NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BA KHOA NỘI, NGOẠI VÀ CẤP CỨU TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CÙ LAO MINH, TỈNH BẾN TRE NĂM 2016

NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BA KHOA NỘI, NGOẠI VÀ CẤP CỨU TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CÙ LAO MINH, TỈNH BẾN TRE NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BA KHOA NỘI, NGOẠI VÀ CẤP CỨU TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CÙ LAO MINH, TỈNH BẾN TRE NĂM 2016. Công tác chăm sóc là một trong những công tác quan trọng của bệnh viện. Việc kết hợp giữa điều trị với chăm sóc, nuôi dưỡng phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân là điều hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng điều trị toàn diện. Để làm được điều đó phải kể đến vai trò của người điều dưỡng[1].
Người điều dưỡng đóng vai trò chủ đạo trong các hoạt động hô trợ, đáp ứ ng các nhu cầu cơ bản của môi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hô trợ điều trị và tránh các nguy cơ không an toàn từ môi trườ ng bệnh viện. Người điều dưỡng có thể chăm sóc từ một đến nhiều người bệnh, phải theo dõi thường xuyên người bệnh nặng, cấp cứu; chăm sóc người bệnh trước, trong và sau phẫu thuật và chăm sóc cho mọi đối tượng người lớn, trẻ em, trẻ sơ sinh. v.v… Điều này cho thấy vai trò quan trọng của người điều dưỡng khi thực hành chăm sóc, nếu điều dưỡng viên không có kiến thức, kỹ năng chăm sóc người bệnh tốt hoặc không có đủ thời gian và phương tiện để thực hiện những công việc trên sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng chăm sóc và sự an toàn của người bệnh. Ngược lại nếu hoạt động chăm sóc điều dưỡng có chất lượng tốt sẽ giảm được thời gian nằm viện của người bệnh, giảm chi phí điều trị, chất lượng điều trị được nâng cao góp phần không nhỏ tới uy tín của bệnh viện.


Trong xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế, chính phủ Việt Nam đã ký thỏa thuận khung về thừa nhận lẫn nhau với 10 quốc gia ASEAN về việc công nhận dịch vụ điều dưỡng trong khu vực. Để tăng cường chất lượng nguồn nhân lực điều dưỡng làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo và sử dụng nhân lực điều dưỡng có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu hội nhập của các nước trong khu vực, Bộ Y tế phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam đã xây dựng và ban hành Bộ Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam[5].
Bộ Chuẩn năng lực này được cấu trúc thành 03 lĩnh vực (Năng lực thực hành chăm sóc, năng lực quản lý và phát triển nghề nghiệp và năng lực hành nghề theo pháp luật và đạo đức nghề nghiệp), 25 tiêu chuẩn và 110 tiêu chí. Năng lực thực hành chăm sóc gồm 15 tiêu chuẩn và 60 tiêu chí là lĩnh vực thể hiện sự ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh và cộng đồng, vì vậy việc nâng cao năng lực thực hành chăm sóc sẽ có ảnh hưởng nhanh nhất đến chất lượng chăm sóc tại các bệnh viện.
Chương trình hành động quốc gia về tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, Bộ Y tế khẳng định tồn tại hiện nay là chất lượng chăm sóc điều dưỡng chưa đáp ứng tốt các nhu cầu chăm sóc có chất lượng, nhân lực điều dưỡng thiếu cả số lượng và chất lượng, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được các chuẩn năng lực nghề nghiệp đặc biệt là năng lực thực hành, kỹ năng giao tiếp với người bệnh, người nhà người bệnh và cộng đồng[6].
Hiện tại bệnh viện đa khoa khu vực Cù Lao Minh chưa đưa Bộ chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam vào áp dụng làm cơ sở đánh giá và phát triển năng lực điều dưỡng. Do đó, lãnh đạo bệnh viện muốn xác định: Thực trạng năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng tại bệnh viện đạt đến đâu so với Bộ Chuẩn này? Những yếu tố nào có liên quan đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng bệnh viện?
Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại ba khoa Nội, Ngoại và Cấp cứu tổng hợp Bệnh viện đa khoa khu vực Cù Lao Minh, tỉnh Bến Tre năm 2016.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng tại ba khoa Nội, Ngoại và Cấp cứu tổng hợp bệnh viện Đa khoa Khu vực Cù Lao Minh năm 2016 dựa trên bộ chuẩnnăng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng tại ba khoa Nội, Ngoại và Cấp cứu tổng hợp bệnh viện Đa khoa Khu vực Cù Lao Minh năm 2016

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………….v
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………… vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………………. vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Tổng quan về điều dưỡng………………………………………………………………………….4
1.1.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………………….4
1.1.2. Bối cảnh chung về chuyên ngành điều dưỡng …………………………………………..5
1.2. Chuẩn năng lực điều dưỡng và phương pháp đánh giá………………………………….6
1.2.1. Một số khái niệm về năng lực …………………………………………………………………6
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực…………………………………………………………7
1.2.3. Sự cần thiết của việc đánh giá năng lực……………………………………………………8
1.2.4. Các phương pháp đánh giá năng lực điều dưỡng……………………………………….8
1.2.5. Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việc Nam – Tiêu chuẩn đánh giá năng
lực của điều dưỡng. ………………………………………………………………………………………..9
1.3. Các nghiên cứu về đánh giá năng lực và các yếu tố liên quan của điều dưỡng trên
thế giới và ở Việt Nam ………………………………………………………………………………….11
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………………………11
1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam………………………………………………………………….13
1.4. Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cù Lao Minh tỉnh Bến Tre. ……………………………15
KHUNG LÝ THUYẾT …………………………………………………………………………………17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….19
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu định lượng ………………………………………………………….19
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính …………………………………………………………….19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….19
HUPHiii
2.2.1. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………..19
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………………19
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..19
2.4. Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………………..19
2.4.1. Mẫu định lượng…………………………………………………………………………………..19
2.4.2. Mẫu định tính ……………………………………………………………………………………..20
2.5. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………..20
2.5.1. Thu thập số liệu định tính……………………………………………………………………..20
2.5.2. Thu thập số liệu định lượng ………………………………………………………………….20
2.6. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………..22
2.6.1. Yếu tố cá nhân…………………………………………………………………………………….22
2.6.2 Nhận thức với công việc: ………………………………………………………………………24
2.6.3. Yếu tố đào tạo …………………………………………………………………………………….25
2.6.4. Môi trường làm việc:……………………………………………………………………………25
2.6.5 Hài lòng với công việc ………………………………………………………………………….27
2.6.6. Đánh giá năng lực thực hành chăm sóc ………………………………………………….28
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………………………….31
2.8. Phương pháp phân tích số liệu định lượng…………………………………………………32
2.9. Phương pháp phân tích số liệu định tính……………………………………………………32
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………………..32
2.11. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục……………………………………………..32
2.11.1. Hạn chế…………………………………………………………………………………………….32
2.11.2. Biện pháp khắc phục ………………………………………………………………………….33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………34
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………….34
3.1.1. Yếu tố cá nhân…………………………………………………………………………………….34
3.1.2. Thông tin về yếu tố đào tạo…………………………………………………………………..34
3.1.3. Thông tin về môi trường làm việc………………………………………………………….36
3.2. Mô tả và so sánh năng lực thực hành chăm sóc………………………………………….39
HUPHiv
3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến năng lực thực hành chăm sóc của điều
dưỡng………………………………………………………………………………………………………….42
3.3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với năng lực…………………………………42
3.3.2. Mối liên quan giữa yếu tố đào tạo với năng lực……………………………………….43
3.3.4. Mối liên quan giữa yếu tố môi trường làm việc với năng lực…………………….44
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..48
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………………………………………………..48
4.2. Năng lực thực hành chăm sóc trên các nhóm đối tượng nghiên cứu……………..48
4.3. Yếu tố liên quan đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng……………..50
4.3.1. Liên quan giữa các yếu tố cá nhân với năng lực thực hành chăm sóc của đối
tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………………….50
4.3.2. Liên quan giữa yếu tố đào tạo và năng lực thực hành chăm sóc của đối tượng
nghiên cứu. ………………………………………………………………………………………………….50
4.3.3. Liên quan giữa công việc hiện tại với năng lực thực hành chăm sóc của đối
tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………………….52
4.3.4. Liên quan giữa yếu tố môi trường làm việc và năng lực thực hành chăm sóc
của đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………53
4.3.5. Liên quan giữa sự hài lòng với công việc và năng lực thực hành chăm sóc của
đối tượng nghiện cứu. …………………………………………………………………………………..53
4.4. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….54
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………57
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….58
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….1
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………..5
Phụ lục 1: Các bảng kiểm đánh giá…………………………………………………………………..5
Phụ lục 2: Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo Bệnh viện …………………………………24
Phụ lục 3: Hướng dẫn Thảo luận nhóm trưởng khoa và điều dưỡng trưởng khoa …26
Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm Điều dưỡng viên……………………………………28
Phụ lục 5: Phiếu phát vấn………………………………………………………………………………2

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Số liệu hoạt động chuyên môn của BVĐK Cù Lao Minh năm 2014……….15
Bảng 3.1. Thông tin yếu tố cá nhân của đối tượng nghiên cứu …………………………..34
Bảng 3.2. Thông tin về đào tạo của điều dưỡng ……………………………………………….35
Bảng 3.3. Công việc hiện tại của điều dưỡng …………………………………………………..36
Bảng 3.4. Nhận thức với công việc của đối tượng nghiên cứu……………………………37
Bảng 3.5. Sự hài lòng của điều dưỡng với công việc hiện tại …………………………….38
Bảng 3.6. Điểm trung bình các tiêu chuẩn năng lực thực hành chăm sóc của điều
dưỡng………………………………………………………………………………………………………….39
Bảng 3.7. Tỷ lệ điều dưỡng đạt các tiêu chuẩn năng lực thực hành chăm sóc ………40
Bảng 3.8. Năng lực thực hành chăm sóc chung của điều dưỡng theo trình độ đào tạo
ở 03 nhóm đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………41
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với năng lực …………………………..42
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa yếu tố đào tạo với năng lực ……………………………….43
Bảng 3.11. Sự khác biệt năng lực theo trình độ đào tạo. ……………………………………43
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa yếu tố nhận thức công việc với năng lực …………….44
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa môi trường làm việc với năng lực ………………………45
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sự hài lòng với công việc và năng lực…………………4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Báo Sức Khoẻ và Đời Sống Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người điều
dưỡng trong điều trị và chăm sóc người bệnh, truy cập ngày 21/12/2015, tại
trang web http://suckhoedoisong.vn/nang-cao-vai-tro-trach-nhiem-cua-nguoidieu-duong-trong-dieu-tri-va-cham-soc-nguoi-benh-n109254.html.
2. Bộ Nội vụ (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV của Bộ trưởng bộ Nội vụ
về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các nghạch viên chức y tế điều dưỡng,
chủ biên.
3. Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2009, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2012, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 1352 ngày 21 tháng 4 năm 2012 về việc phê
duyệt “Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam”, chủ biên.
6. Bộ Y tế (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BYT ngày 12 tháng 4 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Chương trình hành động quốc gia điều dưỡng,
hộ sinh giai đoạn từ nay đến năm 2020, chủ biên.
7. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng 7 năm 2015 của
Bộ Y tế về phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh
chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020, chủ biên.
8. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012), “Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng
Việt Nam”, Tạp chí Điều dưỡng. 1, tr. 28-30.
9. Đô Mạnh Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng thực hành y đức của điều
dưỡng viên tại bệnh viện Nhi Trung ương và kết quả một số biện pháp can
thiệp, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình, Thái
Bình.
10. Phạm Lê Hưng và các cộng sự. (2008), Thực hành chăm sóc sức khỏe răng
miệng cho người bệnh nội trú của điều dưỡng tại các bệnh viện ở thành phố
Hà Nội, Hà Nội.
HUPH11. Dương Thị Bình Minh (2012), Thực trạng chăm sóc điều dưỡng người bệnh
tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Quản
lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
12. Châu Hồng Ngọc (2013), Đánh giá năng lực và các yếu tố liên quan của Điều
dưỡng cao đẳng và Điều dưỡng đại học đang công tác tại các cơ sở Y tế tại
Việt Nam năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế
công cộng, Hà Nội.
13. Đô Thị Ngọc (2013), Đánh giá kiến thức kỹ năng và thái độ thực hiện ba quy
trình kỹ thuật chuyên môn trong chăm sóc người bệnh của điều dưỡng lâm
sàng trẻ tại bệnh viện E năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện,
Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
14. Ma Doãn Quý (2010), Thực trạng nhân lực và sự hài lòng của nhân viên y tế
đối với công việc tại bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2010, Luận văn thạc
sỹ quản lý bệnh viện, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Tự đánh giá năng lực thực hành chăm sóc của điều
dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2014, Luận văn thạc sỹ quản
lý bệnh viện, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
16. Đào Thành (2007), “Điều tra hiện trạng hệ thống và năng lực nguồn nhân lực
điều dưỡng trong các cơ sở y tế Việt Nam”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học
điều dưỡng – Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ III, NXB Giao thông vận
tải, Hà Nội, tr. 24-30.
17. Nguyễn Tuấn Hưng (2011), “Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăm sóc người
bệnh của điều dưỡng viên tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm
2011″, Tạp chí Y học thực hành.
18. Trần Ngọc Trung (2012), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều
dưỡng viên tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2012, Luận văn thạc sỹ
quản lý bệnh viện, Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
19. Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng cơ bản I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Hoàng Mạnh Toàn (2013), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên
quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao
HUPHThông vận tải Trung ương năm 2013, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện,
Trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
21. Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu
học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tr.6-7.
22. Trường Đại học Y tế công cộng (2013), Đánh giá hiện trạng đào tạo nhân lực
Y tế Việt Nam, Hà Nội.
23. Wikipedia Điều dưỡng viên, truy cập ngày 18/12/2015, tại trang web
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%81u_d%C6%B0%E1%B
B%A1ng_vi%C3%AA

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment