạp chí
Y học dự phòng, 146(10), tr. 7.
45. Nguyễn Thị Thanh Thảo, Đỗ Kiến Quốc, Diệp Thanh Hải và cs (2015),
“Hoạt động mô hình cộng tác viên phòng chống sốt xuất huyết Dengue
khu vực phía Nam năm 2014″, Tạp chí Y học dự phòng, 165(5), tr. 5.
46. Đoàn Hữu Thiển, Đỗ Phương Loan, Bùi Minh Trang và cs. (2017),
“Một số đặc điểm dịch tễ sinh học phân tử của vi rút dengue ở Đắk
Lắk, Tây Nguyên, 2010-2016″, Tạp chí Y học dự phòng, 3 (PB)(27).
47. Đoàn Hữu Thiển, Phan Thị Tuyết Nga, Bùi Minh Trang và cs (2015),
“Một số đặc điểm dịch tễ học các trường hợp Dengue ở bốn tỉnh khu
vực Tây Nguyên 2010-2014″, Tạp chí Y học dự phòng, 168(8), tr. 6.
48. Nguyễn Lệ Thủy (2010), Thực trạng kiến thức và thực hành ề phòng
chống bệnh sốt xuất huyết Dengue của người dân xã Mỹ Hiệp, huyện
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2009, Luận văn thạc sỹ Y tế công
cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.49. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Linh, Phạm Đỗ Quyên và cs.
(2016), “Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội, 2000-2015”,
Tạp chí Y học dự phòng, 183(10), tr. 6.
50. Nguyễn Thị Kim Tiến (2001), “Giám sát dịch tễ học, virus học và côn
trùng học, dự báo dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết của khu vực phía
Nam từ 1998 đến 2001″. Tuyển tập công trình Viện vệ sinh Dịch tễ
Trung ương.
51. Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Quang Hà, Trần Khánh Tiến và cs. (2000),
“Giám sát dịch tễ học, virus học và côn trùng học, dự báo dịch SXHD ở
khu vực phía Năm 1998-1999″, Tuyển tập công trình Viện vệ sinh Dịch
tễ Trung ương, tr. 8.
52. Nguyễn Thị Kim Tiến, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Hữu Cường và cs
(2003), “Nghiên cứu xây dựng mô hình phòng chống SXH Dengue dựa
trên sự tham gia của cộng đồng và sử dụng tác nhân sinh học
Mesocyclops tại Kiên Giang”.
53. Nguyễn Thị Kim Tiến, Lương Chấn Quang, Nguyễn Trọng Toàn và cs.
(2000), “Phân tích một số đặc điểm dịch tễ về các ca tử vong do bệnh
sốt xuất huyết Dengue tại khu vực phía Nam trong năm 2000″.
54. Nguyễn Thị Kim Tiến, Nguyễn Trọng Toàn, Lương Chấn Quang và cs
(2004), “Hiệu quả và tính khả thi của mô hình cộng tác viên phòng
chống sốt xuất huyết tại xã Hương Mĩ, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Y học dự
phòng, 67(4).
55. Trần Văn Tiến, Trịnh Quân Huấn, Vũ Sinh Nam, et al. (2000). Tình
hình bệnh SD/SXHD ở Việt Nam, Hội nghị Quốc tế về sốt rét và các
bệnh nhiệt đới (tr. 157).
56. Đỗ Thị Thanh Toàn, Nguyễn Thị Huệ, Lưu Ngọc Hoạt và cs (2015),
“Phân bố bệnh sốt xuất huyết Dengue theo không gian và thời gian tại 8
vùng sinh thái Việt Nam trong thời gian 10 năm (2002-2011)”, Tạp chí
Y học dự phòng, 166(6), tr. 8.57. Phạm Thị Nhã Trúc, Phạm Trí Dũng (2013), “Đặc điểm dịch tễ học
bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Bạc Liêu gia đoạn 2006-
2012″, Tạp chí Y học thực hành, 884(10), tr. 4.
58. Nguyễn Văn Trường (2010), Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng
chống sốt xuất huyết của người dân tại thành phố Vũng Tàu 2010, Tiểu
luận tốt nghiệp chuyên khoa I, Hà Nội, Trường Đại học Y tế Công Cộng.
59. Lê Văn Tuấn, Phan Thị Tuyết Nga, Lê Dương Minh Quân và cs (2017),
“Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Tây Nguyên, giai
đoạn 2011-2015″, Tạp chí Y học dự phòng, 3 (PB)(27).
60. Ngô Thị Hải Vân, Đặng Tuấn Đạt and Phạm Văn Lào (2015), “Một số
đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue tại xã Cư Huề huyện Eakar
tỉnh Đăk Lăk 2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 164(4), tr. 6.
61. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh – Dự án quốc gia PCSXH khu
vực phía Nam. (2008). Báo cáo tổng kết hoạt động 2007 & kế hoạch
2008 phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam.
62. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh. (2009). Giám sát côn trùng và
hướng dẫn phun thuốc phòng chống dịch SD/SXHD, Tài liệu tập huấn
tuyến huyện.
63. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh. (2010). Báo cáo hoạt động
phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2009 và kế hoạch
hoạt động năm 2010.
64. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Báo cáo hoạt động
phòng chống sốt xuất huyết khu vực phía nam năm 2012 và kế hoạch
hoạt động năm 2013″.
65. Phạm Hoàng Xuân (2012), “Tìm hiểu kiến thức, thực hành của người
dân về phòng chống bệnh sốt xuất huyết ở 2 nhóm xã có cộng tác viên
và không có cộng tác viên tại huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước”, Tạp
chí Y học thực hành, 825(6), tr. 3.66. Phạm Hoàng Xuân (2012), “Điều tra một số chỉ số côn trùng và ổ bọ
gậy trong hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tại mộ số xã huyện
Bình Long, tỉnh Bình Phước”, Tạp chí Y học thực hành, 821(5), tr.

Leave a Comment