Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011

Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011

Luận văn Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011.Bệnh sốt rét hiện nay vẫn là một vấn đề sức khỏe quan trọng trên thế giới, bệnh phổ biến và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng của cộng đồng thuộc nhiều vùng, quốc gia ở các châu lục. Đến năm 2008, Tổ chức y tế thế giới đã thống kê có 109 nước và lãnh thổ nằm trong vùng có SR lưu hành (SRLH) với khoảng 246 triệu ca bệnh SR, trong đó 85% ở các nước châu Phi, 9% ở các nước Đông Nam Á. Xấp xỉ 900.000 ca tử vong sốt rét (TVSR), 91% trường hợp tử vong thuộc về các nước ở châu Phi và 85% ở trẻ em dưới 5 tuổi [13].

Ở Việt Nam, bệnh SR vẫn là một bệnh phổ biến với gần 40 triệu người sống trong vùng nguy cơ SR, khoảng 15 triệu người sống trong vùng SRLH. Bệnh lan truyền và gây tỷ lệ mắc cao chủ yếu ở vùng rừng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều cộng đồng dân tộc ít người sinh sống và dân di cư từ vùng không có SRLH tới vùng SRLH, đặc biệt tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên [13], [38].
Trong những năm qua, nỗ lực phòng chống sốt rét (PCSR) đã làm giảm thấp tỷ lệ mắc, tử vong do SR trong cả nước và SR không còn là mối đe dọa thường xuyên đến sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên với đặc thù SR phức tạp và di biến động dân cư lớn nhưng chưa có biện pháp phòng chống khả thi, khả năng cắt đứt lan truyền SR còn hạn chế tại khu vực biên giới, biện pháp cấp thuốc tự điều trị chưa hiệu quả với người đi rừng, ngủ rẫy… .Miền Trung – Tây Nguyên vẫn là khu vực có nguy cơ SR cao nhất so với các khu vực khác trong nước. Hàng năm bệnh nhân SR (BNSR) chiếm 50%, ký sinh trùng SR (KSTSR) chiếm 75%, SR ác tính (SRAT) và TVSR chiếm trên 80% so với cả nước [2].
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm về phía bắc của khu vực Tây Nguyên, độ cao so với mặt nước biển 800 – 900 mét. Tỉnh nằm ở 13008 – 14042 vĩ độ bắc, 107042 – 109000 kinh đông. Năm 2009, Gia Lai có 4.221 bệnh nhân sốt rét (BNSR), KSTSR trên lam 2.04%, số tử vong do sốt rét 3 ca, các chỉ số sốt rét này đều chiếm vị trí cao nhất trong cả nước. Số BNSR trên 1.000 dân số tăng 31.25%, KSTSR trên lam tăng 86.03% so với cùng kỳ năm 2008 [2]. Sự gia tăng số ca mắc và KSTSR tại tỉnh Gia Lai là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó sự gia tăng và biến động các véc-tơ sốt rét đóng vai trò quan trọng.
Trong chương trình phòng chống sốt rét (PCSR) ở Việt Nam hiện nay, các biện pháp chính phòng chống muỗi truyền bệnh bằng phun tồn lưu hoá chất diệt lên tường vách và sử dụng màn ngủ tẩm bằng hóa chất Fendona và Icon đã mang lại nhiều kết quả khả quan trong công tác phòng chống véc tơ sốt rét [38]. Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng các hóa chất diệt côn trùng rộng rãi trong PCSR và sự thay đổi thời tiết, biến đổi môi trường sinh thái (rừng tự nhiên bị thu hẹp,
thủy điện, thủy lợi, xây dựng vùng kinh tế mới    ). Những tác động này có dẫn
đến sự thay đổi một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của véc-tơ SR ? Có hay không hiện tượng tăng sức chịu đựng hoặc kháng của véc-tơ với hóa chất cũng như vai trò truyền bệnh chúng có thay đổi hoặc giảm đi? Nhằm đánh giá, bổ sung những dẫn liệu liên quan đến đặc điểm sinh học, sinh thái, mức độ truyền nhiễm của véc-tơ sốt rét nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống muỗi SR tại miền Trung – Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng chúng tôi thực hiện nghiên cứu ”Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011 ” với các mục tiêu:
1.    Mô tả một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai.
2.    Xác định vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại địa điểm nghiên cứu. 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011
Tiếng Việt
1.    Bộ Y tế – Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. “Đánh giá công tác PCSR năm 2009 và triển khai kế hoạch PCSR năm 2011 khu vực miền Trung-Tây Nguyên”. Quy Nhơn tháng 4/2010 (Tài liệu báo cáo).
