Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân điều trị ARV tại bệnh viện nhi trung ương năm 2015

Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân điều trị ARV tại bệnh viện nhi trung ương năm 2015

Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân điều trị ARV tại bệnh viện nhi trung ương năm 2015.HIV/AIDS  hiện  vẫn đang là  một trong những  nguyên nhân hàng đầu  gây gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Số người nhiễm HIV và số  người chết vì AIDS vẫn tăng lên  từng ngày, trong đó  trẻ  em là một trong  những nạn nhân chịu hậu quả nặng nề của đại dịch này. 

Nhiễm HIV  ở  trẻ  em có những đặc điểm  khác với người lớn về  nhiều  phương  diện.  Trẻ  em  nhiễm  HIV  chủ  yếu  là  do  mẹ  truyền  cho  con;  nhiễm HIV  làm tăng tỉ  lệ  mắc các  bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng  (SDD)  ở  trẻ em. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của HIV/AIDS ở trẻ em cũng có những  khác biệt so với người lớn [1],[2]. 

Năm 1996, Tổ  chức Y tế  thế  giới (WHO) khuyến cáo áp dụng phác đồ đa  hoá  trị  liệu  kết  hợp  ít  nhất  3  loại  thuốc  kháng  vi  rút  (ARV)  để  điều  trị HIV/AIDS.  ARV  giúp phục hồi đáp  ứng miễn dịch, hạn chế  sự  phát triển của  vi  rút,  giảm  các  nhiễm  trùng  cơ  hội  (NTCH),  chậm  chuyển  sang  giai  đoạn 

AIDS  và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân (BN)  [3],[4].  Bệnh cảnh lâm  sàng  và  cận  lâm  sàng  của  bệnh  nhân  cũng  đã  có  những  thay  đổi  kể  từ  khi  được áp dụng các phác đồ điều trị ARV.

Những kết quả tích cực trong kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS ở nước ta  trong 25 năm qua  có vai trò quan trọng của việc triển khai điều trị  ARV ở  tất  cả 63 tỉnh, thành trong cả nước [5]. Thuốc ARV bắt đầu được sử dụng tại Việt  Nam  từ  2005  và  tính  đến  cuối  năm  2015,  đã  có  trên  106.000  người  nhiễm  HIV được điều trị  ARV  (chiếm khoảng 42% người nhiễm HIV),  trong đó có  khoảng 5000 trẻ em [6]. 

Ở  Việt  Nam  cũng  đã  có  nhiều  nghiên  cứu  về  lâm  sàng, cận  lâm  sàng  của  bệnh nhân  nhiễm HIV/AIDS,  nhưng chưa  có nhiều nghiên cứu  trên  đối tượng bệnh nhi, nhất là những trẻ  đang điều  trị  ARV. Vì vậy, để  tìm  hiểu  kỹ hơn các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhi trong quá trình điều trị bằng  ARV, chúng  tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  này  với mục tiêu:  Mô  tả  một s ố đặc  điểm  lâm  sàng và  cận  lâm  sàng  của  bệnh  nhân  nhiễm HIV  đang được điều trị bằng ARV tại Bệnh viện Nhi trung ương năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.   Bộ Y Tế  –  Cục phòng chống HIV/AIDS (2011).  Điều trị và chăm sóc  cơ bản cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội.

2.   Bộ Y Tế  –  Cục phòng chống HIV/AIDS (2011).  Hướng dẫn thực hiện  dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, Hà Nội.

3.   Bộ Y Tế (2015).  Tài liệu đào tạo HIV/AIDS sử dụng trong các trường  trung cấp y tế, Hà Nội.

5.   Bộ Y tế (2015).  Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS  (Ban  hành  theo  Quyết  định  số  3047/QĐ-BYT  ngày  22  tháng  07  năm  2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội.

6.   Bộ Y tế (2016). Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2015 và giai đoạn  2011-2015,  kế  hoạch  năm  2016  và  các  nhiệm  vụ  chủ  yếu  giai  đoạn  2016-2020.  Bài  trình  bày  tại  Hội  thảo  Tổng  kết  công  tác  Y  tế  năm  2015, Hà Nội, ngày 25/01/2016. 

7.   Bộ  Y  Tế  (2012).  Xét  nghiệm  đếm  tế  bào  T-CD4  trong  điều  trị  HIV/AIDS, Hà Nội.

10.   WHO (2015). Health in 2015: from MDGs to SDGs, Geneva.  

12.   Trần Quốc Tuấn (2009).  Thực trạng tuân thủ trong điều trị ARV của  bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan ở 6  quận,  huyện  thành  phố  Hà  Nội  năm  2008,  Luận  văn  Thạc  sỹ  y  học, Trường Đại học Y Hà Nội.

13.  Bộ  Y  Tế  –  Cục  phòng  chống  HIV/AIDS  (2013).  Báo  cáo  công  tác  phòng chống HIV/AIDS năm 2013, Hà Nội. 

14.   Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Hải Bằng, Phạm Văn Trung  và cộng sự (2013).  Nhận  xét  tình  hình  bệnh  nhân  nhiễm  HIV/AIDS  điều  trị  tại  bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2012.  Hội nghị khoa học quốc gia  về phòng chống HIV/AIDS lần thứ V, Trường Đại học Y Hà Nội ngày  2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346. 

19.   Bộ  Y  Tế  –  Cục  phòng  chống  HIV/AIDS  (2012).  Báo  cáo  công  tác  phòng chống HIV/AIDS năm 2012, Hà Nội.

20.   Bộ Y Tế – Cục phòng chống HIV/AIDS (2012). HIV/AIDS tại Việt Nam  – ước tính và dự báo giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.

21.   Bộ  Y  Tế  (2009).  Hướng  dẫn  chẩn  đoán  và  điều  trị  HIV/AIDS  (Ban  hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/08/2009 của Bộ  trưởng Bộ Y tế), Hà Nội.

22.   Bộ Y Tế (2013). Hướng dẫn xét nghiệm tải  lượng HIV1 trong theo dõi  điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 1921 /QĐ-BYT  ngày 05 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội.

23.   Bộ Y Tế (2010).  Hướng dẫn xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV cho trẻ  dưới 18 tháng tuổi (Ban hành kèm theo  Quyết định số 1053/QĐ-BYT  ngày 02/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội.

24.   Bộ Y Tế (2011). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (Ban hành  kèm theo Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011 và Quyết định số  3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y Tế), Hà Nội.

26.   Kato M. (2013). Cập nhật về điều trị HIV, khuyến cáo mới của Tổ chức  Y tế Thế giới, Tài liệu Hội nghị khoa học toàn quốc về các bệnh truyền  nhiễm và HIV/AIDS năm 2013. Đà Nẵng, ngày 28-29/06/2013.

27.   Bộ Y Tế (2014).  Tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2013  và định hướng kế hoạch năm 2014, Hà Nội. 

35.   Nguyễn  Thanh  Long,  Bùi  Đức  Dương,  Lê  Thị  Hường  và  cộng  sự (2011).  Đánh  giá  đáp  ứng  lâm  sàng  và  miễn  dịch  ở  bệnh  nhân  HIVAIDS  trẻ  em  được  điều  trị  bằng  thuốc  ARV  tại  Việt  Nam,  Đề  tài 

nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế, Hà Nội. 

36.  Nguyễn  Văn  Kính  (2007). Nghiên  cứu thực trạng  quản lý,  chăm  sóc,  điều trị cho trẻ em nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại trung tâm  giáo  dục  –  lao  động  xã  hội  II  Hà  Nội  năm  2007.  Tạp  chí  y  học  thực  hành, 742, 485-488.  

37.   Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An và Trần Văn Toản  (2012). Nhiễm trùng  cơ hội trên trẻ nhiễm HIV/AIDS  được điều  trị nội trú tại bệnh viện Nhi  trung ương, Tạp chí nghiên cứu Y học, 80(3A), 199-203. 

38.   Đoàn Thị Thùy Linh, Nguyễn Văn Hùng và Đỗ Hoa Mai và cộng sự  (2011). Tuân thủ điều trị và tái khám đúng  hẹn ở bệnh nhân HIV/AIDS  trẻ em tại bệnh viện Nhi trung ương. Tạp chí y học thực hành, 358-362. 

39.   Hoàng Thị Phương Dung (2011).  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận  lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi HIV/AIDS tại bệnh viện A Thái  Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên.

40.   Lê  Thị  Yên,  Nguyễn  Văn  Lâm  và  Phùng  Thị  Bích  Thủy  và  cộng  sự  (2013). Đặc điểm lâm sàng và tỷ lệ đột biến kháng thuốc Antiretroviral  ở trẻ nhiễm HIV. Tạp chí y học thực hành, 364-367. 

41.   Lương Quế Anh, Vũ Xuân Thịnh và Trần Tôn (2010). Chẩn đoán đồng  nhiễm HIV-1 và CMV từ mẫu máu lấy trên giấy thấm ở trẻ em dưới 18  tháng tuổi có mẹ nhiễm HIV. Tạp chí y học thực hành, 333-335. 

42.   Vũ Thiên Ân (2013). Mô tả các trường hợp đồng nhiễm HIV  –  lao tại  phòng khám OPC bệnh viện Nhi đồng II trong giai đoạn 2010  –  2013.  Tạp chí y học thực hành, 335-338. 

43.   Nguyễn  Văn  Lâm,  Nguyễn  Thanh  Liêm  và  Lê  Kiến  Ngãi  (2005).  Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và các yếu tố liên  quan ở  trẻ em  nhiễm  HIV  tại  Bệnh  viện Nhi  Trung  ương năm  2004-2005. Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 38(5) 

44.   Bùi Vũ Huy (2010). Tìm hiểu nguyên nhân tử vong ở trẻ  HIV/AIDS tại  Bệnh viện Nhi trung ương. Tạp chí y học dự phòng, Tập XX, số 1 (109). 

46.   Viện  Dinh  dưỡng  quốc  gia  (2014).  Bảng  đánh  giá  tình  trạng  dinh  dưỡng. 

47.   Ngô Thị Thu Tuyển, Phạm Nhật An và Nguyễn Văn Lâm và cộng sự  (2012). Thất  bại điều trị ARV trên trẻ nhiễm HIV.  Tạp chí Nghiên cứu  Y học, 80(3A), 131-136.

48.   Trương Hữu Khanh (2003). Quản lý điều trị chăm  sóc trẻ nhiễm HIV ở  Bệnh viện Nhi đồng 1. Tài liệu hội thảo hướng dẫn điều trị nhiễm trùng  cơ hội ở bệnh nhân HIV/AIDS. 

49.   Phạm  Thị  Vân  Hạnh  (2004).  Nghiên  cứu  một  số  yếu  tố  dịch  tễ,  biểu  hiện lâm sàng và xét nghiệm ở trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện  Nhi  trung  ương  và  bệnh  viện  trẻ  em  Hải  Phòng,  Luận  văn  bác  sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

50.   Đinh Xuân Thắng (2014).  Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh  nhân  được  điều  trị  bằng  ARV,  Khóa  luận  tốt  nghiệp  bác  sỹ  y  khoa,  Trường Đại học Y Hà Nội.

51.   Nguyễn  Văn  Hà  (2005).  Đánh  giá  lâm  sàng,  miễn  dịch  tế  bào  và  số  lượng virus điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bằng  phác đồ D4T + 3TC +  NVP, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

52.   Phan  Vĩnh  Thọ,  Võ  Thị  Mỹ  Dung  và  Võ  Minh  Quang  và  cộng  sự  (2010). Đồng nhiễm HBV, HCV ở bệnh nhân nhiễm HIV tại Bệnh viện  bệnh nhiệt đới. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, 14, 463-466. 

53.   Lê Đình Vinh (2004). Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Đắk  Lắk từ 1994 –  2003, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

54.   Đỗ  Duy  Cường,  Vũ  Văn  Tâm,  Nguyễn  Thị  Kim  Chúc  và  cộng  sự  (2013).  Ảnh  hưởng  tuân  thủ  đồng  đẳng  lên  tỷ  lệ  tử  vong  và  thất  bại  virus  học,  Tài  liệu  Hội  nghị  khoa  học  toàn  quốc  về  các  bệnh  truyền  nhiễm và HIV/AIDS năm 2013. Đà Nẵng, ngày 28-29/06/2013.

56.   Nguyễn  Thị Thủy (2012). Chỉ số tế bào Lympho CD4 và một số yếu tố  liên  quan  của  bệnh  nhân  HIV/AIDS  đang  điều  trị  ARV  tại  tỉnh  Đắk  Lắk. Tạp chí y học dự phòng, tập XXV, số 10(170), 428-429. 

57.   Vũ  Công  Thảo  (2011).  Thực  trạng  và  đánh  giá  hiệu  quả  hoạt  động  chăm  sóc, hỗ trợ, điều trị bệnh nhân AIDS tại các phòng khám ngoại  trú người lớn ở 3 tỉnh Việt Nam, 2009 -2010, Viện Vệ sinh dịch tễ trung  ương, Hà Nội.

58.   Nguyễn  Tiến  Lâm,  Nguyễn  Văn  Kính  và  Nguyễn  Thị  Hoài  Dung  và  cộng sự (2013).  Đánh giá kết quả điều trị ARV tại phòng khám ngoại  trú  Bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương từ tháng 10/2007 đến tháng  4/2012, Tài liệu Hội nghị khoa học toàn quốc về các bệnh truyền nhiễm  và HIV/AIDS năm 2013. Đà Nẵng, ngày 28-29/06/2013.

59.   Trịnh  Thị  Minh  Liên,  Nguyễn  Đức  Hiền  và  Nguyễn  Văn  Hà  (2006).  Đánh giá lâm sàng, thay đổi số lượng tế bào TCD4 và nồng độ virus  HIV ở bệnh nhân AIDS sau 6 tháng điều trị thuốc kháng virus (ARV)  tại Viện Y học Lâm sàng Nhiệt đới. Tạp chí y học thực hành, 7, 47-51. 

61.   Nguyễn  Văn  Lâm  (2014).  Nghiên  cứu  tác  nhân,  đặc  điểm  lâm  sàng,  cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ em nhiễm HIV,  Luận  văn Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình vẽ và biểu đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ……………………………………………………  4

1.1. Tổng quan về HIV/AIDS  ………………………………………………………………  4

1.1.1. Một số khái niệm chung  ……………………………………………………………  4

1.1.2. Một số đặc điểm của vi rút HIV  ………………………………………………..  4

1.1.3. Dịch tễ của HIV  ………………………………………………………………………  5

1.2. Lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS ở trẻ em  ……  7

1.2.1. Phân chia giai đoạn lâm sàng trẻ nhiễm HIV  ………………………………  7

1.2.2. Xét nghiệm cận lâm sàng ở trẻ nhiễm HIV  …………………………………  9

1.2.3. Chẩn đoán xác định nhiễm HIV/AIDS ở trẻ em  ………………………..  11

1.2.4. Điều trị thuốc kháng ARV cho trẻ nhiễm HIV  ………………………….  11

1.3. Một số nghiên cứu về lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhi điều trị ARV  …..  13

1.3.1. Trên thế giới  …………………………………………………………………………  13

1.3.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………………………..  14

Chƣơng  2: ĐỐI TƢỢNG  VÀ PHƢƠNG  PHÁP NGHIÊN  CỨU  …………..  17

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên  cứu  ………………………………………………….  17

2.2. Đối tượng nghiên cứu  ………………………………………………………………….  17

2.3. Phương pháp nghiên cứu  ……………………………………………………………..  18

2.3.1.  Thiết  kế nghiên  cứu  ……………………………………………………………….  18

2.3.2. Kỹ thuật và công cụ  thu thập thông tin …………………………………….  18 

2.3.3. Nội dung các biến số nghiên cứu  …………………………………………….  19

2.3.4. Các loại  sai số có thể có và cách  hạn chế sai số  …………………………  21

2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu  ……………………………………………………….  22

2.3.6. Khía  cạnh  đạo  đức của nghiên  cứu  …………………………………………..  22

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  23

3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu  ……………………………………..  23

3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân  ………………………………………………..  25

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng  ………………………………………………………………..  28

3.3.1. Số lượng tế bào CD4  ……………………………………………………………..  28

3.3.2. Tải lượng vi rút  ……………………………………………………………………..  30

Chƣơng 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  32

4.1. Đặc điểm nhân khẩu của đối tượng nghiên cứu  ………………………………  32

4.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân  ………………………………………………..  33

4.2.1. Tuổi được chẩn đoán HIV và thời gian điều trị ARV  …………………  33

4.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân  ………………………………………  33

4.2.3. Giai đoạn lâm sàng  ………………………………………………………………..  34

4.2.4. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội ………………………………………………….  35

4.3. Đặc điểm cận lâm sàng  ………………………………………………………………..  36

4.3.1. Số lượng tế bào CD4  ……………………………………………………………..  36

4.3.2. Tải lượng vi rút  ……………………………………………………………………..  38

4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu  …………………………………………………….  39

KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….  41

KHUYẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………..  42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn miễn dịch ở trẻ nhiễm HIV/AIDS ………………  10

Bảng 1.2: Tiêu chuẩn điều trị ARV ở trẻ em  …………………………………………..  12

Bảng 1.3. Tóm tắt lựa chọn phác đồ điều trị ARV ở trẻ em  ………………………  13

Bảng 2.1. Tóm tắt thông tin về các biến số nghiên cứu  …………………………….  19

Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới của bệnh nhân  …………………………………………  23

Bảng 3.2. Dân tộc và địa bàn sinh sống của bệnh nhân  …………………………….  23

Bảng 3.3. Một số thông tin về gia đình bệnh nhân  …………………………………..  24

Bảng 3.4. Thông tin về nhiễm HIV và điều trị ARV  ………………………………..  25

Bảng 3.5. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo giới  ………………………………..  26

Bảng 3.6. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI ở hai giới  ……….  26

Bảng 3.7. Tình trạng nhiễm trùng cơ hội ở bệnh nhân trong 6 tháng qua  ……..  27

Bảng 3.8. Giá trị tế bào CD4 tại thời điểm nghiên cứu  …………………………….  28

Bảng 3.9. Phân bố giá trị tế bào CD4 theo giới  ……………………………………….  28

Bảng 3.10. Phân bố giá trị tế bào CD4 theo nhóm tuổi  …………………………….  29

Bảng 3.11. Phân bố giá trị tế bào CD4 theo thời gian điều trị ARV  …………..  29

Bảng 3.12. Kết quả xét nghiệm tải lượng vi rút  ……………………………………….  30

Bảng 3.13. Phân nhóm tải lượng vi rút theo giới  ……………………………………..  30

Bảng 3.14. Phân bố tải lượng vi rút theo nhóm tuổi  …………………………………  30

Bảng 3.15. Phân bố tải lượng vi rút theo thời gian điều trị ARV  ……………….  31

Bảng 3.16. Liên quan giữa phân bố tải lượng vi rút và CD4  ……………………..  3

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment