Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solasodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance)
BAN ĐÀO TẠO – ĐẠI HỌC HUẾ
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Hữu Thuần Anh
Tên luận án: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solasodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance)”
Chuyên ngành: Sinh lý thực vật
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc
2. PGS.TS. Cao Đăng Nguyên
Cơ sở đào tạo: Trường đại học Khoa học, Đại học Huế
NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN
– Là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu sử dụng elicitor để tăng hàm lượng solasodine tích lũy trong nuôi cấy tế bào in vitro của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) ở Việt Nam.
– Đã xây dựng hoàn thiện quy trình sản xuất solasodine từ tế bào in vitro cây cà gai leo ở quy mô phòng thí nghiệm.
– Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng cho các nghiên cứu sản xuất solasodine ở quy mô lớn hơn (sản xuất sinh khối trong các bioreactor) nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất dược liệu phục vụ sức khỏe cộng đồng.
Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ 30 – 50 tấn các loại dược liệu khác nhau để sử dụng trong y học cổ truyền, làm nguyên liệu cho công nghiệp dược và xuất khẩu. Trong đó, trên 2/3 khối lượng này được khai thác từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên và trồng trọt trong nước. Khối lượng dược liệu này trên thực tế mới chỉ bao gồm từ hơn 200 loài được khai thác và đưa vào thương mại có tính phổ biến hiện nay. Bên cạnh đó, còn nhiều loài dược liệu khác vẫn được thu hái, sử dụng tại chỗ trong cộng đồng và hiện chưa có những con số thống kê cụ thể [10].
Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn gọi là cà quạnh, cà gai dây, cà quýnh, cà vạnh, chẻ nan (Tày), b’rongoon (Ba Na), có tên khoa học khác là Solanum procumben Lour., thuộc họ Cà (Solanaceae) [18]. Trong thành phần hóa học của cà gai leo, solasodine là hợp chất chính, đây là một steroid alkaloid được tìm thấy ở khoảng 250 loài c ây khác nhau thuộc họ Cà, đặc biệt là chi Solanum, chúng thường tồn tại ở dạng glycoside. Các nghiên cứu trước đây cho thấy solasodine có hoạt tính kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ung thư (đặc biệt là ngăn ngừa ung thư da). Solasodine còn là tiền chất để sản xuất các loại corticosteroid, testosteroid và thuốc tránh thai. Ngoài ra, ch ng còn có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ gan [14]. Gần đây, nghiên cứrn cho thấy solasodine còn có tác dụng bất hoạt các virus gây bệnh mụn giộp ở ngư i như Herpes simplex, H. zoster và H. genitalis (Chating và cs), bảo vệ chuột chống lại sự xâm nhiễm của vi khuẩn Salmonella typhimurium, giảm lượng cholesterol trong máu… [64].
Tuy nhiên, từ trước đến nay cà gai leo được khai thác chủ yếu từ nguồn hoang dại, chúng thư ờng phân tán manh múm và chất lượng không đồng đều, trữ lượng có giới hạn và hiện đang cạn kiệt do bị thu hái bừa bãi. Vì thế, nguồn nguyên liệu này không đủ để đáp ứng cho việc nghiên cứrn và điều trị.
Nuôi cấy mô và tế bào thực vật là một trong những lĩnh vực ứng dụng đạt nhiều thành công nổi bật của công nghệ sinh học thực vật. Phương pháp này với những ưu điểm vượt trội đã mở ra tiềm năng lớn để tăng thu sinh khối trong thời gian ngắn, hàm lượng hợp chất thứ cấp (HCTC) cao, chủ động dễ điều khiển quy trình sản xuất tạo nguồn nguyên liệu phục vụ việc tách chiết các hoạt chất sinh học trên quy mô công nghiệp, góp phần giải quyết những khó khăn nói trên [63].
Elicitor được định nghĩa là một chất cơ bản mà khi đưa với các nồng độ nhỏ vào hệ thống tế bào sống thì khởi động ho ặc cải thiện sự sinh tổng hợp các HCTC trong tế bào đó [65]. Elicitor thực vật báo hiệu việc hình thành các HCTC, bổ sung elicitor vào môi trường nuôi cấy là phương thức để thu được các sản phẩm HCTC có hoạt tính sinh học một cách hiệu quả nhất. Sử dụng các elicitor sinh học và phi sinh học để kích thích hình thành các HCTC trong nuôi cấy tế bào vừa có thể rút ngắn thời gian lại đạt năng suất cao [42]. Nghiên cứu nuôi cấy tế bào huyền phù có bổ sung elicitor đã được thực hiện thành công ở một số đối tượng như c ây nhân s âm (Panax ginseng) [60], [99], rau má (Centella asiatica) [57], giây dác (Cayratia trifolia) [87], sen tuyết (Saussurea medusa) [106], [112], Pueraria tuberosa [80]…. Các elicitor thường được sử dụng trong các nghiên cứu là methyl jasmonate (MeJA), salicylic acid (SA), dịch chiết nấm men (YE), jasmonic acid (JA), ethrel, chitosan… [57], [62], [65].
Hiện nay đã có một số nghiên c u sản xuất glycoalkaloid toàn phần nói chung và solasodine nói riêng từ cây cà gai leo, tuy nhiên hiệu suất chưa cao. Nghiên cứu khả năng tích lũy glycoalkaloid toàn phần trong callus cà gai leo cho thấy hàm lượng đạt cao nhất 128,17 mg/g khối lượng khô sau 7 tuần nuôi cấy [56]. Các tác giả cũng đã khảo sát khả năng tích lũy solasodine trong tế bào cà gai leo và kết quả cho thấy hàm lượng cao nhất thu được là 121,01 mg/g khối lượng khô sau 4 tuần nuôi cấy [59]. Những nghiên cứu này đều thu được kết quả là hàm lượng glycoalkaloid toàn phần hay solasodine trong callus và tế bào đều cao hơn so với cây tự nhiên, tuy nhiên hiệu suất vẫn chưa cao. Sử dụng các elicitor thực vật có thể cải thiện được vấn đề này.
Xuất phát từ đó, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ả n h h ưởng củ a một số elicitor lên khả n ă n g tích lũy sol a sodí n e ở tế bào in vitro củ a cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance). Áp dụng phương pháp nuôi cấy tế bào huyền phù tạo nguồn nguyên liệu cho việc tách chiết solasodine, cung cấp nguồn dược chất tự nhiên cho các nghiên cứu trong lĩnh vực y học. Các kết quả của đề tài sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng qui trình sản xuất solasodine từ sinh khối tế bào để ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm sau này.
Mục tiêu của đề tài
Xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tế bào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).
Ý n ghĩa kh oa h ọ c và th ực ti ễn
Ỷ nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học mới có giá trị về khả năng tích lũy solasodine trong tế bào cà gai leo khi nuôi cấy có bổ sung các elicitor. Đồng thời luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu và giảng dạy về lĩnh vực sản xuất các hoạt chất sinh học bằng con đư ờng nuôi cấy tế bào thực vật.
Ỷ nghĩa thực tiễn
Đề tài là hướng nghiên cứu có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất hoạt chất sinh học dùng làm dược liệu bằng nuôi cấy tế bào thực vật, góp phần vào việc bảo vệ và chăm sóc sứ c khỏe cộng đồng.
Nh ữn g đ ó n g gó p m ói củ a l U â n á n
Đ ây là một trong những công trình đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng sinh tổng hợp solasodine trong nuôi cấy tế bào cà gai leo. Kết quả của luận án là đáng tin cậy và có thể sử dụng để tiếp tục nghiên c u phát triển sản xuất solasodine ở quy mô lớn hơn.
Ph ạ m vi n gh i ên cứu
Các thí nghiệm đều được tiến hành trong điều kiện in vitro tại Phòng thí nghiệm Hợp chất th cấp, Viện Tài nguyên, Môi trư ng và Công nghệ sinh học, Đại học Huế từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 11 năm 2014.
DANH MỤC CÁC C ÔNG TRÌNH ĐÃ C ÔNG BỐ
1.Nguyen Hoang Loc, Nguyen Huu Thuan Anh, Le Thi Minh Khuyen, Ton Nu Thuy An (2014). Effects of yeast extract and methyl jasmonate on the enhancement of solasodine biosynthesis in cell cultures of Solanum hainanense Hance. J. BioSci. Biotech. 2014, 3(1): 1-6.
2.Nguy ễn H ữu Thuần Anh, Tôn Nữ Thùy An, Lê Thị Hà Thanh, Võ Thị Viên Dung, Nguyễn Thuần Nho, Đinh Hồng Kim Cương, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Thanh Giang, Nguyễn Hoàng Lộc (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của methyl jasmonate và dịch chiết nấm men lên sinh trưởng và tích lũy solasodine của tế bào cà gai leo (Solanum hainanense Hance). Tạp chí Công nghệ sinh học 13(2A): 513¬519.
3.Nguyen Huu Thuan Anh, Ton Nu Thuy An, Nguyen Thuan Nho, Vo Thi Vien Dung, Nguyen Hoang Loc (2016). Effect of salicylic acid on the biosynthesis of solasodine in cell suspension culture of Solanum hainanense Hance. Plant Cell Biotechnology and Molecular Biology 17(1-2): 14-20.
TÀI LIỆ U THAM KHẢO
Ti ếng Việt
1.Nguyễn Hữu Thuần Anh, Lê Thị Hà Thanh, Đoàn Hữu Nhật Bình, Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Hoàng Lộc (2007), Nghiên cứu khả năng tích lũy glycoalkaloid ở callus của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance), Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr. 229-232.
2.Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương (2003), Các loài chứ a alkaloid trong họ Cà (Solanaceae Juss.) ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 24,(4), tr. 27-31.
3.Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu, Phạm Thanh Trúc, Lã Kim Oanh, Nguyễn Văn Mùi, Trịnh Thị Xuân Hòa, Nguyễn Anh Tuấn, Mão NĐ (2001), Nghiên cứu điều chế thuốc Haina điều trị viêm gan B mạn hoạt động từ cà gai leo, Tạp chí Dược liệu, 6,(2+3), tr. 68-71.
4.Huỳnh Văn Kiệt, Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Hoàng Lộc (2005), Ảnh hưởng của một số chất kích thí ch sinh trưởng lên tái sinh in vitro cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance), Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 602-605.
5.Bùi Văn Lệ, Nguyễn Ngọc Hồng (2006), Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật và đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào dừa cạn (Catharanthus roseus), Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 9, tr. 59-66.
6.Nguyễn Hoàng Lộc, Đoàn Hữu Nhật Bình, Phan Đức Lâm, Phan Thị Á Kim, Trương Thị Bích Phượng (2008), Nghiên cứu khả năng tích lũy asiaticoside trong mô sẹo rau má (Centella asiatica L. Urban), Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6,(4B), tr. 873-881.
7.Nguyễn Hoàng Lộc (2011), Nuôi cấy mô và tế bào thực vật-Các khái niệm và ứng dụng, NXB Đại học Huế.
8.Nguyễn Hoàng Lộc (2013), Sản xuất một số hợp chất dược phẩm bằng nuôi cấy tế bào thực vật và cây trồng chuyển gen, NXB Đại học Huế.
9.Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Trần Văn Hanh (1999), Tác dụng chống ung thư của cà gai leo, Thông báo Tạp chí Dược liệu, 3,(4), tr. 126.
10.Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Đánh giá đa dạng di truyền một số loài cây dược liệu Việt Nam thuộc chi Đảng Sâm (Codonopsis sp) bằng kỹ thuật AND mã vạch, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11.Quách Ngô Diễm Phương, Hoàng Thị Thanh Minh, Hoàng Thị Thu, Bùi Văn Lệ (2010), Nuôi cấy mô sẹo và dịch huyền phù tế bào c ây bèo đất Drosera burmanni Vahl cho mục tiêu thu nhận quinone, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 13,(T2), tr. 53-60.
12.Quách Ngô Diễm Phương, Hoàng Thị Thanh Minh, Võ Thị Bích Thủy, Bùi Văn Lệ (2010), Thử nghiệm tăng sinh hàm lượng quinone trong cây Drosera burmanni Vahl in vitro bằng phương pháp sử dụng tác nhân cảm ứng (elicitor), Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8,(3B), tr. 1439-1444.
13.Quách Ngô Diễm Phương, Hoàng Thị Thanh Minh, Lê Phi Yến, Nguyễn Kim Phi Phụng, Bùi Văn Lệ (2011), Sàng lọc và thu nhận hợp chất có hoạt tính kháng oxy hóa từ dịch chiết cây Drocera indica L. nuôi cấy in vitro, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 14,(T3), tr. 30-36.
14.Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu (2000), Nghiên c u tác dụng của cà gai leo (Solanum hainanense Hance) trên collagenase, Tạp chí Dược liệu, 5,(5), tr. 149-152.
15.Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn (2000), Nghiên c ứrn phương pháp định lượng glycoalkaloid trong Solanum hainanense Hance bằng phương pháp acid màu, Tạp chí Dược liệu, 5,(4), tr. 104-108.
16.Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thị Quỳ, Do Young Yoon, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu (2001), Bước đầu nghiên cứu tác dụng ức chế của cà gai leo đối với gen g ây ung thư của virus, Tạp chí Dược liệu, 6,(4), tr. 118-121.
17.Lê Thị Thủy Tiên, Bùi Trang Việt, Nguyễn Đức Lượng (2010), Khảo sát vài yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh tổng hợp taxol của các hệ thống tế bào Taxus waUichiana Zucc. in vitro, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 13,(T3), tr. 67-77.
18.Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Vũ Văn Vụ Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Tiếng Anh
20.Ahlawat S, Saxena P, Alam P, Wajid S, Abdin MZ (2014), Modulation of artemisinin biosynthesis by elicitors, inhibitor, and precursor in hairy root cultures of Artemisia annua L, Journal of Plant Interactions, 9,(1), pp. 811-824.
21.Ahmed SA, Baig MMV (2014), Biotic elicitor enhanced production of psoralen in suspension cultures of Psoralea corylifolia L, Saudi Journal of Biological Sciences, 21,(5), pp. 499-504.
22.Ajungla L, Patil PP, Barmuhk RB, Nikam TD (2009), Influence of biotic and abiotic elicitors on accumulation of hyoscyamine and scopolamine in root cultures of Datura metel L., Indian Journal of Biotechnology, 8, pp. 317-322.
23.Alvarez MA, Nigra HM, Giulietti AM (1993), Solasodine production by Solanum eleagnifolium Cav. in vitro cultures: Influence of plant growth regulators, age and inoculum size. Large-scale production., Natural Product Letters, 3,(1), pp. 9-19.
24.Alvarez MA, Talou JR, Paniego NB, Giulietti AM (1994), Solasodine production in transformed organ cultures (roots and shoots) of Solanum eleagnifolium Cav., Biotechnology Letters, 16,(4), pp. 393-396.
25.Angelova Z, Georgiev S, Roos W (2006), Elicitation of Plants, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 20,(2), pp. 72-83.
26.Azeez THA, Ibrahim KM (2013), Effect of biotic elicitors on secondary metabolite production in cell suspensions of Hypericum triquetrifolium, Bulletin UASVMHorti, 70,(1), pp. 26-33.
27.Bernhoft A (2010), A brief review on bioactive compounds in plants, Bioactive compounds in plant – benefits and risk for man and animals, pp. 11-17.
28.Bhat MA, Ahmad S, Aslam J, Mujib A, Mahmooduzzfar (2008), Slinity Stress Enhances Production of Solasodine in Solanum nigrum L., Chemical and Pharmaceutical Bullentin, 56,(1), pp. 17-21.
29.Bhat MA, Mujib A, Junaid A, Mahmooduzzfar (2010), In vitro regeneration of Solanum nigrum with enhanced solasodine production, Biologia Plantarum, 54,(4), pp. 757-760.
30.Bhatnagar P, Bhatnagar M, Nath AK, Sharma DR (2004), Production of solasodine by Solanum laciniatum using plant tissue culture technique, Indian Journal of Experimental Biology, 42, pp. 1020-1023.
31.Bonfill M, Mangas S, Moyano E, Cusido R, Palazon J (2011), Production of centellosides and phytosterols in cell suspension cultures of Centella asiatica, Plant Cell Tiss Organ Cult, 104,(1), pp. 61-67.
32.Bota C, Deliu C (2012), Effect of some biotic elicitors on flavonoids production
in Digitalis lanata cell cultures, Revista medico-chirurgicala a Societatii de Medici si Naturalisti din Iasi, 116,(2), pp. 624-629.
33.Bulgakov VP, Tchernoded GK, Mischenko NP, Khodakovskaya MV, Glazunov VP, Radchenko SV, Zvereva EV, Fedoreyev SA, Zhuravlev YN (2002), Effect of salicylic acid, methyl jasmonate, ethephon and cantharidin on anthraquinone production by Rubia cordifolia callus cultures transformed with the rolB and rolC genes, Journal of Biolotechnology, 97, pp. 213-221.
34.Byun SY, Kim C, Pederson H (1992), Elicitation of Alkaloid Production at different growth stages in Cell suspensions of of Eschscholtizia californica, Plant Tissue Culture Letter, 9,(3), pp. 164-168.
35.Cham BE (1994), Solasodine glycosides as anti-cancer agents: Preclinical and clinical studies, Asian Pacific Journal of Pharmacology, 9, pp. 113-118.
36.Cham BE (2008), Cancer Intralesion Chemotherapy with Solasodine Rhamnosyl Glycosides, Research Journal Biology Science, 3,(9), pp. 1008-1017.
37.Cheong J-J, Choi YD (2003), Methyl jasmonate as a vital substance in plants., TRENDS in Genetic, 19,(7), pp. 409-413.
38.Cho HY, Lee P, Carolyn WT, Yoon SY, Rhee HS, Park JM (2007), Enhanced benzophenanthridine alkaloid production and protein expression with combined elicitor in Eschscholtzia californica suspension cultures, Biotechnology Letter, 29,(12), pp. 2001-2005.
39.Chong TM, Abdullah MA, Lai OM, NorAini FM, Laijs NH (2005), Effective elicitation factors in Morinda elliptica cell suspension culture, Process Biochemistry, 40,(11), pp. 3397-3405.
40.Cousins MM, Adelberg J, Chen F, Rieck J (2010), Secondary metabolism- inducing treatments during in vitro development of turmeric (Curcuma longa L.) rhizomes, Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants, 15,(4), pp. 303-317.
41.Devi BP, Vimala A, Sai I, Chandra S (2008), Effect of Cyanobacterial Elicitor on Neem Cell Suspension Cultures, Indian Journal of Science and Technology, 1,(7), pp. 1-5.
42.Dicosmo F, Misawa M (1995), Plant cell and tissue culture: Alternatives for metabolite production, Biotechnology Advance, 13,(3), pp. 425-453.
43.Dong J, Wan G, Liang Z (2010), Accumulation of salicylic acid-induced phenolic compounds and raised activities of secondary metabolic and antioxidative enzymes in Salvia miltiorrhiza cell culture, Journal of Biotechnology, 148,(2-3), pp. 99-104.
44.Frankfater CR, Dowd MK, Triplett BA (2009), Effect of elicitors on the production of gossypol and methylated gossypol in cotton hairy roots, Plant Cell Tissue Organism Culture, 98, pp. 341-349.
45.Goyal S, Ramawat KG (2008), Increased isoflavonoids accumulation in cell suspension cultures of Pueraria tuberosa by elicitors, Indian Journal of Biotechnology, 7,(3), pp. 378-382.
46.Hakkim FL, Kalyani S, Essa M, Girija S, Song H (2011), Production of rosmarinic in Ocimum sanctum cell cultures by the influence of sucrose, phenylalanine, yeast extract, and methyl jasmonate, International Journal of Biological and Medical Research, 2,(4), pp. 1070-1074.
47.Hamza MA (2013), Effect of yeast extract (biotic elicitor) and incubation periods on selection of Lupinus termis explant in vitro, Journal of Applied Sciences Research, 9,(7), pp. 4186-4192.
48.Jain A, Singh S (2015), Effect of growth regulators and elicitors for the enhanced production of solasodine in hairy root culture of Solanum melongena (L.), Journal of Indian Botanical Society, 94,(1-2), pp. 23-39.
49.Jiao J, Gai Q-Y, Fu Y-J, Ma W, Peng X, Tan S-N, Efferth T (2014), Efficient Production of Isoflavonoids by Astragalus membranaceus Hairy Root Cultures and Evaluation of Antioxidant Activities of Extracts, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62,(52), pp. 12649-12658.
50.Keng CL, Wei AS, Bhatt A (2010), Elicitation effect on cell biomass and production of alkaloids in cell suspension culture of the tropical tree Eurycoma longifolia, Research Journal of the Costa Rican Distance Education University, 2,(2), pp. 239-244.
51.Khosroushahi YA, Valizadeh M, Ghasempour M, Khorowshahli M, Naghdibadi H, Dadpour MR, Omidi Y (2006), Improved Taxol production by combination of inducing factors in suspension cell culture of Taxus baccata, Cell biology International, 30, pp. 262-269.
52.Kittipongpatana N, Hock RS, Porter JR (1998), Production of solasodine by hairy root, callus, and cell suspension cultures of Solanum aviculare Forst., Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 52, pp. 133-143.
53.Li P, Mao Z, Lou J, Li Y, Mou Y, Lu S, Peng Y, Zhou L (2011), Enhancement of diosgenin production in Dioscorea zingiberensis cell cultures by oligosaccharides from its endophytic fungus Fusarium oxysporum Dzf17, Molecules, 16,(12), pp. 10631-10644.
54.Loc N, Giang N (2012), Effects of elicitors on the enhancement of asiaticoside biosynthesis in cell cultures of centella (Centella asiatica L. Urban), Chemical Papers, 66,(7), pp. 642-648.
55.Loc NH, An TTT (2010), Asiaticoside production from cell culture of centella (Centella asiatica L. Urban), Biotechnol Bioprocess Engineering, pp. 1065-1070.
56.Loc NH, Anh NHT, Binh DHN, Yang M-s, Kim T-g (2010), Production of glycoalkaloids from callus cultures of Solanum hainanense Hance, Journal of Plant Biotechnology, 37, pp. 96-101.
57.Loc NH, Giang NT (2012), Effects of elicitors on the enhancement of asiaticoside biosynthesis in cell cultures of centella (Centella asiatica L. Urban), Chemical Papers, 66,(7), pp. 642-648.
58.Loc NH, Kiet HV (2011), Micropropagation of Solanum hainanense Hance Annals of Biological Research, 2,(2), pp. 394-398.
59.Loc NH, Thanh LTH (2011), Solasodine production from cell culture of
Solanum hainanense Hance, Biotechnology and Bioprocess Engineering, 16,(3), pp. 581-586.
60.Lu MB, Wong HL, Teng WL (2001), Effects of elicitation on the production of saponin in cell culture of Panax ginseng, Plant Cell Report, 20, pp. 674-677.
61.Mann JD (1979), Production of Solasodine for the Pharmaceutical industry, Academic Press, Inc.
62.Mathew R, Sankar P (2012), Effect of methyl jasmonate and chitosan on growth characteristics of Ocimum basilicum L., Ocimum sanctum L. and Ocimum gratissimum L. cell suspension cultures, African Journal of Biotechnology, 11,(21), pp. 4759-4766.
63.Misawa M (1994), Plant tissue culture: An alternative for production of useful metabolite, FAO Agricultural services bulletin, 108, pp.
64.Mulabagal V, Tsay H (2004), Plant cell cultures – an alternative and efficient soucre for the production of biologycally important secondary metabolites, International Journal of Applied Science and Engineering, 2, pp. 29-48.
65.Namdeo AG (2007), Plant Cell Elicitation for Production of Secondary Metabolites: A Review, Pharmacognosy Reviews, 1,(1), pp. 69-79.
66.Neuman KH, Kumar A, Imani J (2009), Plant Cell and Tissue Culture-A Tool in Biotechnology, Springer Verfag Berlin Heidelberg.
67.Nigra HM, Alvarez MA, Giulietti AM (1989), The influence of auxins, light and cell differentiation on solasodine production by Solanum eleagnifolium Cav. calli, Plant Cell Reports, 8, pp. 230-233.
68.Nigra HM, Alvarez MA, Giulietti AM (1990), Effect of carbon and nitrogen source on growth and solasodine production in batch suspension cultures of Solanum eleagnifolium Cav., Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 21, pp. 55-60.
69.Nigra HM, Caso OH, Giulietti AM (1987), Production of solasodine by calli from different parts of Solanum eleagnifolium Cav. plants, Plant Cell Reports, 6, pp. 135-137.
70.Nopo-Olazabal C, Condori J, Nopo-Olazabal L, Medina-Bolivar F (2014), Differential induction of antioxidant stilbenoids in hairy roots of Vitis rotundifolia treated with methyl jasmonate and hydrogen peroxide, Plant Physiology and Biochemistry, 74, pp. 50-69.
71.Ogata A, Tsuruga A, Matsuno M, Mizukami H (2004), Elicitor-induced rosmarinic acid biosynthesis in Lithospermum erythrorhizon cell suspension cultures: activities of rosmarinic acid synthase and the final two cytochrome P450- catalyzed hydroxylations, Plant Biotechonology, 21,(5), pp. 393-396.
72.Parsons J, Marconi P, Giulietti AM, Alvarez MA (2001), Solasodine production by protoplasts derived from Solanum eleagnifolium Cav. cell suspension cultures, International Journal of Experimental Botany, pp. 159-163.
73.Pereira PS, Ticli FK, Franca SC, Breves CMS, Lourenco MV (2007), Enhanced triterpene production in Tabernaemontana catharinensis cell suspension cultures in response to biotic elicitors, Quim Nova, 30,(8), pp. 1849-1852.
74.Pirian K, Piri K (2013), Influence of yeast extract as a biotic elicitor on noradrenaline production in hairy root culture of Portulaca oleracea L., International Journal of Plant Production, 4,(11), pp. 2960-2964.
75.Pise M, Rudra J, Begde D, Bundale S, Nashikkar N, Upadhyay A (2013), Elicitor induced production of shatavarin in the cell cultures of Asparagus recemosus, Indian Journal of Plant Sciences, 2,(2), pp. 100-106.
76.Pitta-Alvarez SI, Spollansky TC, Guilietti AM (2000), The influence of different biotic and abiotic elicitors on the production and profile of tropane alkaloids in hairy root cultures of Brugmansia candida, Enzyme and Microbial Technology, 26, pp. 252-258.
77.Prakash G, Srivastava AK (2008), Statistical elicitor optimization studies for the enhancement of azadirachtin production in bioreactor Azadirachta indica cell cultivation, Biochemical Engineering Journal, 40, pp. 218-226.
78.Quadri LEN, Giulietti AM (1993), Effect of elicitation on the accumulation of solasodine by immobilized cells of Solanum eleagnifolium Cav., Enzyme and Microbial Technology, 15, pp. 1074-1077.
79.Ramawat K, Merillon J (2004), Biotechnology Secondary Metabolites, Science Publishers, UK.
80.Ramawat KG, Goyal S (2008), Increased isoflavonoids accumulation in cell suspension cultures of Pueraria tuberosa by elicitors, Indian Journal of Biotechnology, 7, pp. 378-382.
81.Ramawat KG, Merillon JM (2008), Bioactive Molecules and Medicinal Plants, Springer.
82.Rao B, Kumar V, Amrutha N, Jalaja N, Vaidyanath K, Rao A, Polavarap S, Kishor P (2008), Effect of growth regulators, carbon source and cell aggregate size on berberine production from cell cultures of Tinospora cordifolia Miers, Current Trends in Biotechnology and Pharmacy, 2,(2), pp. 269-276.
83.Rao SR, Ravishanka GA (2002), Plant cell culture: chemical factories of secondary metabolites, Biotechnology Advance, 20, pp. 101-153.
84.Raomai S, Kumaria S, Tandon P (2014), Plant regeneration through direct somatic embryogenesis from immature zygotic embryos of the medicinal plant, Parispolyphylla Sm, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 118,(3), pp. 445-455.
85.Rezaei A, Ghanati F, Dehaghi MA (2011), Stimulation of taxol production by combined salicylic acid elicitation and sonication in Taxus baccata cell culture, International Conference on Life Science and Technology, Singapore, 3, pp. 193¬197.
86.Rhee HS, Cho H-Y, Son SY, Yoon HS-Y, J.M. JMP (2010), Enhanced accumulation of decursin and decursinol angelate in root cultures and intact roots of Angelica gigas Nakai following elicitation, Plant Cell Tissue Organ Culture, 101, pp. 295-302.
87.Roat C, Ramawat KG (2009), Elicitor-induced accumulation of stilbenes in cell suspension cultures of Cayratia trifolia (L.) Domin, Plant Biotechnology Report, 3, pp. 135-138.
88.Roddick JG (1989), The acetylcholinesterase inhibitory activity of steroidal glycoalkaloids and their aglycones, Phytochemistry, 28, pp. 2631-2634.
89.Roddick JG (1996), Steroidal glycoalkaloids: Nature and consequences of bioactivity, Advance in Experimental Medicine and Biology, 404, pp. 277-295.
90.Rodriguez-Monroy M, Trejo-Espino JL, Jimenez-Aparicio A, Luz MM, Villarreal ML, Trejo-Tapia G (2004), Evaluation of morphological properties of Solanum chrysotrichum cell cultures in a shake flask and fermentor and rheological properties of broths, Food Technology Biotechnology, 42,(3), pp. 152-158.
91.Sanschez MA, Fernandez-Tarago J, Corchete P (2005), Yeast extract and methyl jasmonate-induced silymarin production in cell cultures of Silybum marianum (L.) Gaertn, Journal of Biotechnology, 119,(1), pp. 60-69.
92.Sato F, Takeshihta N, Fujiwara H, Katagiri Y, Huan L, Yamada Y (1994), Characterization of Coptis japonica cells with different alkaloids productivities, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 38, pp. 249-256.
93.Sharma M, Sharma A, Ashwani K, Kumar BS (2011), Enhancement of secondary metabolites in cultured plant cells through stress stimulus, American Journal of Plant Physiology, 6,(2), pp. 50-71.
94.Sheper T (2001), Advances in biochemical engineering biotechnology – Plant cells, Springer-Verlag, Berlin Heideberg.
95.Sudha G, Ravishankar GA (2003), Influence of methyl jasmonate and salicylic acid in the enhancement of capsaicin production in cell suspension cultures of Capsicum frutescens Mill Current Science, 85,(8), pp. 1212-1217.
96.Sutkovic J, Ler D, Gawwad MRA (2011), In vitro production of solasodine alkaloid in Solanum nigrum under salinity stress, Journal of Phytology, 3,(1), pp. 43-49.
97.Taguchi G, Yazawa T, Hayashida N, Okazaki M (2001), Molecular cloning and heterologous expression of novel glucosyltransferases from tobacco cultured cells that have broad substrate specificity and are induced by salicylic acid and auxin, Journal of Biochemistry, 268, pp. 4086-4094.
98.Thai NP, Trung LV, Hai NK, Huynh L (1998), Protective efficacy of Solanum hainanense Hance during hepatotoxicity in male mice with prolonged and small oral doses of trinitrotoluene, Journal of Occupational Health, 40, pp. 276-278.
99.Thanh NT, Murthy HN, Yu KW, Hahn EJ, Peak KY (2005), Methyl jasmonate elicitation enhanced synthesis of ginsenoside by cell suspension culture of Panax ginseng in 5L balloon type bubble bioreactor, Apply Microbiology Biotechnology, 67, pp. 197-201.
100.Vaddadi S, Parvatam G (2015), Impacts of biotic and abiotic stress on major quality attributing metabolites of coffee beans, Journal of Environmental and Biology, 36,(2), pp. 377-382.
101.Vakil MMA, Mendhulkar VD (2013), Enhanced synthesis of andrographolide by Aspergillus niger and Penicillium expansum elicitors in cell suspension culture of Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees, Botanical Studies, 54,(2), pp. 1-8.
102.Veerashree V, Anuradha CM, Vadlapudi K (2012), Elicitor-enhanced production of gymnemic acid in cell suspension cultures of Gymnema sylvestre R. Br., Plant Cell Tissue Organism Culture, 108, pp. 27-35.
103.Vijaya SN, Aswani KY, Ravi BB, Phani KY, Vijay VM (2010), Advancements in the production of secondary metabolites, Journal of Natural Products, 3, pp. 112-123.
104.Wang YD, Yuan YJ, Wu JC (2004), Induction studies of methyl jasmonate and salicylic acid on taxane production in suspension cultures of Taxus chinensis var. mairei, Biochemical Engineering Journal, 19, pp. 259-265.
105.Weissenberg M (2001), Isolation of solasodine and other steroidal alkaloids and sapogenis by direct hydrolysis-extraction of Solanum plants or glycosides therefrom, Phytochemistry, 58, pp. 501-508.
106.Xu C, Zhao B, Ou Y, Wang X, Wang Y (2007), Elicitor-enhanced syringin production in suspension cultures of Saussurea medusa, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 23, pp. 965-970.
107.Yogananth N, Bhakyaraj E, Chanthuru A, Parvathi S, Palanivel S (2009), Comparative analysis of solasodine from in vitro and in vivo cultures of Solanum nigrum Linn., Kathmandu University Journal of Science, Enginerring and Technology, 5,(1), pp. 99-103.
108.Yousefzadi M, Sharifi M, Behmanesh M, Ghasempour A, Moyano E, Palazon J (2010), Salicylic acid improves podophyllotoxin production in cell cultures of Linum album by increasing the expression of genes related with its biosynthesis, Biotechnol Lett, 32,(11), pp. 1739-1743.
109.Yu LJ, Lan WZ, Qin WM, Xu HB (2001), Effects of salicylic acid on fungal elicitor-induced membrane-lipid peroxidation and taxol production in cell suspension cultures of Taxus chinensis, Process Biochemistry, 37,(5), pp. 477-482.
110.Yu ZZ, Fu CX, Han YS, Li YX, Zhao DX (2005), Salicylic acid enhances jaceosidin and siringin production in cell cultures of Saussurea medusa, Biotechnol Lett, 28,(13), pp. 1027-1031.
111.Zhang CH, Mei XG, Liu L, Yu LJ (2000), Enhanced paclitaxel production induced by the combination of elicitors in cell suspension cultures of Taxus
chinensis, Biotechnology Letters, 22, pp. 1561-1564.
112.Zhao D, Xing J, Li M, Lu D, Zhao Q (2001), Optimization of growth and jaceosidin production in callus and cell suspension cultures of Saussurea medusa, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 67, pp. 227-234.