2.    Bộ Y tế – Viện Sốt rét-KST-CT TW. “Đánh giá công tác PCSR năm 2009 và triển khai kế hoạch PCSR năm 2011 ”. Hà Nội tháng 3/2010 (Tài liệu báo cáo).
3.    Đào Minh Trang (2008). “Nghiên cứu hoạt tính một số enzym liên quan đến tính kháng hóa chất diệt côn trùng ở muỗi Anopheles minimus phân bố tại miền Bắc Việt Nam'”. Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
4.    Dự án Quỹ toàn cầu PCSR. Dịch tễ học sốt rét và quản lý chương trình PCSR ở Việt Nam.-Chương trình Quốc gia PCSR, NXB Y học, 2005.
5.    Hồ Đình Trung, W.V Bortel, P.Roelants, M.Coosemans và Lê Đình Công (2001). “Phân biệt Anopheles minimus A với Anopheles minimus C bằng kỹ thuật RFLP-PCR (Restriction Fragment Length Polymorphism- Polymerase Chain Reaction) ”. Thông tin phòng chống SR và các bệnh ký sinh trùng-Viện Sốt rét-KST-CT TW số 4: tr 40-45.
6.    Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Duy Sơn (2005). “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ SR trong cộng đồng dân cư ở các vùng cây công nghiệp tỉnh Gia Lai ”. Tạp chí Y học thực hành, tr 104-109.
7.    Hồ Viết Hiếu (2010). “Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh tại Việt Nam ”. Luận văn Thạc sỹ Khoa học sinh học, Trường Đại học KHTN Hà Nội.
8.    Lê Đình Công , Hồ Đình Trung, Trần Đức Hinh (2001). “Định loại và mô tả đặc điểm các loài trung gian truyền bệnh SR ở Đông Nam Á: điều kiện tiên quyết cho phòng chống véc-tơ thích hợp ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện SR Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 399-412.
9.    Lê Khánh Thuận (1988). Muỗi Anopheles Meigen (Diptera: Culicinae) truyền bệnh SR ở miền Trung Việt Nam’”. Luận án phó tiến sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1988.
10.    Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Hồ Minh Hoàn, Nguyễn Thị Duyên, Dương Công Liễu, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang (2001). “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học An. dirus và An. minimus , các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa) liên quan đến lan truyền SR ở 2 thí điểm nghiên cứu Vân Canh- Bình Định và Iakor, Chư Sê – Gia Lai ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 1996-2000, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 422 – 433.
11.    Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Hồ Minh Hoàn, Nguyễn Thị Duyên, Dương Công Liễu, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang (2001). “Đánh giá mức độ nhạy cảm và tác dụng phun tồn lưu của Icon và màn tẩm Permethrin ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 1996-2000, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 486 -505.
12.    Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Dương Công Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sanh (1997). “Sựphân bố Anopheles, vai trò dịch tễ và một số biện pháp hóa chất phòng chống véc-tơ ở miền Trung – Tây Nguyên ”. Kỷ yếu công trình NCKH Viện Sốt rét-KST-CT Hà Nội, tr:316-323.
13.    Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010). Bệnh SR và chiến lược phòng chống SR ở Việt Nam’”. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
14.    Ngô Thị Hương, Trương Văn Có, Trần Thị Dung, Trần Bình Trọng, Nguyễn Thị Duyên, Đoàn Đức Hùng, Phạm Phú Trọng, Nguyễn Trọng Doanh và cs (2004). “Nghiên cứu xác định nhóm loài Anopheles minimus và Anopheles dirus ở miền Trung và Tây Nguyên bằng kỹ thuật PCR”. Tạp chí Y học thực hành số 447, tr: 160-164.
15.    Nguyễn Đức Mạnh (1988). “Khu hệ muỗi Anopheles Meigen (Diptera: Culicinae) và vai trò truyền bệnh SR ở Tây Nguyên”. Luận án phó tiến sỹ Khoa học sinh học, Đại học tổng hợp Hà Nội, 160 trang.
16.    Nguyễn Đức Mạnh, Lê Khánh Thuận, Hồ Đình Trung, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thị Hương Bình (2006). “Dan liệu về phân loại, phân bố của một số loài muỗi vừa được bổ sung vào thành phần loài Anopheles ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005″. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng Số 3-2006, tr: 42-52.
17.    Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thọ Viễn , R.P.Marchand, Nguyễn Tuyên Quang và cs (2001). “Nghiên cứu bổ sung tập tính, sinh thái học hai loài An. dirus và An. minimus ở Khánh Phú”. Kỷ Yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, Viện SR-KST-CT Hà Nội, Nhà Xuất bản Y học, trang 443 – 452.
18.    Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thọ Viễn và cs (2001). “Kết quả điều tra bọ gậy Anopheles ở Khánh Phú”. Tạp chí phòng chống SR và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện SR KST-CT Hà Nội, số 3, trang 55 – 63.
19.    Nguyễn Thái Bình (2009). ”Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng truyền bệnh sốt rét của muỗi Anopheles dirus S.L. tại các khu vực rừng núi tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn Thạc sỹ Khoa học sinh học, Đại học Đà Lạt.
20.    Nguyễn Thị Duyên (2009). “Nghiên cứu quần thể muỗi Anopheles minimus tại xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận”. Luận văn Thạc sỹ Khoa học sinh học, Trường Đại học KHTN Tp.HCM.
21.    Nguyễn Thị Duyên, Triệu Nguyên Trung, Đoàn Đức Hùng và cs (2009). “Diễn biến thành phần loài, tập tính sinh học, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles và biện pháp phòng chống véc tơ có hiệu quả cho đồng bào dân tộc thiểu số có tập quán ngủ rẫy tại Bình Định ”. Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp Tỉnh (Bình Định).
22.    Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Tuyên Quang và cs (1999). “Nghiên cứu khả năng truyền bệnh SR của một số loài Anopheles tại Khánh Phú ”. Thông tin phòng chống SR và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR KST-CT Hà Nội, Số 4.
23.    Nguyễn Thọ Viễn , Ron.P.Marchand, Nguyễn Tuyên Quang và cs, 2005, “Xác định chỉ số lan truyền SR khu thôn bản, bìa rừng và trong rừng già nguyên sinh xã Khánh Phú ”. Tạp chí phòng chống SR và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR KST-CT Hà Nội, Số 4, Trang 3 – 9.
24.    Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh và cs (1992). “Nghiên cứu muỗi Anopheles (CeUia) minimus Theobald và biện pháp phòng chống chúng ở Việt Nam giai đoạn 1986-1990”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện SR Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1, tr. 127-140.
25.    Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Tuyên Quang (1997). “Những nhận xét về sinh thái muỗi trưởng thành truyền SR chủ yếu ở xã Khánh Phú, tỉnh Khánh Hoà, miền Trung Việt Nam ”. Dự án nghiên cứu SR Khánh Phú, NXB Y học, Hà Nội, tr: 59-68.
26.    Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh. Lê Đình Công, Lê Khánh Thuận, Phạm Xuân Đỉnh và cs, (1997). “Kết quả theo dõi sự kháng hoá chất diệt côn trùng ở các loài muỗi truyền bệnh sốt rét ở Việt Nam 1992-1995”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, tr. 401-406.
27.    Nguyễn Tuyên Quang (1996). “Nghiên cứu muỗi truyền SR chủ yếu và một số yếu tố môi trường, con người ảnh hưởng tới tình hình bệnh SR tại huyện Vân Canh tỉnh Bình Định ”. Luận án phó tiến sĩ y học khoa học sinh học, Hà Nội 1996.
28.    Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải (1997). “Muỗi truyền SR ở xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà, miền Trung Việt Nam”. Dự án nghiên cứu SR Khánh Phú , NXB Y học, Hà Nội, tr: 52-58.
29.    Nguyễn Xuân Quang (2000). “Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến các quần thể muỗi Anopheles trên hệ thống thủy lợi Đắc-Uy, Tây Nguyên. Luận án Thạc sỹ Khoa học Sinh học, Đại học KHTN, Tp.HCM.
30.    Nguyễn Xuân Quang, Lê Hữu Cầu, Trương Văn Có, Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Hồng Sanh và cs (2003). “Nghiên cứu sự liên quan giữa hai véc-tơ An.dirus và An. minimus với sinh cảnh rừng tự nhiên và cây công nghiệp ở huyện Chư Sê,
Gia Lai”. Tạp chí y học thực hành hội nghị khoa học chuyên ngành ký sinh trùng, Bộ y tế xuất bản năm 2004, trang 165 – 170.
31.    Nguyễn Xuân Quang, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Đỗ Công Tấn, Hồ Đắc Thoàn và CS (1999). “Các quần thể muỗi Anopheles trên các khu vực hệ thống thủy lợi, thủy điện và vùng cây công nghiệp ở Tây Nguyên Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống SR 1997 – 2002, NXB y học năm, trang 389- 401.
32.    Phạm Bình Quyền (1994). “Sinh thái học côn trùng”. NXB Giáo dục, Hà Nội.
33.    Phạm Thị Khoa, Nguyễn Thị Hương Bình, Lê Đức Đào, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thu Trang (2007). “Định loại Anopheles dirus s.l ở Khánh Phú, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa và Ngân Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình bằng kỹ thuật PCR ”. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng Số 4 -2007, tr: 75-78.
34.    Phạm Thị Khoa, Phạm Thị Hoan, Vũ Đình Chữ, Lương Xuân Dũng (2006). “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của muỗi Anopheles dirus Peyton và Harrison, 1979 Việt Nam trong phòng thí nghiệm và mô hình nhân nuôi cấp chủng cho các nghiên cứu sinh học”. Công trình NCKH, Hội nghị chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh trùng – Côn trùng toàn quốc giai đoạn 2001-2005. NXN Y học, tr: 345-354.
35.    Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Hồ Đình Trung (2001). “Nghiên cứu điện di isozyme và di truyền tế bào của Anopheles minimus và Anopheles dirus ở Việt Nam ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng, NXB Y học, Hà Nội, tập 1, tr: 379-387.
36.    Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công, Nguyễn Thọ Viễn và cs (1997). “Bổ sung dẫn liệu về muỗi Anopheles và thực trạng phân bố véc-tơ SR ở Việt Nam giai đoạn 1991-1995”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện SR Ký sinh trùng và Côn trùng, NXB Y học, Hà Nội, Tập 1, tr: 287-298.
37.    Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Đức Mạnh (1992). “Nghiên cứu đặc điểm quần thể Anopheles sp.p trong quá trình thanh toán SR ở Việt Nam (1986-1990) ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện SR Ký sinh trùng và Côn trùng, NXB Y học, Hà Nội, Tập 1, tr: 121-126.
38.    Triệu Nguyên Trung (2007). “Thực trạng SR 2001-2006 và các giải pháp can thiệp ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên”. Kỷ yếu công trình NCKH 2001 – 2006, NXB y học, tr: 12-25.
39.    Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Xuân Quang, Ngô Thị Hương, Nguyễn Hồng Sanh, Nguyễn Thị Duyên và CS (2011). “Nghiên cứu phân loại, phân bố và vai trò truyền bệnh sốt rét của hai phức hợp loài đồng hình An.minimus và An.dirus ở miền Trung – Tây Nguyên ”. Công trình NCKH Hội nghị Ký sinh trùng lần thứ
38.    NXB Y học, Hà Nội, Tập I: Bệnh sốt rét, tr: 312-318.
40.    Trịnh Đình Đạt, Trương Quang Học, Ngô Giang Liên, Vũ thị Loan (1992), “Nghiên cứu một số hệ isozyme và ứng dụng trong phân loại phức hợp loài Anopheles minimus Theobald, 1901 (Diptera: Culicidae) ở Việt Nam”. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng số 2, tr: 1- 4.
41.    Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1997). “Cơ cấu, thành phần Anopheles, một số đặc điểm Anopheles minimus ở Tây Nguyên”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện SR Ký sinh trùng và Côn trùng, Nxb Y học, Hà Nội, Tập 1, tr: 333-341.
42.    Trương Văn Có (1996). “Muỗi Anopheles Meigen (Diptera: Culicinae) ở Trung – Trung bộ và Tây Nguyên trong quá trình phòng chống SR giai đoạn 1976 – 1995”. Luận án phó tiến sỹ Khoa học sinh học, Trường Đại KHTN, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996..
43.    Trương Văn Có (2005). “Sự phân bố và tập tính sinh học của 2 phức hợp loài Anopheles minimus, Theobald, 1901 và Anopheles dirus, Peyton và Harrison 1979 ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên”. Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y Tế NXB y học, số 511, tr: 67-74.
44.    Trương Văn Có (2005). “Thực trạng nhạy kháng của Anopheles với hoá chất diệt, hiệu lực tồn lưu trên màn tẩm và tường vách ở khu vực miền Trung – Tây nguyên”. Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y Tế xuất bản, số 511: tr 116-121.
45.    Trương Văn Có, Ngô Thị Hương, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Thị Duyên và cs (2006). “Nghiên cứu xác định nhóm loài An.minimus và An.dirus ở miền Trung – Tây Nguyên bằng kỹ thuật điện di enzyme và PCR ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện SR KST-CT Quy Nhơn, Nhà Xuất bản
Y    học, Trang 310 – 323.
46.    Trương Văn Có, Nguyễn Thị Duyên, Đoàn Đức Hùng và cs (2006). “Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng SR của véc-tơ tại một số vùng trọng điểm SR khu vực miền Trung – Tây Nguyên bằng phương pháp ELISA”. Kỷ Yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện SR KST-CT Quy Nhơn, Nhà Xuất bản
Y    học, Trang 352 – 356.
47.    Trương Văn Có, Nguyễn Xuân Quang, Lê Giáp Ngọ (2006). “Nghiên cứu thành phần loài và mức độ nhạy kháng của các véc-tơ với hóa chất diệt ở một số tỉnh thuộc khu vực MT-TN”. Kỷ Yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện SR KST-CT Quy Nhơn, Nhà Xuất bản Y học, tr: 357-361.
48.    Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2010). “Cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét”. NXB y học
49.    Viện SR – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2008). “Bảng định loại muỗi họ Anopheles tại Việt Nam (muỗi, quăng, bọ gậy)”.
50.    Võ Văn Xy (1999). “Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, sinh lý và các biện pháp phòng trừ muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét tỉnh Quảng Bình”. Luận văn Thạc sỹ Khoa học sinh học, Trường Đại học KHTN Huế.
51.    Vũ Đình Chữ (2006). “Kỹ thuật nuôi cấp chủng Anopheles minimus trong phòng thí nghiệm”. Công trình NCKH chuyên ngành SR-KST-CT giai đoạn 2001-2005. NXB y học, Tập I: Bệnh sốt rét, tr: 406-412.
52.    Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung và cs (2005). “Phân bố Anopheles và véc-tơ SR tại một số sinh cảnh rừng hiện nay ở Việt Nam Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học giai đọan 2000 -2005, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, trang 322 – 336.
53.    Vũ Thi Phan (2001). “Dịch tễ học bệnh SR và PC SR ở Việt Nam”. Nhà Xuất bản Y học.
Tiếng Anh
54.    Baimai.V (1988). “Geographical distribution and bitting bihaviour of four species of The Anopheles dirus complex (Diptera culicidae) in Thai Lan”. Southeast Asian J. Trop. Med. Pub. Health 19(4) : 151 – 161.
55.    Baimai.V (1988). “Population genetic of The Anopheles leucosphyrus group”, Southeast Asian J. Trop. Med. Pub. Health 19(4): 667 – 679.
56.    Bruce-Chwatt’s (1993). “Essential Malariologý”. 3rd Edition, Arnold. A division of Holder & Stoughton, p: 1 – 11.
57.    Coosemans M. , Wery M. , Mouchet J. , Carnevale B. (1992). “Transmission factors in malaria epidemiology and control in Africa”. Men. Inst. Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, Vol. 87, Suppl. III, p: 385 – 391.
58.    Green C.A., Gass R.F.,Munstermann L.E.and Baimai V. (1990). “Population genetic evidence for two species in Anopheles minimus in Thailand”, Med.Vet.Ent 4, pp. 25-34.
59.    Harbach R.E., Garros C., Manh N.D., Manguin S. (2007). “Formal taxonomy of species C of the Anopheles minimus sibling species complex (Diptera:Culicidae)”. Zoo taxa 1654, 41-54.
60.    Harrison B.A. (1980). “Medical entomology studies-XIII. The MyzomyiaSeries of Anopheles (Cellia) in Thailand, with emphasis on intra-interspecific variations (Diptera Culicidae)”. Constribution of the American Entomological Institute, 17, pp. 1-195.
61.    Jeffrey Hii (1998). “Entomological field techniques for malaria control in Vietnam”.
62.    Kondrashine A – Trigg P.I. (1997). “Control of Malaria in the World”. Indial Journal of malariology, Vol.34, pp. 92-110.
63.    Peyton E. L and Harrison B. A (1979). “An. (cellia) dirus , a new species of Leucophyrus group from Thailand (Diptera: Culicidae)”. Mosq. Syst., Vol.11(1), pp. 40 – 52.
64.    Rodriguez M.M., Bisset J. Ruiz M., Soca A. (2000). “Cross-reistance to pyrethroid and organophosphate insecticides, selection with temephos in Aedes aegypti in Cuba ”.
65.    Sucharit S., Komalamisra N., Leemingsawat S., Apiwathnasorn C. and Thongrungkiat S. (1988). ” Population genetic studies on the Anopheles minimus complex in Thailand”. Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health Vol.19, pp. 717-723.
66.    Van Bortel W., Trung H.D.,Roelands P., Harbach R.E.,Backeljau T., Cooseman M., (2000). “Molecular identification of Anopheles minimus s.l.beyond distinguishing the members of the species complex”. Insect Molecular Biology 9, pp. 335-340.
67.    Verhaeghen Katrijn, Bortel Wim Van, Roelants Patricia, Backeljau Thierry and Coosemans Marc (2006). “Detection of the East and West African kdr mutation in Anopheles gambiae and Anopheles arabiensis from Uganda using a new assay based on FRET/Melt Curve analysis”. Malaria Jourmal, 5, pp. 16
68.    World Health Organization (1975). “Manual on Practical Entemology in Malaria, Part II, techniques ”. Geneva.
 MỤC LỤC

Trang
Trang bìa Trang phụ bìa
Lời cam đoan    i
Lời cảm ơn    ii
Mục lục    iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
Phần nội dung của luận văn
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tình hình SR ở Việt nam và khu vực miền Trung-Tây Nguyên 3
1.1.1.    Tình hình SR ở Việt Nam.    3
1.1.2.    Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên    4
1.2.    Trung gian truyền bệnh sốt rét    4
1.2.1.    Điều kiện và tiêu chuẩn để một loài Anopheles có thể là véc-tơ SR 4
1.2.2.    Véc-tơ sốt rét ở Việt Nam    5
1.2.3.    Đặc điểm hình thể của véc-tơ sốt rét chính tại khu vực miền    6
Trung – Tây Nguyên
1.3.    Vòng đời muỗi Anopheles    7
1.4.    Chu kỳ sinh sản KSTSR hữu giới ở muỗi    9
1.5.    Tổng quan về các nghiên cứu    10
1.5.1.    Các nghiên cứu về thành phần loài, phân bố, mật độ của 10
Anopheles
1.5.2.     Các nghiên cứu về tính đa hình của véc-tơ sốt rét    11
1.5.3.     Các nghiên cứu vế mùa phát triển, tập tính sinh thái đốt mồi, trú    13 ẩn tiêu máu và vai trò truyền bệnh của Anopheles
1.5.4.    Các nghiên cứu về mức độ nhạy cảm của Anopheles đối với hóa 14 chất diệt côn trùng
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    Địa điểm nghiên cứu    22
2.1.1.    Chọn địa điểm nghiên cứu    22
2.1.2.    Một vài thông tin về điểm nghiên cứu    22
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.3.    Thời gian nghiên cứu    24
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.4.1.1.     Nghiên cứu mô tả    24
2.4.1.2.     Nghiên cứu phòng thí nghiệm    25
2.4.2.    Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu    25
2.4.2.1.    Kỹ thuật định loại muỗi và bọ gậy Anopheles    25
2.4.2.2.    Kỹ thuật điều tra muỗi    26
2.4.2.3.    Kỹ thuật điều tra bọ gậy    27
2.4.2.4.    Kỹ thuật mỗ và quan sát buồng trứng    28
2.4.2.5.    Kỹ thuật thử nhạy cảm    28
2.4.2.6.    Kỹ thuật nuôi muỗi Anopheles trong phòng thí nghiệm    28
2.4.2.7.    Kỹ thuật ELISA phát hiện kỷ sinh trùng SR trong cơ thể muỗi    29
2.4.2.8.    Kỹ thuật PCR xác định phức hợp loài An. dirus và An. minmus    29
2.4.3    Xử lý mẫu vật    31
2.4.4.    Các chỉ số đánh giá    31
2.4.5.    Công cụ thu thập số liệu    33
2.5.    Xử lý số liệu.    33
2.6 Vấn đề Y đức.    33
Nội dung nghiên cứu    34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    Thành phần loài Anopheles ở tỉnh Gia Lai.    35
3.2.    Một số đặc điểm sinh học của véc-tơ SR ở tỉnh Gia Lai.    36
3.2.1.    Đặc điểm sinh học của An. dirus nuôi trong phòng thí nghiệm    36
3.2.2.    Đặc điểm sinh học của An. minimus nuôi trong phòng thí nghiệm    38
3.2.3.     Đặc điểm kiểu di truyền của An. dirus.    40
3.2.4.     Đặc điểm kiểu hình và kiểu di truyền của An. minimus.    40
3.2.4.1.    Kiểu hình của muỗi An. minimus.    40
3.2.4.2.    Kiểu di truyền của An. minimus.    41
3.2.5.    Đặc điểm kiểu hình các thành viên thuộc nhóm loài 42 An.maculatus.
3.2.6.    Mức độ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất đang sử dụng    43
trong Chương trình PCSR hiện nay.
3.2.6.1.    Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-cypermethrine.    43
3.2.6.2.    Sự nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Lambda-cyhalothrine.    44
3.3. Một số đặc điểm sinh thái học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai.    46
3.3.1.    Sự phân bố các véc-tơ SR theo vùng dịch tễ SR ở các điểm NC.    46
3.3.2.    Sinh thái ổ bọ gậy của các véc-tơ sốt rét trên các thủy vực.    47
3.3.3.    Sự phân bố và phát triển của vec-tơ sốt rét theo mùa    48
3.3.4.    Sự phân bố và phát triển của bọ gậy sốt rét theo mùa    48
3.3.5.    Tập tính đốt mồi của véc-tơ sốt rét trong đêm.    49
3.3.6.    Tập tính lựa chọn vật chủ của các véc-tơ sốt rét.    51
3.3.7.    Tập tính trú đậu tiêu máu trong nhà.    52
3.4 .Vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét .    52
3.4.1.    Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng của các vét-tơ sốt rét    52
3.4.2    Tuổi thọ trung bình quần thể của các véc-tơ SR tại điểm NC    53
3.4.3.    Tỉ lệ nhiễm kỷ sinh trùng SR của các véc-tơ sốt rét    54
3.4.4    Mật độ đốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét 55
Chương 4: BÀN LUẬN    56
4.1.    Thành phần loài Anopheles ở Gia Lai    56
4.2.    Một số đặc điểm sinh học của véc-tơ sốt rét ở tỉnh Gia Lai.    56
4.2.1.    Đặc điểm sinh học của An.dirus và An.minimus nuôi trong 56 phòng thí nghiệm
4.2.2.    Đặc điểm kiểu hình và kiểu di truyền của véc-tơ sốt rét    57
4.2.3.    Mức độ nhạy cảm của véc-tơ SR với hóa chất Alpha-    61
cypermethrine, và Lambda-cyhalothrin
4.2.4.    Phân bố của véc-tơ SR theo sinh cảnh của vùng dịch tễ SR    62
4.2.5.    Sinh thái ổ bọ gậy trên các thủy vực    63
4.2.6.    Sự phân bố và phát triển của véc-tơ sốt rét theo mùa    65
4.2.7.    Sự phân bố bọ gậy sốt rét theo mùa    66
4.2.8.    Tập tính đốt mồi của véc-tơ sốt rét    67
4.2.9.    Tập tính lựa chọn vật vật chủ của các véc-tơ sốt rét    67
4.2.10.    Tập tính sinh thái trú đậu tiêu máu trong nhà của các véc-tơ SR 69
4.3. Vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét ở Gia Lai.    69
4.3.1    Chu kỳ tiêu sinh và chu kỳ thoa trùng.    69
4.3.2    Tỉ lệ đẻ, xác suất sống sót hàng ngày và tuổi thọ trung bình quần 70 thể của các véc-tơ sốt rét.
4.3.3     Tỉ lệ nhiễm KSTSR của các véc-tơ sốt rét tại điểm nghiên cứu.    71
4.3.4     Mật độ đốt người và chỉ số truyền nhiễm của các véc-tơ sốt rét    72
KẾT LUẬN    74
KHUYẾN NGHỊ    76
Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh
Phụ lục 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment